Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm một đời v́ Nước v́ Dân

 

 

CHƯƠNG 2

 

CÔNG TR̀NH XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ CỘNG H̉A NHÂN VỊ Ở MIỀN NAM

 

***********

 

“Tôi không phải là thần thánh, tôi chỉ là một người b́nh thường, tôi chỉ biết thức khuya, dậy sớm làm việc, một ḷng hiến dâng đời tôi cho đất nước...”.

 

(Lời TT Ngô Đ́nh Diệm)

 

Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă làm những ǵ kể từ khi chấp chánh?

 

Trước hết, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm lo việc ổn định t́nh h́nh, thống nhất các lực lượng bằng việc kêu gọi các Giáo phái về hợp tác với chính phủ để xây dựng một Quân Đội Quốc Gia thống nhất. Tiếp đến, dựa trên Bản Hiến Ước Lâm Thời ngày 26/10/1955, tổ chức bầu cử Quốc Hội Lập Hiến qua dụ số 8 ngày 23/1/1956, soạn thảo và ban hành Hiến Pháp ngày 26/10/1956. Từ đây, nền Cộng Ḥa Việt Nam với TT Ngô Đ́nh Diệm đă ổn định được t́nh h́nh, xây dựng Miền Nam thành một quốc gia trù phú, gây ảnh hưởng lớn lao trên trường quốc tế, lấn át cả bộ mặt lem luốc của Hồ Chí Minh và đồng bọn ở Miền Bắc vừa bị dư luận lên án nặng nề về cuộc Cải Cách Ruộng Đất và Đấu Tố Địa Chủ gây biết bao tang tóc cho dân tộc.

 

Nói tóm lại, trong hai năm trời (1954-1956), Miền Nam Quốc Gia dưới sự lănh đạo của  TT Ngô Đ́nh Diệm đă thực hiện được những việc phi thường: đưa được gần một triệu đồng bào di cư từ Bắc vào Nam, giúp đỡ cho có nơi ăn chốn ở, tạo công ăn việc làm, ổn định cuộc sống, dẹp tan các giáo phái, thống nhất lực lượng quốc gia, thành lập chế độ Cộng Ḥa, đẩy mạnh Phong Trào Tố Cộng, khởi sự xây dựng các Khu Trù Mật và Dinh Điền làm cho đời sống nhân dân Miền Nam vững mạnh và sung túc. Công tŕnh xây dựng cụ thể của Đệ Nhất Cộng Ḥa gồm có:

 

Sau khi ổn định t́nh h́nh, chính phủ lo xây dựng các cơ chế dân chủ từ thượng tầng trung ương đến hạ tầng địa phương xă ấp. Đây là cuộc cách mạng toàn diện về mọi lănh vực: chính trị, quân sự, hành chánh, kinh tế, xă hội, giáo dục, nông nghiệp, giao thôn v.v...

 

Tại Trung ương, Quốc Hội Lập Hiến được dân chúng bầu ra, đă thảo luận và biểu quyết bản dự thảo Hiến Pháp. Dự thảo chung quyết được chuyển qua Tổng Thống để ban hành ngày 26/10/1956. Theo quy định của Hiến Pháp, Quốc Hội Lập Hiến trở thành Quốc Hội Lập Pháp.

 

Sau Quốc Hội là đến việc thành lập Viện Bảo Hiến.

 

Phía Hành Pháp, ngoài Tổng Thống Phủ, c̣n các bộ sở quan trong mọi ngành hoạt động của chính phủ: Quốc Pḥng, Ngoại Giao, Thông Tin, Công Dân Vụ, Kinh Tế, Thương Maị, Giao Thông Công Chánh, Giáo Dục, Canh Nông, Tư Pháp, Lao Động v.v...

 

Về quân sự, dưới Bộ Quốc Pḥng có Bộ TTM Quân Đội VNCH. Lănh thổ được chia ra các Vùng chiến thuật, Khu chiến thuật, Tiểu Khu, Chi Khu... Các trường quân sự lần lượt được thành lập hoặc được cải tiến, nâng cấp. Các trường nổi tiếng như Trường Vơ Bị Liên Quân Đà Lạt, Trường Vơ Khoa Thủ Đức, Trường Hạ Sĩ Quan Nha Trang. Các quân binh chủng Hải, Lục, Không quân đều có Bộ Tư Lệnh riêng, có trường huấn luyện đào tại Sĩ quan, Hạ sĩ quan riêng. Trung Tâm huấn luyện lớn nhất là Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung. Các Vùng chiến thuật c̣n có các Trung Tâm Huấn Luyện địa phương v.v.... Ngoài chủ lực quân tức là các Sư Đoàn Bộ Binh, c̣n có lực lượng Tổng Trừ Bị (Nhầy Dù, Biệt Động Quân, Thủy Quân Lục Chiến), c̣n có Bảo An Đoàn (sau này là Địa Phương Quân) và Dân Vệ Đoàn (sau này đổi là Nghĩa Quân) lo an ninh diện địa.

 

Về Ngoại Giao, VNCH đă được hơn 100 quốc gia thừa nhận, có đặt Ṭa Đại Sứ và Tổng Lănh Sự. Đặc biệt TT Ngô Đ́nh Diệm đă được Chính phủ Hoa Kỳ do TT Eisen-hower mời sang thăm viếng và đọc diễn văn trước Quốc Hội Lưỡng Viện ngày 8/5/1957. Đây là điều chưa từng có cho bất cứ vị lănh đạo nào của VN. TT Ngô Đ́nh Diệm c̣n đi thăm viếng nhiều quốc gia tại Vùng Đông Nam Á, gặp gỡ các lănh tụ nổi tiếng như Thủ Tướng Nehru Ấn Độ, TT Trung Hoa Dân Quốc Tưởng Giới Thạch, TT Hàn Quốc Lư Thừa Văn, Quốc Vương Thái Lan Phumi-phon Adunyadet, TT Phi Luật Tân Carlos Garcia v.v... Các lănh tụ thế giới vừa kể cũng đă nhận lời mời của TT Ngô Đ́nh Diệm đến thăm xă giao VNCH... Ngoài ra trước khó khăn của nhân dân Tây Tạng, Chính phủ VNCH dưới quyền TT Ngô Đ́nh Diệm đă giúp đỡ gạo và nhận được lời cám ơn của Đức Đạt Lai Lạ Ma về sự giúp đỡ của Chính Phủ VN CH sau khi Đức Đạt Lai Lạt Ma cùng với 60.000 người Tây Tạng vượt núi Hymalayas sang tỵ nạn ở Ấn Độ vào năm 1959 sau khi Trung Cộng xâm chiếm Tây Tạng như sau:

 

“Các tổ chức cứu trợ thiện nguyện ở nhiều nước đă giúp đỡ tiền bạc, hay thực phẩm, áo quần, hay thuốc men. Chính

phủ các nước Anh, Mỹ, Úc, và Tân Tây Lan đă gởi quà để giúp chúng tôi giáo dục trẻ em, và chính phủ Nam Việt Nam đă gởi cho chúng tôi gạo. Chúng tôi rất cảm ơn tất cả những tấm ḷng nhân ái này” (Nguồn: My Land and My

 

People, Memoirs of the Dalai Lama of Tibet, Potala Corpora-tion, New York 1962, trang 225 - New York 1977 - trang 187).

 

Về Giáo Dục, từ cấp Tiểu học lên đến Trung học và Đại học đều được mở mang, phát triển. Có trường Công Lập, trường Tư Thục và các trường Bán Công, từ Trung ương đến các Tỉnh, Quận, Xă... Tại Miền Nam đă có 3 Viện Đại Học và một số trường Cao Đẳng chuyên môn, sư phạm. Viện Đại Học Sàig̣n được tổ chức quy mô và lớn nhất, có đủ các Phân Khoa. Tiếp theo là Viện Đại Học Huế được thành lập dành cho các sinh viên cư ngụ tại Miền Trung. Và sau cùng là Viện Đại Học Đà Lạt. Chính phủ đă dành nhiều ngân khoản cho các sinh viên ưu tú có cơ hội du học các ngành quan trọng để mở mang kiến thức, đậu bằng cấp cao, trở về nước lo xây dựng nền giáo dục đang được mở mang.

 

Về Hành Chánh, có Học Viện Quốc Gia Hành Chánh nhằm đào luyện các Khóa Đốc Sự và Tham Sự đáp ứng nhu cầu nhân sự cho bộ máy hành chánh.

 

Về nông nghiệp là hoạt động chính để sản xuất lúa gạo nuôi sống mọi tầng lớp nhân dân. Chính phủ đă thực hiện công cuộc cải cách điền địa, bằng việc truất hữu những đại điền chủ có trên 100 hectares (100 mẫu tây) để lấy số ruộng đó trao lại cho các nông dân nghèo, chưa có ruộng hay có ít để đủ canh tác. Nông dân chỉ được sở hữu tối đa 100 mẫu, số c̣n dư chính phủ mua lại và cấp cho nông dân nghèo. Nhờ vậy nông nghiệp được phát triển mạnh, năng xuất lúa gạo tăng nhanh, dư giả, c̣n đem xuất cảng sang các nước. Các chương tŕnh mở mang Khu Trù Mật và Dinh Điền, suốt từ cao nguyên xuống Miền Tây được đẩy mạnh. Đặc biệt công tŕnh khai khẩn đất hoang vùng Cái Sắn ở miền Tây là công tŕnh lớn lao có một không hai trong ngành nông nghiệp ở Miền Nam, chạy suốt từ Long Xuyên đến Rạch Giá trên 70 cây số đủ nuôi hàng triệu đồng bào.

 

Về mặt xă hội, chính phủ chủ trương triệt để bài trừ tệ đoan xă hội, cờ bạc, măi dâm... đề cao đạo lư gia đ́nh, nâng cao và quảng bá quyền công dân.

 

Giao thông vận tải, đường xá được mở mang và tu bổ. Năm 1961, khởi sự xây xa lộ Sàig̣n-Biên Ḥa là công tŕnh giao thông độc đáo vào thời điểm đó. Đập thủy điện Đa Nhim qua quỹ bồi thường chiến tranh của Nhật Bản đă được tiến hành ngoạn mục đủ cung cấp điện lực cho cả Miền Nam.

 

Ngành Y Tế được chăm lo đặc biệt, các trường Y, Dược, Nha được mở mang từ cấp cao đến các trường cấp dưới (cấp Cán sự, Nữ hộ sinh) lo đào luyện các bác sĩ, nhân viên y tế đủ ngành. Một số bác sĩ được đi du học hoặc được gửi đi tu nghiệp ở ngoại quốc, tốt nghiệp thành chuyên viên cao cấp về lo giảng dạy các trường Đại Học Y, Nha và Dược trong nước v.v... và v.v...

 

Một cách tổng quát là như vậy. Đây là những nỗ lực chưa từng thấy trong thời thuộc địa. Chính quyền do TT Ngô Đ́nh Diệm lănh đạo là chính quyền lo mở mang, xây dựng với tầm vóc quy mô gần như toàn diện, đặt nên móng cho mọi ngành hoạt động mà thời Pháp thuộc và ngay cả tại miền Bắc do CS thống trị cũng không có được. Chín năm trời (1954-1963) tuy ngắn ngủi, nhưng là một bước nhẩy dài của một đôi hia ngàn dặm khiến cho thế giới phải nể phục.

 

Trong 9 năm cầm quyền, công cuộc dựng xây quả là vĩ đại, chưa từng thấy. Nhưng công cuộc đấu tranh chống làn sóng Đỏ CS cũng không phải là nhỏ, nều biết rằng VNCH là tiền đồn chống Cộng của Thế Giới Tự Do ở vùng Đông Nam Á. Không phải chỉ chống CS Bắc Việt mà là phải đương đầu với cả Khối CS Quốc tế, Nga Sô và Trung Cộng luôn đứng sau lưng Việt gian CS Hồ Chí Minh. Quốc sách Ấp Chiến Lược là công tŕnh có một không hai trên thế giới, được đánh giá cao và là mối nguy cho CS Bắc Việt.

 

Sau khi TT Ngô Đ́nh Diệm và Đệ Nhất Cộng Ḥa bị lật đổ do âm mưu của chính quyền thực dân Kennedy th́ những ǵ mà nền Đệ Nhị Cộng Ḥa thực hiện chỉ là sự kế tục cái nền móng mà TT Ngô Đ́nh Diệm và nền Đệ Nhất Cộng Ḥa đă dựng xây. Nền Đệ Nhị Cộng Ḥa quả t́nh có mở mang thêm về số lượng, nhưng mặt khác, mặt an ninh và đạo đức xă hội bắt đầu xuống thấp. An ninh trật tự kém cỏi, tham nhũng tràn lan, giới lănh đạo chẳng những thiếu khả năng mà chỉ lo ăn chơi vơ vét. Cho nên dù Quân Đội có mạnh, đánh giặc giỏi, an ninh t́nh báo có tinh vi cũng không đối lại được sự xâm nhập phá hoại của Việt gian CS và quan thầy Nga Tầu của chúng! Bởi đó, dù thành công trong vụ đảo chánh 1/11/1963, giới lănh đạo Đệ Nhị Cộng Ḥa đă thất bại trong việc đương đầu với cuộc xâm lăng của CS. Suốt trên 9 năm cầm quyền và một phần của năm 1964 (1954-1964) dưới thời TT Ngô Đ́nh Diệm, quân đội Hoa Kỳ ở Miền Nam chỉ hy sinh có 401 người. Nhưng 11 năm kế tiếp (1964-1975), quân đội Hoa Kỳ đă hy sinh đến trên 58,000 binh sĩ! Đó là cái giá quá mắc, quá lớn mà Hoa Kỳ phải trả chưa kể những thiệt hại khác (chiến cụ, chiến phí, vật liệu...) do quyết định sai lầm của chính quyền Kennedy qua cuộc đảo chánh 1/11/1963.

 

Những văn kiện pháp lư căn bản của nền Đệ I Cộng Ḥa

 

I

 

Hiến Ước Lâm Thời ngày 26/10/1955

 

Việt Nam là một nước Cộng Ḥa.

 

Quốc Trưởng lấy danh hiệu là Tổng Thống VNCH.

 

Một Ủy Ban được thiết lập để soạn thảo dự án Hiến Pháp.

Một Quốc Dân Đại Hội dân cử sẽ xét định về Hiến Pháp.

Các luật lệ hiện hành vẫn tạm giữ nguyên.

 

II

 

Bản Tuyên Cáo của Quốc Trưởng Việt Nam

 

thành lập chế độ Cộng Ḥa (26/10/1955)

 

Quốc dân đồng bào,

 

Một năm trước đây, giữa lúc nhân tâm xao xuyến lo âu, nào ai trong chúng ta có thể đinh ninh rằng một ngày không xa, chúng ta ra khỏi được một t́nh trạng khốn đốn hầu như tuyệt vọng.

 

Nhưng trong những giờ đen tối nhất của lịch sử, dân tộc ta đă luôn luôn vùng dậy, muôn người như một, phá ṿng vây khốn, để mở lấy con đường độc lập và tự do.

 

Từ hơn một năm nay, nam, nữ, quân, dân đă phải gian lao chiến đấu với bao kẻ thù bên trong và bên ngoài. Chính nhờ mối đồng tâm nhất trí của toàn dân, mà chúng ta đă thanh toán được chế độ lỗi thời, khiến miền Nam trở thành một trung tâm quốc gia được mọi người chú ư và tin tưởng rằng tại đây tương lai con người sẽ tốt đẹp hơn. Chính sự chuyển hưởng ấy đă lôi cuốn cả triệu đồng bao di cư Bắc vào Nam, làm cho mối tin tưởng nơi chính nghĩa càng thêm vững chắc.

 

Quốc dân đồng bào,

 

Cuộc trưng cầu dân ư mà đồng bào đă nhiệt liệt tham gia ngày 23 tháng 10, chứng tỏ đồng bào công nhận đường lối chính trị của tôi là đúng, đồng thời, mở một kỷ nguyên mới cho tương lai xứ sở.

 

Đồng bào vừa giao phó cho tôi trọng trách thiết lập nền dân chủ cho Tổ Quốc thân yêu, trách vụ ấy nặng nề thay!

 

Quả thế, kiến tạo dân chỉ không phải chỉ soạn thảo và ban hành văn kiện và luật lệ là đủ. Dân chủ chính là một trạng thái tinh thần, một lề lối sinh hoạt trong sự tôn trọng nhân vị, ngay ở bản thân ḿnh cũng như ở kẻ khác. Mỗi người phải tự rèn luyện hàng ngày, thực hành châu đáo. Dân chủ là cả một nghệ thuật linh hoạt, một cố gắng không ngừng để dung ḥa phối hiệp những quan niệm dị đồng cần có và những mối phức tạp không tránh được trên thực tế. Chế độ dân chủ đ̣i hỏi mỗi người chúng ta trau dồi trí đức hơn bất cứ chế độ nào khác.

 

Tôi tin tưởng nơi mối đồng tâm mà đồng bào đă chứng tỏ trong những thời kỳ nghiêm trọng chúng ta đă vượt qua; tôi tin tưởng nơi sức mạnh thiêng liêng của dân tộc, nơi tinh anh chí khí của giống ṇi đă từng hấp thụ những nền văn minh cao quư nhất của nhân loại. Tôi chắc chắn rằng, cùng nhau chúng ta sẽ tiêu diệt mọi h́nh thức áp bức độc tài, cùng nhau thực hiện lư tưởng tập thể trên phương diện chính trị và kinh tế mà toàn dân thiết tha mong đợi.

 

Quốc dân đồng bào,

 

Việc soạn thảo Hiến Pháp nước nhà, cũng như cuộc bầu cử Quốc Hội nay mai, sẽ căn cứ theo tinh thần ấy.

 

Khai nguyên nền dân chủ thật sự cho nước nhà,chúng ta hăy xin Ơn Trên phù hộ Tổ Quốc, hăy kính cẩn nghiêngḿnh trước anh linh bao nhiêu con dân đất nước, từ xưa đến nay, đă hy sinh tính mệnh, để chúng ta được tự do và độc lập.

 

Chúng ta biết ơn các nước bạn vẫn tin tưởng chúng ta, tin tưởng cuộc thắng lợi cuối cùng của dân ta, cả trong những giờ phút chiến đấu nguy kịch nhất.

 

Đoàn kết và cương quyết, th́ nhất định chính nghĩa cao cả của nước Việt Nam thống nhất, tự do và phú cường sẽ toàn thắng.

 

Với niềm tin tưởng ấy, hợp với ư chí toàn dân đă chứng tỏ trong cuộc đầu phiếu ngày 23/10, tôi long trọng tuyên bố QUỐC GIA VIỆT NAM là một nước CỘNG HƠA.

 

VIỆT NAM CỘNG HƠA MUÔN NĂM!

 

DÂN TỘC VIỆT NAM MUÔN NĂM!

 

III

 

Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa 1956

 

MỞ ĐẦU

 

Tin tưởng ở tương lai huy hoàng bất diệt của Quốc gia và Dân tộc Việt Nam mà lịch sử tranh đấu oai hùng của tổ tiên và ư chí quật cường của toàn dân đảm bảo;

 

Tin tưởng ở sự trường tồn của nền văn minh Việt Nam, căn cứ trên nền tảng duy linh mà toàn dân đều có nhiệm vụ phát huy;

 

Tin tưởng ở giá trị siêu việt của con người mà sự phát triển tự do, điều ḥa và đầy đủ trong cương vị cá nhân cũng như trong đời sống tập thể phải là mục đích của mọi hoạt động Quốc gia;

 

Chúng tôi, Dân biểu Quốc hội Lập hiến:

 

       thức rằng Hiến pháp phải thực hiện nguyện vọng của nhân dân, từ Mũi Cà Mâu đến Ải Nam Quan;

 

Nguyện vọng ấy là:

 

Củng cố Độc lập chống mọi h́nh thức xâm lăng thống trị;

 

Bảo vệ tự do cho mỗi người và cho dân tộc;

 

Xây dựng dân chủ về chính trị, kinh tế, xă hội, văn hóa cho toàn dân trong sự tôn trọng nhân vị;

 

thức rằng quyền hưởng tự do chỉ được bảo toàn khi năng lực phục tùng lư trí và đạo đức, khi nền an ninh tập thể được bảo vệ và những quyền chính đáng của con người được tôn trọng;

 

thức rằng nước ta ở trên con đường giao thông và di dân quốc tế, dân tộc ta sẵn sàng tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ để hoàn thành sứ mạng trước đấng Tạo hóa và trước nhân loại là xây dựng một nền văn minh và nhân bản bảo vệ phát triển con người toàn diện.

 

Sau khi thảo luận, chấp nhận bản Hiến pháp sau đây:

 

THIÊN THỨ NHẤT

 

Điều khoản căn bản

 

Điều 1

 

Việt Nam là một nước Cộng Ḥa, Độc Lập, Thống Nhất, lănh thổ bất khả phân.

 

Điều 2

 

Chủ quyền thuộc về toàn dân.

 

Điều 3

 

Quốc dân ủy nhiệm vụ hành pháp cho Tổng Thống dân cử, và nhiệm vụ lập pháp cho Quốc hội cũng do dân cử. 

Sự phân nhiệm giữa hành pháp và lập pháp phải rơ rệt. Hoạt động của các cơ quan hành pháp và lập pháp phải được điều ḥa. 

Tổng Thống lănh đạo Quốc dân.

 

Điều 4

 

Hành pháp, lập pháp, tư pháp có nhiệm vụ bảo vệ Tự do, Dân chủ, chính thể Cộng Ḥa, và trật tự công cộng. Tư pháp phải có một quy chế bảo đảm tính cách độc lập.

 

Điều 5

 

Mọi người dân không phân biệt nam nữ sinh ra b́nh đẳng về phẩm cách, quyền lợi, và nhiệm vụ, và phải đối xử với nhau theo tinh thần tương thân tương trợ. 

Quốc gia công nhận và bảo đảm những quyền căn bản của con người trong cương vị cá nhân, hay trong cương vị tập thể. 

Quốc gia cố gắng tạo cho mọi người những cơ hội đồng đều và những điều kiện cần thiết để thụ hưởng quyền lợi và thực hành nhiệm vụ. 

Quốc gia tán trợ sự khuếch trương kinh tế, phát huy văn hóa, khai triển khoa học và kỹ thuật.

 

Điều 6

 

Người dân có những nhiệm vụ đối với tổ quốc, với đồng bào, mục đích là để thực hiện sự phát triển điều ḥa và đầy đủ nhân cách của mọi người.

 

Điều 7

 

Những hành vi có mục đích phổ biến hoặc thực hiện một cách trực tiếp hay gián tiếp chủ nghĩa cộng sản dưới mọi h́nh thái đều trái với các nguyên tắc ghi trong Hiến pháp.

 

Điều 8

 

Nước VNCH chấp nhận những nguyên tắc quốc tế pháp không trái với sự thực hiện chủ quyền Quốc gia và sự b́nh đẳng giữa các dân tộc. 

Quốc gia cố gắng góp phần xây dựng và bảo vệ nền an ninh và ḥa b́nh quốc tế cùng duy tŕ và phát triển sự liên lạc thân hữu giữa các dân tộc trên căn bản tự do và b́nh đẳng.

 

 

THIÊN THỨ HAI

 

Quyền lợi và nhiệm vụ người Dân

 

Điều 9

 

Mọi người dân đều có quyền sinh sống tự do và an toàn.

 

Điều 10

 

Không ai có thể bị bắt bớ, giam giữ tù đày, một cách trái phép. 

Trừ trường hợp phạm pháp quả tang, chỉ có thể bắt giam khi có câu phiếu của cơ quan có thẩm quyền, trong trường hợp và theo h́nh thức luật định. Theo thể thức luật định các bị can về tội đại h́nh hoặc tiểu h́nh có quyền lựa chọn hoặc yêu cầu chỉ định người biện minh cho ḿnh.

 

Điều 11

 

Không ai có thể bị tra tấn hoặc chịu những h́nh phạt hay những cách đối xử tàn bạo, bất nhân, hoặc làm mất phẩm cách.

 

Điều 12

 

Đời tư, gia đ́nh, nhà cửa, phẩm giá, và thanh danh của mọi người dân phải được tôn trọng. 

Tánh cách riêng tư của thư tín không thể bị xâm phạm, trừ khi có lệnh của ṭa án hoặc khi bảo vệ an ninh công cộng hay duy tŕ trật tự chung.

Ai cũng có quyền được luật pháp bảo vệ chống lại những đe dọa hoặc xâm phạm trái phép.

 

Điều 13

 

Mọi người dân có quyền tự do đi lại và cư trú trên lănh thổ Quốc gia, ngoại trừ trường hợp luật pháp ngăn cấm v́ duyên cớ vệ sinh hay an ninh công cộng.

Mọi người dân có quyền tự do xuất ngoại trừ trường hợp luật pháp hạn chế v́ lư do an ninh quốc pḥng, kinh tế, tài chánh hay lợi ích công cộng.

 

Điều 14

 

Mọi người dân đều có quyền và có bổn phận làm việc.

Việc làm như nhau, tiền công bằng nhau.

Người làm việc có quyền hưởng thù lao xứng đáng đủ để bảo đảm cho bản thân và cho gia đ́nh một đời sống hợp với nhân phẩm.

 

Điều 15

 

Mọi người dân đều có quyền tự do tư tưởng và trong khuôn khổ luật định, có quyền tự do hội họp và lập hội.

 

Điều 16

 

Mọi người dân có quyền tự do ngôn luận. Quyền này không được dùng để vu cáo, phỉ báng, xâm phạm đến nền đạo lư công cộng, hô hào nổi loạn, hoặc lật đổ chính thể Cộng Ḥa.

Mọi người dân đều được hưởng quyền tự do báo chí để tạo thành một dư luận xác thực và xây dựng mà Quốc gia có nhiệm vụ bảo vệ chống lại mọi hành vi xuyên tạc sự thực.

 

Điều 17

 

Mọi người dân đều có quyền tự do tín ngưỡng, tự do hành giáo, và tự do truyền giáo, miễn là sử dụng quyền ấy không trái với luân lư và thuần phong mỹ tục.

 

Điều 18

 

Theo thể thức và điều kiện luật định, mọi người dân đều có quyền bầu cử, ứng cử, tham gia điều khiển việc công hoặc trực tiếp, hoặc do những đại diện của ḿnh.

 

Điều 19

 

Mọi người dân đều có quyền tham gia công vụ tùy theo năng lực trên căn bản b́nh đẳng.

 

Điều 20

 

Quốc gia công nhận và bảo đảm quyền tư hữu. Luật pháp ấn định thể thức thủ đắc và hưởng thụ để ai ai cũng có thể trở thành sở hữu chủ và để bảo đảm cho con người đời sống xứng đáng và tự do, đồng thời xây dựng nền thịnh vượng xă hội.

Trong những trường hợp luật định và với điều kiện có bồi thường, Quốc gia có thể trưng thu tài sản v́ công ích.

 

Điều 21

 

Quốc gia tán trợ việc nhân dân sử dụng của để dành để thủ đắc nhà ở, ruộng cày, và cổ phần trong các xí nghiệp.

 

Điều 22

 

Mọi người dân đều có quyền tổ chức những hợp tác kinh tế, miễn là không có mục đích chiếm trái phép để đầu cơ và thao túng kinh tế.

Quốc gia khuyến khích và tán trợ sự hợp tác có tính cách tương trợ và không có mục đích đầu cơ.

Quốc gia không thừa nhận chế độ độc quyền kinh doanh hoặc độc chiếm, ngoại trừ những trường hợp luật định v́ nhu cầu quốc pḥng, an ninh, hay v́ lợi ích công cộng.

 

Điều 23

 

Quyền tự do nghiệp đoàn và quyền đ́nh công được công nhận và sử dụng theo thể thức và điều kiện luật định.

Công chức không có quyền đ́nh công.

Quyền đ́nh công không được thừa nhận đối với nhân viên và công nhân trong các ngành hoạt động liên quan đến quốc pḥng, an ninh công cộng, hoặc các nhu cầu cần thiết của đời sống tập thể.

Một đạo luật sẽ ấn định những ngành hoạt động kể trên và đảm bảo cho nhân viên và công nhân các ngành này một quy chế đặc biệt, mục đích là để bảo vệ các nhân viên và công nhân trong các ngành ấy.

 

Điều 24

 

Trong giới hạn của khả năng và sự phát triển kinh tế Quốc gia sẽ ấn định những biện pháp cứu trợ hữu hiệu trong các trường hợp thất nghiệp, già yếu, bệnh tật, thiên tai hoặc những cảnh hoạn nạn khác.

 

Điều 25

 

Quốc gia công nhận gia đ́nh là nền tảng của xă hội. Quốc gia khuyến khích, nâng đỡ sự thành lập gia đ́nh, sự thực hiện sứ mạng gia đ́nh, nhất là trong sự thai nghén, sinh đẻ, dưỡng dục hài nhi.

Quốc gia tán trợ sự thuần nhứt của gia đ́nh.

 

Điều 26

 

Quốc gia cố gắng cho mọi người dân một nền giáo dục cơ bản có tính cách bắt buộc và miễn phí.

Mọi người dân có quyền theo đuổi học vấn.

Những người có khả năng mà không có phương tiện riêng sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn.

Quốc gia thừa nhận phụ huynh có quyền chọn trường cho con em, các đoàn thể và tư nhân có quyền mở trường theo điều kiện luật định.

Quốc gia có thể công nhận các trường tư thục đại học và cao đẳng chuyên nghiệp hội đủ điều kiện luật định. Văn bằng do những trường ấy cấp phát có thể được Quốc gia thừa nhận.

 

Điều 27

 

Mọi người đều có quyền tham gia hoạt động văn hóa và khoa học, cùng hưởng thụ nghệ thuật và lợi ích của những tiến bộ kỹ thuật.

Tác giả được pháp luật bảo vệ những quyền lợi tinh thần và vật chất liên quan tới mọi phát minh khoa học, sáng tác văn chương hoặc nghệ thuật.

 

Điều 28

 

Quyền của mỗi người dân được sử dụng theo những thể thức và điều kiện luật định.

Quyền của mỗi người dân chỉ chịu những sự hạn chế do luật định để tôn trọng quyền của những người khác cùng là thỏa măn những đ̣i hỏi đích đáng của sự an toàn chung, nền đạo lư, trật tự công cộng, quốc pḥng.

Ai lạm dụng các quyền được công nhận trong Hiến pháp để phá hoại chánh thể Cộng Ḥa, chế độ Dân chủ,

Tự do và nền Độc lập, Thống nhứt Quốc gia sẽ bị truất quyền.

 

Điều 29

 

Mọi người dân đều có nhiệm vụ tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp và Luật pháp.

Mọi người dân đều có nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chính thể Cộng Ḥa, nền tự do, dân chủ.

Ai ai cũng phải làm tṛn nhiệm vụ quân dịch theo thể thức và trong giới hạn luật định.

Mọi người dân đều có nhiệm vụ góp phần vào sự chi tiêu công cộng tùy theo khả năng đóng góp của ḿnh.

 

THIÊN THỨ BA

 

Tổng Thống

 

Điều 30

 

được bầu theo lối đầu phiếu phổ thông trực tiếp và kín, trong một cuộc tuyển cử mà cử tri toàn quốc được tham gia. Một đạo luật sẽ quy định thể thức bầu cử TT.

Phó TT được bầu 1 lần với TT chung một danh sách. Điều 31

Có quyền ứng cử TT và Phó TT những công dân hội đủ các điều kiện sau đây:

Sinh trên lănh thổ VN và có quốc tịch VN liên tục từ khi mới sinh, hoặc đă hồi phục Việt tịch trước ngày ban hành Hiến pháp.

Cư ngụ trên lănh thổ Quốc gia một cách liên tục hay không trong một thời gian ít nhất 15 năm.

Đủ 40 tuổi.

Hưởng các quyền công dân.

Chức vụ TT và Phó TT không thể kiêm nhiệm với bất cứ một hoạt động nào trong lănh vực tư dù có thù lao hay không.

 

Điều 32

 

Nhiệm kỳ TT và Phó TT là 5 năm. TT và Phó TT có thể được tái cử hai lần nữa.

 

Điều 33

 

Nhiệm kỳ TT và Phó TT chấm dứt đúng 12 giờ trưa ngày cuối cùng tháng thứ sáu mươi kể từ ngày tựu chức và nhiệm kỳ của Tân TT và Tân Phó TT bắt đầu lúc ấy.

Nhiệm vụ TT và Phó TT có thể chấm dứt trước kỳ hạn, trong những trường hợp sau đây:

Mệnh chung.

V́ bịnh tật trầm trọng và kéo dài, không c̣n năng lực để chấp chưởng quyền hành và làm tṛn nhiệm vụ. Sự mất năng lực này phải được Quốc hội xác nhận với đa số 4/5 tổng số Dân biểu sau các cuộc giám định và phản giám định y khoa.

Từ chức, và sự từ chức này phải được thông đạt cho Quốc hội.

Bị truất quyền do quyết định của Đặc biệt Pháp viện chiếu Điều 81.

 

Điều 34

 

Cuộc bầu cử Tân TT và Tân Phó TT sẽ cử hành vào ngày chủ nhật, ba tuần lễ trước khi nhiệm kỳ của TT tại chức chấm dứt.

Trong trường hợp nhiệm vụ Tổng Thống chấm dứt trước kỳ hạn, Phó Tổng Thống sẽ đảm nhiệm chức vụ Tổng Thống cho đến hết nhiệm kỳ.

Trong trường họp dự liệu ở đoạn trên, nếu không có Phó Tổng Thống, hoặc nếu Phó Tổng Thống, v́ một lư do ǵ, không thể đảm đương nhiệm vụ, Chủ tịch Quốc hội tạm thời đảm nhiệm chức vụ Tổng Thống để xử lư thường vụ và tổ chức một cuộc bầu cử Tân Tổng Thống và Tân Phó Tổng Thống trong thời hạn tối đa hai tháng. Trong trường hợp này, đệ nhất Phó Chủ tịch Quốc hội quyền nhiếp chức vụ Chủ tịch Quốc hội.

 

Điều 35

 

Tổng Thống kư kết, và sau khi được Quốc hội chấp thuận, phê chuẩn các điều ước và hiệp định quốc tế.

Tổng Thống bổ nhiệm các sứ thần, tiếp nhận ủy nhiệm thư của các đại diện ngoại giao, thay mặt Quốc gia trong việc giao thiệp với ngoại quốc.

 

Điều 36

 

Với sự thỏa thuận của một nửa tổng số Dân biểu Quốc hội, Tổng Thống tuyên chiến hoặc phê chuẩn ḥa ước.

 

Điều 37

 

Tổng Thống bổ nhiệm và cách chức tất cả các công chức dân sự và quân sự theo thủ tục luật định, ngoại trừ những trường hợp mà Hiến pháp ấn định một thủ tục đặc biệt.

Tổng Thống là Tổng Tư Lệnh tối cao của các lực lượng quân sự.

Tổng Thống ban các loại huy chương.

Tổng Thống sử dụng quyền ân xá, ân giảm, hoán cải h́nh phạt, và huyền án.

 

Điều 38

 

Trong trường hợp chiến tranh hoặc nội loạn, những chức vụ dân cử định trong Hiến pháp sẽ đương nhiên được gia hạn khi măn nhiệm kỳ. 

Trong trường hợp một đơn vị bầu cử bị đặt trong t́nh trạng khẩn cấp, báo động, hoặc giới nghiêm, Tổng Thống có thể gia hạn nhiệm kỳ dân biểu đơn vị ấy.

Tuy nhiên, cuộc bầu cử toàn bộ hay cục bộ phải được tổ chức chậm nhất là sáu tháng sau khi những t́nh trạng đặc biệt kể ở hai đoạn trên chấm dứt.

 

Điều 39

 

Tổng Thống tiếp xúc với Quốc hội bằng thông điệp.

Tổng Thống có thể dự các phiên họp Quốc hội và tuyên bố trước Quốc hội.

Mỗi năm vào đầu khóa họp thường lệ thứ nh́ và mỗi khi thấy cần, Tổng Thống thông báo cho Quốc hội biết t́nh h́nh Quốc gia và chánh sách đối nội, đối ngoại của Chính phủ.

 

Điều 40

 

Với sự thỏa thuận của Quốc hội, Tổng Thống có thể tổ chức trưng cầu dân ư. Kết quả cuộc trưng cầu dân ư phải được Tổng thống và Quốc hội tôn trọng.

 

Điều 41

 

Giữa hai khóa họp Quốc hội, Tổng Thống v́ lư do khẩn cấp có thể kư sắc luật. Các sắc luật này phải được chuyển đến Văn pḥng Quốc hội ngay sau khi ấy.

Trong khóa họp thường lệ tiếp cận, nếu Quốc hội không bác bỏ, các sắc luật ấy sẽ được coi hẳn như những đạo luật.

 

Điều 42

 

Trong t́nh trạng khẩn cấp, chiến tranh, nội loạn, khủng hoảng kinh tế hoặc tài chính, Quốc hội có thể biểu quyết một đạo luật ủy cho Tổng Thống, trong một thời gian, với những hạn định rơ, quyền kư các sắc luật để thực hiện chánh sách mà Quốc hội ấn định trong đạo luật ủy quyền. Các sắc luật phải được chuyển đến Văn pḥng Quốc hội ngay sau khi kư. 30 ngày sau khi măn thời hạn đă ấn định trong đạo luật ủy quyền, nếu Quốc hội không bác bỏ, các sắc luật ấy sẽ được coi hẳn như những đạo luật.

 

Điều 43

 

Trong trường hợp ngân sách không được Quốc hội chung quyết trong thời hạn ấn định ở Điều 60, Tổng Thống có thể kư sắc luật ngân sách cho tài khóa sau.

Mỗi tam cá nguyệt Tổng Thống có thể thi hành một phần tư của ngân sách cho đến khi Quốc hội chung quyết xong đạo luật ngân sách.

Trong đạo luật ngân sách, Quốc hội phải giải quyết các hậu quả gây nên do việc bác bỏ hoặc sửa đổi những điều khoản của sắc luật ngân sách.

 

Điều 44

 

Tổng Thống có thể kư sắc lệnh tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp, báo động hoặc giới nghiêm trong một hay nhiều vùng; các sắc lệnh này có thể tạm đ́nh chỉ sự áp dụng một hoặc nhiều đạo luật tại những vùng đó.

 

Điều 45

 

Khi nhậm chức, Tổng Thống tuyên thệ như sau:

 

Tôi long trọng tuyên thệ:

Tận lực cố gắng làm tṛn nhiệm vụ Tổng thống.

Tôn trọng giữ ǵn và bảo vệ Hiến pháp.

Trung thành phụng sự Tổ quốc và hết ḷng phục vụ lợi ích công cộng.

 

Điều 46

 

Tổng Thống, có Phó Tổng Thống, các Bộ trưởng và Thứ trưởng phụ tá. Các Bộ trưởng do Tổng Thống bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước Tổng Thống.

 

Điều 47

 

Các Bộ trưởng và Thứ trưởng có thể hội kiến với Chủ tịch, Phó Chủ tịch Quốc hội, và các Chủ tịch Ủy ban để giải thích về các vấn đề liên hệ với lập pháp.

 

THIÊN THỨ TƯ

 

Quốc Hội

 

Chương Một - Dân biểu

 

Điều 48

 

Đạo luật tuyển cử ấn định số Dân biểu Quốc hội và các đơn vị bầu cử.

 

Điều 49

 

Dân biểu được bầu cử theo lối đầu phiếu phổ thông, trực tiếp và kín, theo những thể thức và điều kiện do đạo luật tuyển cử quy định.

 

Điều 50

 

Có quyền ứng cử Dân biểu những người:

 

Có quốc tịch Việt Nam liên tục từ khi mới sinh, hoặc đă nhập Việt tịch ít nhất năm năm, hoặc đă hồi phục Việt tịch ít nhất ba năm trừ những người đă hồi phục Việt tịch trước ngày ban hành Hiến pháp;

Hưởng các quyền công dân; Đủ 25 tuổi tới ngày đầu phiếu;

Hội đủ các điều kiện khác dự liệu trong đạo luật tuyển cử.

Tuy nhiên, trong trường hợp đặc biệt những người nhập Việt tịch có công trạng với Tổ quốc hoặc những người hồi phục Việt tịch có thể được Tổng Thống kư sắc lệnh giảm thời hạn năm hoặc ba năm ghi trên.

 

Điều 51

 

Nhiệm kỳ Dân biểu là ba năm. Các Dân biểu có thể được tái cử.

Cuộc bầu cử Quốc hội mới sẽ cử hành một tháng trước khi pháp nhiệm chấm dứt.

 

Điều 52

 

Khi một Dân biểu từ chức, mệnh chung, hoặc chấm dứt nhiệm vụ v́ bất cứ một nguyên nhân nào, cuộc bầu cử Dân biểu thay thế sẽ được cử hành trong hạn ba tháng.

Sẽ không bầu Dân biểu thay thế, nếu sự khống khuyết xẩy ra không đầy sáu tháng trước khi măn pháp nhiệm.

 

Điều 53

 

Nhiệm vụ dân biểu không thể kiêm nhiệm với một công vụ được trả lương hay nhiệm vụ dân cử khác. Công chức đắc cử phải nghỉ giả hạn, quân nhân đắc cử phải giải ngũ.

Nhiệm vụ Dân biểu không thể kiêm nhiệm với những chức vụ Bộ trưởng và Thứ trưởng.

Tuy nhiên, Dân biểu có thể đảm nhận những công vụ đặc biệt liên tục không quá (12) mười hai tháng và thời gian đảm nhận công vụ tổng cộng không quá nửa thời kỳ pháp nhiệm. Trong thời gian đảm nhận công vụ, Dân biểu không có quyền thảo luận và biểu quyết tại Quốc hội hoặc tại các Ủy ban của Quốc hội.

Dân biểu có thể phụ trách giảng huấn tại các trường cấp bậc đại học và kỹ thuật cao đẳng.

Trong bất kỳ trường hợp nào, Dân biểu không thể tham dự những cuộc đấu thầu hoặc kư hợp đồng với các cơ quan chính quyền.

 

Điều 54

 

Không thể truy tố, tầm nă, bắt giam hay kết án một Dân biểu v́ những lời nói hoặc v́ những sự biểu quyết tại Quốc hội hoặc tại các Ủy ban Quốc hội.

Ngoại trừ trường hợp phản quốc, xâm phạm an ninh Quốc gia hoặc đương trường phạm pháp, không thể truy tố, tầm nă, bắt giam hay xét xử một Dân biểu trong suốt thời gian các khóa họp Quốc hội, kể cả thời gian đi họp và họp về.

 

 

Chương Hai - Quyền hành của Quốc hội

 

Điều 55

 

Quốc hội biểu quyết các đạo luật. Quốc hội chấp thuận các điều ước và các hiệp định quốc tế.

 

 

Chương Ba - Thủ tục Lập pháp

 

Điều 56

 

Dân biểu có thể đưa ra Quốc hội xét các dự án luật, Tổng Thống có thể đưa ra Quốc hội xét các dự thảo luật.

 

Điều 57

 

Các dự án và dự thảo luật được Quốc hội chấp thuận sẽ chuyển đến Tổng Thống trong thời hạn bảy ngày tṛn.

 

Tổng Thống phải ban hành các đạo luật trong thời hạn ba mươi ngày tṛn kể từ ngày tiếp nhận. Trong trường hợp khẩn cấp do Quốc hội tuyên bố, thời hạn ban hành sẽ rút ngắn c̣n bảy ngày tṛn.

 

Điều 58

 

Trong thời hạn ban hành, Tổng Thống có thể gởi thông điệp viện dẫn lư do yêu cầu Quốc hội phúc nghị một hay nhiều điều khoản đă được chấp thuận.

 

Khi phúc nghị, nếu Quốc hội không đồng ư sửa đổi theo thông điệp Tổng Thống th́ Quốc hội sẽ chung quyết bằng một cuộc minh danh đầu phiếu với đa số ba phần tư tổng số Dân biểu Quốc hội.

 

Điều 59

 

Trong thời hạn ấn định ở Điều 57, nếu Tổng Thống không ban hành hoặc không chuyển hoàn bản văn mà Quốc hội đă thông qua, bản văn ấy sẽ đương nhiên thành luật.

 

Điều 60

 

Dự thảo ngân sách phải gởi tới Văn pḥng Quốc hội trước ngày ba mươi tháng Chín. Ngân sách phải được chung quyết trước ngày ba mươi mốt tháng Chạp.

 

Điều 61

 

Dân biểu có quyền đề khởi các khoản chi mới, nhưng đồng thời phải đề nghị các khoản thu tương đương.

 

 

Chương Tư - Điều hành Quốc hội

 

Điều 62

 

Quc hội nhóm họp những khóa thường lệ hoặc bất thường.

 

Điều 63

 

Hằng năm có hai khóa họp thường lệ: một khóa đương nhiên bắt đầu ngày thứ hai đầu tiên trong tháng tư dương lịch, và một khóa đương nhiên bắt đầu ngày thứ Hai đầu tiên trong tháng Mười dương lịch. Mỗi khóa họp thường lệ không lâu quá ba tháng.

 

Điều 64

 

Quốc hội phải được triệu tập nhóm họp các khóa bất thường nếu có sự yêu cầu của TổngThống hoặc quá nửa tổng số Dân biểu Quốc hội. 

Trong trường hợp Tổng Thống yêu cầu triệu tập, nghị tŕnh khóa họp bất thường do Tổng Thống ấn định. 

Trong trường hợp Dân biểu yêu cầu triệu tập, nghị tŕnh khóa họp bất thường do Văn pḥng Quốc hội ấn định. 

Thời gian mỗi khóa họp bất thường của Quốc hội không được quá ba mươi ngày.

 

Điều 65

 

Quốc hội nhóm họp công khai. Tuy nhiên, Quốc hội họp kín nếu quá nửa số Dân biểu hiện diện hoặc Tổng Thống yêu cầu. 

Các bản tường thuật y nguyên cuộc thảo luận và các tài liệu xuất tŕnh tại Quốc hội sẽ được đăng trong Công báo, ngoại trừ trường hợp Quốc hội họp kín.

 

Điều 66

 

Để kiểm soát tánh cách hợp thức cuộc bầu cử các Dân biểu, Quốc hội sẽ chỉ định một Ủy ban kiểm soát để phụ trách việc phúc tŕnh về vấn đề này. 

Quốc hội có trọn quyền định đoạt.

 

Điều 67

 

Quốc hội bầu Văn pḥng gồm có Chủ tịch, 2 Phó Chủ tịch, 1 Tổng Thơ kư, 3 Phó Tổng Thơ kư, và một số nhân viên cần thiết. 

Quốc hội chỉ định các Ủy ban.

 

Điều 68

 

Quốc hội ấn định nội quy, nhất là các vấn đề sau:

Tổ chức nội bộ Quốc hội và Văn pḥng.

Thủ tục Quốc hội và quyền hạn Văn pḥng.

Kỷ luật trong Quốc hội và các sự chế tài về kỷ luật.

Thành phần và quyền hạn các Ủy ban.

 

Điều 69

 

Một dự án hoặc dự thảo luật được Quốc hội chấp thuận chỉ có giá trị nếu hội đủ đa số 1/3 tổng số Dân biểu.

 

THIÊN THỨ NĂM

 

Thẩm phán

 

Điều 70

 

Để thi hành nhiệm vụ ấn định ở Điều 4, Tư pháp được tổ chức theo nguyên tắc b́nh đẳng của mọi người trước pháp luật và nguyên tắc độc lập của Thẩm phán xử án.

 

Điều 71

 

Thẩm phán xử án quyết định theo lương tâm ḿnh, trong sự tôn trọng luật pháp và quyền lợi Quốc gia.

 

Điều 72

 

Dưới sự kiểm soát của Bộ Tư pháp, Thẩm phán công tố, trông coi, và theo dơi sự áp dụng luật pháp, sự tôn trọng đạo lư và trật tự công cộng.

 

Điều 73

 

Sẽ thiết lập một Thượng Hội đồng Thẩm phán có nhiệm vụ góp phần trông coi sự áp dụng quy chế Thẩm phán xử án. Tổ chức, điều hành, và quyền hạn của Thượng Hội đồng sẽ do luật định.

 

THIÊN THỨ SÁU

 

Đặc biệt Pháp viện

 

Điều 74

 

Đặc biệt Pháp viện là một ṭa án đặc biệt có thẩm quyền xét xử Tổng Thống, Phó Tổng Thống, Chánh án Ṭa Phá án, và Chủ tịch Viện Bảo hiến, trong trường hợp can tội phản quốc và các trọng tội.

 

Điều 75

 

Đặc biệt Pháp viện gồm có:

Chánh án Ṭa Phá án, Chánh án. 

Mười lăm Dân biểu do Quốc hội bầu ra mỗi nhiệm kỳ, Hội thẩm. 

Khi Chánh án Ṭa Phá án là bị can, Chủ tịch Viện Bảo hiến sẽ ngồi ghế Chánh án.

 

Điều 76

 

Ban Điều tra của Đặc biệt Pháp viện gồm năm Dân biểu do Quốc hội bầu ra mỗi nhiệm kỳ.

 

Điều 77

 

Sự khởi tố theo các điều kiện sau: 

a/ Phải có một bản đề nghị viện dẫn lư do, được ba phần năm tổng số Dân biểu Quốc hội kư tên, nạp tại Văn pḥng Quốc hội mười lăm ngày trước khi thảo luận. 

b/ Đề nghị đó phải được 2/3 tổng số Dân biểu Quốc hội chấp thuận. 

c/ Các Dân biểu trong Đặc biệt Pháp viện và trong Ban Điều tra không được quyền đề nghị khởi tố và biểu quyết về đề nghị này.

 

Điều 78

 

Nhiệm vụ của đương sự bị đ́nh chỉ từ khi Quốc hội biểu quyết truy tổ đến khi Đặc biệt Pháp viện phán quyết. Trong thời gian này sự quyền nhiếp sẽ theo thể thức định ở Điều 34, đoạn 2 và 3.

 

Điều 79

 

Ban Điều tra có quyền đ̣i hỏi nhân chứng và đ̣i các cơ quan liên hệ xuất tŕnh các hồ sơ và tài liệu mật. Ban Điều tra sẽ làm tờ tŕnh trong thời hạn hai tháng trước khi được Đặc biệt Pháp viện triển hạn một tháng nữa.

 

Điều 80

 

Đặc biệt Pháp viện họp để nghe Ban Điều tra và đương sự tŕnh bày và phán quyết theo đa số 3/4 tổng số nhân viên.

 

Điều 81

 

Nếu xét đương sự phạm tội, Đặc biệt Pháp viện sẽ tuyên bố truất quyền. Phán quyết này có hiệu lực ngay.

 

 

THIÊN THỨ BẢY

 

Hội đồng Kinh tế Quốc gia

 

Điều 82

 

Hội đồng Kinh tế Quốc gia có nhiệm vụ tŕnh bày sáng kiến và phát biểu ư kiến về các dự thảo, dự án kinh tế. 

Hội viên Hội đồng Kinh tế Quốc gia lựa trong các nghiệp đoàn và các ngành hoạt động kinh tế, các tổ chức hoạt động xă hội liên hệ với kinh tế và các nhà kinh tế học. 

Chức vụ hội viên Hội đồng Kinh tế Quốc gia không thể kiêm nhiệm với nhiệm vụ Dân biểu Quốc hội.

 

Điều 83

 

Phó Tổng Thống là Chủ tịch Hội đồng Kinh tế Quốc gia.

 

Điều 84

 

Một đạo luật sẽ ấn định cách tổ chức và điều hành của Hội đồng Kinh tế Quốc gia.

 

 

THIÊN THỨ TÁM

Viện Bảo hiến

 

Điều 85

 

Viện Bảo hiến phán quyết về tánh cách hợp hiến của các đạo luật, sắc luật, và quy tắc hành chánh.

 

Điều 86

 

Viện Bảo hiến, về mỗi nhiệm kỳ Quốc hội, gồm có:

Một Chủ tịch cho Tổng Thống cử với thỏa hiệp của Quốc hội.

4 Thẩm phán cao cấp hay luật gia do Tổng Thống cử; 

4 Dân biểu do Quốc hội cử.

 

Điều 87

 

Viện Bảo hiến thụ lư các đơn xin phán quyết về tánh cách hợp hiến của các đạo luật, sắc luật, và quy tắc hành chánh do các Ṭa án nạp tŕnh. 

Phán quyết của Viện Bảo hiến có hiệu lực đ́nh chỉ sự thi hành các điều khoản bất hợp hiến kể từ ngày phán quyết ấy được đăng trong Công báo.

 

Điều 88

 

Một đạo luật sẽ quy định cách tổ chức và điều hành của Viện Bảo hiến cùng thủ tục áp dụng trước cơ quan ấy.

 

THIÊN THỨ CHÍN

 

Sửa đổi Hiến pháp

 

Điều 89

 

Không thể sửa đổi hoặc hủy bỏ các Điều 1, 2, 3, 4, và điều này của Hiến pháp.

 

Điều 90

 

Tổng Thống hay 2/3 tổng số Dân biểu có thể đề nghị sửa Hiến pháp. 

Đề nghị sửa Hiến pháp có viện dẫn lư do phải đủ chữ kư và nạp tại Văn pḥng Quốc hội.

 

Điều 91

 

Sau khi nhận được đề nghị hợp lệ sửa đổi Hiến pháp, Văn pḥng Quốc hội sẽ triệu tập một phiên họp đặc biệt của Quốc hội để cử một Ủy ban gồm ít nhứt mười lăm người có nhiệm vụ nghiên cứu đề nghị này, tham khảo ư kiến của Viện Bảo hiến và của Tổng Thống. 

Trong thời hạn tối đa sáu mươi ngày, Ủy ban sẽ thuyết tŕnh trước Quốc hội trong phiên họp đặc biệt.

 

Điều 92

 

Đề nghị sửa đổi Hiến pháp chỉ được chấp thuận nếu 3/4 tổng số Dân biểu tán thành trong một cuộc minh danh và đích thân đầu phiếu.

 

Điều 93

 

Đề nghị được chấp thuận sẽ ban hành theo thủ tục ghi ở các Điều 57, 58, 59. 

Nếu có phúc nghị, Quốc hội sẽ chung quyết bằng một cuộc minh danh và đích thân đầu phiếu với đa số ba phần tư tổng số Dân biểu.

 

 

THIÊN THỨ MƯỜI

 

Các điều khoản Chung

 

Điều 94

 

Hiến pháp sẽ ban hành ngày 26/10/1956.

 

Điều 95

 

Quốc hội dân cử ngày 4/3/1956 sẽ là Quốc hội Lập pháp đầu tiên theo Hiến pháp Việt Nam Cộng Ḥa.

Nhiệm kỳ Quốc hội Lập pháp bắt đầu từ ngày ban hành Hiến pháp và chấm dứt ngày 30/9/1959.

 

Điều 96

 

Đương kim Tổng Thống được nhân dân ủy nhiệm thiết lập nền Dân chủ do cuộc trưng cầu dân ư ngày 23/10/ 1955, sẽ là Tổng Thống đầu tiên theo Hiến pháp Việt Nam Cộng Ḥa. 

Nhiệm kỳ Tổng Thống bắt đầu từ ngày ban hành hiến pháp và chấm dứt 30/4/1961.

 

Điều 97

 

Trong khóa họp thứ nhứt của Quốc hội Lập pháp đầu tiên, đương kim Tổng Thống sẽ chỉ định Phó Tổng Thống đầu tiên. Sự chỉ định này sẽ thành nhứt định nếu được Quốc hội chấp thuận.

 

Nếu có sự thay thế, sự chỉ định Phó Tổng Thống mới cũng theo theo thủ tục đó trong suốt nhiệm kỳ Tổng Thống đầu tiên.

 

Điều 98

 

Trong nhiệm kỳ Lập pháp đầu tiên, Tổng Thống có thể tạm đ́nh chỉ sự sử dụng những quyền tự do đi lại và cư ngụ, tự do ngôn luận và báo chí, tự do hội họp và lập hội, tự do nghiệp đoàn và đ́nh công để thỏa măn những đ̣i hỏi đích đáng của an toàn chung, trật tự công cộng và quốc pḥng.

 

 

VIỆT NAM CỘNG H̉A

Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa

 

số 60:

 

Chiếu kết quả cuộc Trưng Cầu Dân Ư ngày 23/10/1955; Chiếu Hiến ước tạm thời số 1 ngày 26/10/1955;

 

Chiếu dụ số 8 ngày 23/1/1956 thiết lập Quốc Hội Lập hiến, TUYÊN BỐ:

 

Nay ban hành Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa, do Quốc Hội Lập Hiến biểu quyết ngày 20/10/1956.

 

Sàig̣n ngày 26/10/1956

 

Kư tên: NGÔ Đ̀NH DIỆM

 

 

Phạm Quang Tŕnh

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính