Tướng Đỗ Cao Trí và Tướng Nguyễn Viết Thanh dưới cái nh́n của người Ngoại
quốc
Phạm Phong Dinh

Đại
Tướng Đỗ Cao Trí
“Cả hai viên tướng ấy (Trung Tướng Thanh và Đại Tướng Trí) và 6 sư đoàn
thiện chiến đă sẵn sàng cho cuộc thử lửa trong chiến dịch tấn công sâu vào
đất Kampuchea vào tháng 5, 1970 mà chúng ta quen gọi là chiến dịch KPC70.
Tướng Trí được chỉ định làm tư lệnh quân đoàn VNCH làm cỏ các căn cứ Bắc
quân trong khu vực Mỏ Vẹt (Parrot's Beak). Trong khi đó Tướng Thanh làm tư
lệnh 4 chiến đoàn bộ binh-thiết giáp tấn công từ Vùng 4 Chiến Thuật lên
hướng Bắc đến khi bắt tay với quân đoàn của Tướng Trí.”
Cuộc chiến đấu gian khổ chống lại làn sóng xâm lăng
của đại khối cộng sản quốc tế của quân dân Việt Nam Cộng Ḥa, trong đó
quân lực Việt Nam Cộng Ḥa làm nỗ lực chính thường không được báo chí
ngoại quốc coi như là biểu tượng của chính nghĩa. Báo chí Pháp th́ vẫn cay
cú v́ cú đá “Điện Biên Phủ” của người Mỹ, hất cẳng đám con cháu của ông
già mũi lơ De Gaulle ra khỏi Đông Dương, đâm ra giận lây đất nước non trẻ
Việt Nam Cộng Ḥa, cho nên thường lái ngọn bút hướng dẫn sai dư luận quần
chúng, coi thường tư thế quốc tế và ư nghĩa chiến đấu của miền Nam. Báo
chí Pháp không nói làm ǵ, đến báo chí Mỹ “phe ta” mà cũng kiếm chuyện bôi
nhọ quân lực VNCH mới là chuyện ly kỳ. Có nhiều kẻ đoán già đoán non cho
rằng có lẽ lũ chúng nó ngậm miệng ăn tiền của Việt cộng và mấy “ông thày “
vĩ đại như Liên Xô, Trung cộng đến bạc tỉ nên chúng nó cứ chửi bới ba họ
nhà miền Nam, bóp méo sự thật làm cho dân chúng Hoa Kỳ hoảng kinh hồn vía
dậy lên những làn sóng phản chiến ồn ào vui vẻ đếch chịu nổi.
Tuy nhiên không phải lúc nào quân lực VNCH cũng chiến đấu trong cô đơn
thầm lặng và trong nỗi đắng cay cơ cực không ai biết đến. Cũng vẫn c̣n
những cái đầu sáng suốt và tỉnh táo, những lương tâm trong sáng và những
tấm ḷng trân trọng với Việt Nam Cộng Ḥa. Thí dụ như nhóm của đại tài tử
Charlton Heston, ông từng thủ diễn trong nhiều bộ phim vĩ đại như Ben Hur,
Mười Điều Luật Chúa, Con Thuyền Noé,v.v…Charlton Heston đă cất công sản
xuất một cuốn phim tài liệu bênh vực quân lực VNCH và đích thân Charlton
Heston đứng thuyết tŕnh để tăng thêm liều lượng thuyết phục quảng đại
quần chúng. Công việc hoàn toàn vô vị lợi và không thu vô được một xu nhỏ
nào, v́ VNCH nghèo lắm không có tiền lo lót. Charlton Heston chỉ thấy
“ngứa mắt” v́ thiên hạ bất công với VNCH cho nên ông nổi máu người hùng
miền viễn Tây lên bênh vực kẻ cô thế. Một khuôn mặt khác từ giới báo chí
Mỹ, ông David Fulghum, cựu sĩ quan hải quân Mỹ, tốt nghiệp ngành “Lịch Sử
Quân Sự và Ngoại Giao” tại đại học danh tiếng Georgetown, làm việc cho tổ
chức U.S. News & World Report Book Division; và ông Terrence Mailand viết
cho báo Newsweek và Boston Globe. Hai ông này có một bài viết chung trong
quyển “South Vietnam On Trial” (Miền Nam Trên Đà Thử Nghiệm), nhận định
“sơ khởi” về t́nh h́nh khan hiếm chỉ huy chiến trường cấp sư đoàn và cấp
quân đoàn trong cuối thập niên 60. Hai ông đă đưa ra hai khuôn mặt tiêu
biểu và kiệt xuất nhất của quân lực VNCH trong thời điểm đó là Đại Tướng
Đỗ Cao Trí, Trung Tướng Nguyễn Viết Thanh mà chúng tôi xin được tóm lược
nội dung bài viết như sau. Dĩ nhiên dưới cái nh́n của những người ngoại
quốc dù là có thiện cảm rất nhiều nhưng có thể cũng có một số điểm phê
b́nh đụng chạm một cách phiến diện đến t́nh h́nh chung của tướng lănh thời
ấy. Chưa chắc họ đă nhận đúng và chúng ta cứ tự an ủi là hết thảy tướng tá
của ta đều số dzách, cho vui vẻ cả làng.
Theo hai me sừ như đă giới thiệu ở trên, hai ông cho rằng hễ một khi có
tướng lănh lừng lẫy th́ sẽ có quân đội anh dũng, lịch sử giữ nước của Việt
Nam đă chứng tỏ điều đó. Cho nên để chận đứng đà tiến công mạnh mẽ của Bắc
quân, Nam quân cần có những tướng lănh giỏi có thể thổi bùng lên niềm hùng
khí chiến đấu của quân sĩ và tư cách của những vị ấy có thể thay thế được
chỗ trống to tổ bố một khi quân Mỹ rút hết về nước. Nhưng theo một bản
tường tŕnh dài dằng dặc và đáng buồn của cơ quan MACV (Military
Assistance Command in Vietnam), tức Bộ Tư Lệnh Yểm Trợ Quân Sự tại Việt
Nam, về t́nh h́nh chỉ huy chiến trường trong cuối những năm 1960, th́ hầu
hết những tướng lănh Việt Nam nằm trong bảng phong thần đều được cho
điểm…rớt lạch bạch như những chiếc lá mùa thu. Đại khái MACV dám cả gan
phê b́nh giới tướng lănh là “hết sức thụ động”, nào là “yếu kém”, nào là
“thầy chạy” (coward). Tuy vậy để bào chữa cho những yếu kém ấy, bản tường
tŕnh đă cho thêm một câu tḥng là có thể những cái đó xuất phát từ thái
độ thận trọng, không muốn bộc lộ tài năng chăng. V́ thực trạng miền Nam
lúc đó bất cứ một tướng lănh nào cùng với một đội quân thiện chiến và
trung thành với ông ta cũng đều bị những cặp mắt nḥm ngó nghi kỵ từ cấp
cao nhất. Kinh nghiệm của những cuộc đảo chánh năm 1960 và 1963 đă chứng
minh điều đó, một xứ sở không cho phép bất cứ một ai trở thành người hùng
dài lâu.
Rà tới rà lui măi mới đề ra được hai khuôn mặt sáng giá nhất, có tài chỉ
huy trên chiến trường nhưng không có tham vọng chính trị. Đó là Trung
Tướng Đỗ Cao Trí, tư lệnh Quân Đoàn 3 kiêm Vùng 3 Chiến Thuật (năm 1972
tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu kư sắc lệnh chuyển những vùng chiến thuật
thành quân khu) với các sư đoàn thuộc quyền là Sư Đoàn 5 Bộ Binh, SĐ18BB
và SĐ25BB. Vị thứ hai là Thiếu Tướng Nguyễn Viết Thanh, tư lệnh Quân Đoàn
4 và Vùng 4 Chiến Thuật với các SĐ7BB, SĐ9BB và SĐ12BB. Cả hai vị tướng
đều trẻ, tự tin và vô cùng năng động, chỉ mới nổi lên sau Tết Mậu Thân,
chứng tỏ được là những vị tướng có thực tài, có khả năng kích thích tinh
thần chiến đấu quân sĩ và có tầm nh́n chiến lược. Sự nổi lên của hai vị
tướng lănh một phần cũng xuất phát từ ư đồ chính trị của TT Thiệu nhằm
loại bớt một số tướng lănh thuộc “phe” Phó TT Kỳ, đưa những tướng lănh
“trung lập” lên hay ít ra, không có tham vọng chính trị, chỉ biết đánh
giặc làm niềm…vui duy nhất mà thôi. Hay biết chắc là họ sẽ trung thành và
cho họ trấn đóng ở hai quân khu giàu có nhất và gần cận nhất để đem quân
về cứu giá khi cần. Cho nên những vị tướng tá nào được cho về làm tư lệnh
SĐ7BB coi như nắm chắc chiếc ghế tư lệnh quân khu trong tương lai gần. Thí
dụ như trường hợp Tướng Nguyễn Viết Thanh, kế đến là Thiếu Tướng Nguyễm
Khoa Nam, đều là những vị tư lệnh quân khu 4 xuất thân từ tư lệnh SĐ7BB.

Trung Tướng Nguyễn Viết
Thanh
Theo bảng lượng định của MACV th́ tuy SĐ7BB không có
ǵ xuất sắc hơn SĐ9BB hay SĐ21 BB, tuy nhiên Thiếu Tướng Thanh có phần
nhỉnh hơn với những tiếng tốt trong quân đội. “Nhất Thắng, Nh́ Chinh, tam
Thanh, Tứ Trưởng”, là những vị tướng đánh giặc lả lướt nhưng cũng rất
thanh liêm. Hơn nữa, Tướng Thanh được Đại Tướng William C. Westmoreland
đánh giá là viên tướng kiệt xuất nhất trong các vị tư lệnh sư đoàn. Tuy
nhiên Westmoreland và bộ tham mưu của ông ta cũng rất dè dặt không dám ra
mặt thổi phồng Tướng Thanh nhiều hơn nữa, v́ sự ủng hộ về phía Mỹ đối với
một tướng lănh nào đó một cách lộ liễu, ở một khía cạnh nào đó có thể là
bản án…tử h́nh cho ông ta mà thôi. Nhưng may mắn cho Tướng Thanh, Tonton
không những hài ḷng khả năng tác chiến của Tướng Thanh mà “người” c̣n rất
tán thưởng thái độ thờ ơ với chính trị của ông.
Trở lại với những huyền thoại về Thiếu Tướng Thanh. Có thể nói ông là một
trong những vị tướng hiếm hoi được ḷng binh sĩ và cả ḷng dân. Chỉ có
những vị tướng lừng lẫy khác như Trung Tướng Ngô Quang Trưởng hay Thiếu
Tướng Nguyễn Khoa Nam mới đạt được cả hai thứ ấy. Danh tiếng của Tướng
Thanh và ḷng dân thương yêu ông to lớn như thế nào, chúng ta hăy nghe một
câu chuyện cảm động do Thiếu Tướng Cố Vấn Quân Đoàn 4, ông George
Eckhardt, kể lại. Trong một dịp đi thanh sát đơn vị cũ của ông là SĐ7BB
tại Mỹ Tho, đoàn của Tướng Thanh đang dùng cơm trưa trong một nhà hàng, vô
cùng âm thầm và không kèn không trống. Nhưng không hiểu sao tin tức x́ ra
ngoài và chẳng mấy chốc dân thị xă rần rần kéo tới như đi hội chợ và reo
ḥ chào mừng vị tướng thân mến của họ. Trung Tướng Thanh buộc phải ngừng
bữa ăn và tiến ra chào hỏi bắt tay từng người dân một trong suốt 45 phút.
Một sự kiện kỳ lạ lẫn kỳ diệu xảy ra ngay trước những cặp mắt sửng sốt của
người Mỹ.
Cũng trong thời điểm ấy Trung Tướng Đỗ Cao Trí mới vừa nhiệm chức đă hăng
hái bắt tay ngay vào việc chỉnh đốn những sư đoàn nghiêng ngả và rách nát
của ông, mà theo lượng giá của các cố vấn quân sự Mỹ th́ SĐ5BB là “sư đoàn
bết bát nhất chưa từng thấy”, c̣n SĐ25BB th́ là “sư đoàn dở nhất trong tất
cả các sư đoàn”, trong khi SĐ18BB cũng không khá hơn và đă được cải đổi từ
sư đoàn “bù mười nút”, tức SĐ10BB ra thành sư đoàn “hên chín nút”, tức
SĐ18BB cho măi đến ngày nay. Công việc của Tướng Trí hết sức vất vả, nhưng
chẳng mấy chốc phần thưởng xứng đáng đă hiện ra rơ nét. Trong cuộc tấn
công của Quân Đoàn 3 vào đất Kampuchea, SĐ5BB đă không phụ ḷng trông cậy
của ông và đă đánh những trận để đời. Sau này Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng cũng
đă cùng với SĐ5BB tử thủ anh dũng ở An Lộc, viết nên trang sử hào hùng
trong chương sử hoàng tráng của Việt Nam Cộng Ḥa. SĐ18BB trong những giờ
phút hấp lối của VNCH đă vượt trội lên thành sư đoàn thiện chiến nhất của
QLVNCH dưới quyền của Chuẩn Tướng Lê Minh Đảo đă làm cho Văn Tiến Dũng, vị
tướng “hay không bằng hên”, phải ngừng ngay tiếng hót và ngậm bồ ḥn ngay
tại ngưỡng cửa Sàig̣n. Việt Cộng đă cay đắng quá đối và đă hèn hạ trả thù
vị tướng anh dũng ấy sau năm 75 bằng cách giam ông hơn 20 năm và có lẽ ông
là vị tướng ra về chót hết trong số những vị tướng VNCH. SĐ25BB của Chuẩn
Tướng Lư Ṭng Bá trấn thủ vững vàng ở mặt Tây Bắc Sàig̣n và chỉ chịu ră
ngũ vào những giờ phút cuối cùng nhất của cuộc chiến. Riêng viên tướng trẻ
từng nổi danh thế giới trong mùa hè binh lửa 72 ở mặt trận Kontum, chỉ với
một mảnh rách nát của SĐ23BB đă chuyển bại thành thắng, góp phần tống tiễn
tướng “hên” trong trận Điện Biên Phủ Vơ Nguyên Giáp cay đắng lui về vườn
đuổi gà, nằm gậm nhấm nỗi buồn bại tướng.
Đánh giá của bảng tường tŕnh th́ Tướng Trí là mẫu người ngoại hạng, có
thể hoàn thành những công việc hầu như là vượt quá sức người. Ngôi sao Đỗ
Cao Trí sáng chói quá đỗi cho nên cấp chỉ huy cao nhất cũng không thích
ông và có tin đồn rằng cả 2 cuộc mưu toan ám sát ông bất thành đều có sự
nhúng tay từ trên tận chóp đỉnh quyền lực. Tướng Trí cũng bị tung hỏa mù
là một tay tham nhũng gộc, có lẽ muốn hạ uy tín quá lớn của ông. Những tờ
báo lá cải th́ tung tin Tướng Trí đào địch lăng nhăng trong giới thượng
lưu. Bỏ qua hết thảy những tin tức giật gân và tào lao đó, Tướng Trí đúng
là một con người cứng đầu cứng cổ, khi ông dám đương nhiên thay thế hai
viên tư lệnh sư đoàn cục cưng của Tonton bằng hai viên tướng có thực tài
khác. Một vị tướng tài năng về nắm SĐ5BB, chính là Thiếu Tướng Nguyễn Văn
Hiếu. Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu từng 2 lần làm Tư Lệnh SĐ22BB ngoài Quân
Khu 2 và đă tạo được nhiều chiến công vang dội, ông đă bỏ nhiều công sức
nhào nặn sư đoàn “Hắc Tam Sơn Bạch Nhị Hà” 22 Bộ Binh thành một lá chắn
thép không thể nào Bắc quân có thể đánh thủng nổi để cắt Việt Nam Cộng Ḥa
ra làm hai khúc. Giờ đây, Thiếu Tướng Hiếu về làm tư lệnh SĐ5BB, ông đă
dẫn dắt sư đoàn làm nỗ lực chính, mũi đột phá của Quân Đoàn 3 trong chiến
dịch tấn công sang lănh thổ Kampuchea trong năm 1970. Để xoa dịu tự ái
Tonton, Tướng Trí đă hứa chỉ đến cuối năm 1970 là ông sẽ nhào nặn 3 sư
đoàn của Vùng 3 Chiến Thuật thành những sư đoàn thiện chiến nhất.
Cả hai viên tướng ấy và 6 sư đoàn thiện chiến đă sẵn sàng cho cuộc thử lửa
trong chiến dịch tấn công sâu vào đất Kampuchea vào tháng 5, 1970 mà chúng
ta quen gọi là chiến dịch KPC70. Tướng Trí được chỉ định làm tư lệnh quân
đoàn VNCH làm cỏ các căn cứ Bắc quân trong khu vực Mỏ Vẹt (Parrot’s Beak).
Trong khi đó Tướng Thanh làm tư lệnh 4 chiến đoàn bộ binh-thiết giáp tấn
công từ Vùng 4 Chiến Thuật lên hướng Bắc đến khi bắt tay với quân đoàn của
Tướng Trí. Một nỗi bất hạnh cho người dân vùng 4 nói riêng và cho quân lực
VNCH nói chung là trong ngày đầu của chiến dịch, Trung Tướng Thanh bay thị
sát chỉ huy mặt trận để thúc giục ḷng quân và nhịp độ tiến quân. Chiếc
UH1 trực thăng chở Tướng Thanh đă vào sâu trong nội địa KPC được gần 20
cây số th́ bất ngờ đụng nhau với một chiếc trực thăng tấn công Cobra. Tất
cả những người trên 2 chiếc phi cơ đều tử nạn. Cái chết của Thiếu Tướng
Thanh, giờ đây là Trung Tướng Nguyễn Viết Thanh, đă phủ một màu tang tốc
lên hai quân đoàn đang hừng hực hùng khí tiến công. Nhưng trái với sự hí
hửng hả hê của cộng quân, Quân Đoàn 4 tuy thiếu vắng con chim đầu đàn đă
tràn lên tấn công như vũ băo và đă đánh một trong những trận lừng lẫy
nhất. Chuẩn Tướng Trần Bá Di, Tư Lệnh SĐ9BB đă điều động sư đoàn làm mũi
đột phá chính của Quân Đoàn 4.
Tướng Trí đă tạo ấn tượng rất mạnh lên tinh thần chiến đấu của binh sĩ.
Nh́n tới nh́n lui, nếu Tướng Trí không ở trên trực thăng gọi máy chỉ huy
th́ đă thấy ông ngồi ngất ngưởng trên thiết vận xa M113 cùng tiến lên với
binh sĩ. Lúc nào ông cũng mặc chiếc áo rằn Nhảy Dù, binh chủng hào hoa ông
xuất thân, không đội nón sắt, chỉ tà tà chiếc mũ lưỡi trai đính 3 sao,
dưới nữa là cặp kính đen quen thuộc nằm thường trực trên khuôn mặt đẹp
hùng dũng, tay cầm cây “ba toong” vung vẩy về phía trước gào to: “Tiến
lên! Nhanh Lên!”. Westmoreland đă phải viết trong bản báo cáo: “Trí đúng
là một con hổ trong chiến đấu, một George Patton (tướng thiết giáp lừng
danh của Mỹ) của Việt Nam.” Tuy vậy nhiều vị tư lệnh sư đoàn thuộc quyền
cũng không khoái mấy cung cách chỉ huy quá lả lướt ấy, họ cho rằng Tướng
Trí muốn chơi trội, ông ta chỉ chú ư đến việc tạo ánh hào quang anh hùng
cho riêng ḿnh hơn là những quyết định quân sự thích ứng. Có ít nhất hai
vị thượng nghị sĩ đă lên tiếng tố giác Tướng Trí có dính líu tới đường dây
buôn lậu tiền tệ ở Sàig̣n. Và nhiều cáo giác khác nữa, nhưng không làm lu
mờ được những chiến công hiển hách và rơ ràng của ông.
Mặt trận Hạ Lào với cuộc hành quân Lam Sơn 719 khởi diễn hồi đầu tháng
2.1972 do Quân Đoàn 1 cùng với các binh chủng Nhảy Dù, Thủy Quân Lục
Chiến, Biệt Động Quân và Thiết Giáp bị khựng lại bất lợi trong khoảng
trung tuần cùng tháng. Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu triệu hồi Tướng
Trí từ mặt trận KPC về để trao cho ông quyền tư lệnh mặt trận Hạ Lào thay
thế cho Trung Tướng Hoàng Xuân Lăm. Tướng Trí như thường lệ đứng nghiêm
chào vui vẻ nhận nhiệm vụ mới, to lớn hơn, khó khăn hơn. Tuy nhiên công vụ
bề bộn ở Quân Đoàn 3 và diễn biến của chiến dịch KPC c̣n cần đến sự hiện
diện của Trung Tướng Trí. Trong một phi vụ quan sát hành quân, Trung Tướng
Trí bay trên một chiếc UH1 về hướng biên giới Miên-Việt. Nhưng ông không
biết rằng đó là chuyến phi hành cuối cùng. Khi chiếc UH1 bay ra khỏi không
phận Biên Ḥa và đang tiến vào không phận tỉnh Tây Ninh th́ th́nh ĺnh nó
lảo đảo nghiêng ngửa, mất cao độ và đâm sầm xuống đất nổ tung lên. Một số
các vị trí dưới đất các chiến sĩ Mũ Nâu nh́n thấy một chiếc trực thăng bao
bọc bởi khói và lửa mất cao độ và rơi chúi đầu xuống cực nhanh. Không ai
có thể ngờ đó chính là chiếc trực thăng đang chở vị tướng lừng danh nhất
của Nam quân. Trung Tướng Trí, giờ đây là Đại Tướng Đỗ Cao Trí đă tuẫn nạn
phi cơ cùng với toàn bộ phi hành đoàn. Lại thêm một mất mát quá lớn khác
cho quân lực VNCH. Có nguồn tin cho rằng Tướng Trí bị mưu sát v́ thanh
danh quá lừng lẫy của ông. Nhưng theo bản phúc tŕnh của phái bộ MACV th́
chính là do t́nh trạng thiếu kinh nghiệm bảo tŕ phi cơ của các chuyên
viên Việt Nam, Nếu Đại Tướng Trí không bất ngờ bị tử nạn và ông ra Vùng 1
làm tư lệnh chiến dịch Hạ Lào Lam Sơn 719, biết đâu lịch sử chiến đấu bảo
quốc của người miền Nam và Vùng 1 Chiến Thuật sẽ được viết bằng những
trang chữ vàng chói lọi hơn. Nam quân dưới sự điều động thần sầu của vị
tướng tài sẽ đánh những trận lừng lẫy, đập nát các căn cứ tiếp liệu quân
sự quan trọng của Bắc quân nằm trên tục đường Hồ Chí Minh, từ đó Bắc quân
không c̣n tiềm lực để mở trận tấn công Việt Nam Cộng Ḥa trong mùa hè năm
1972.
Hai viên đại tướng cùng hy sinh v́ tổ quốc đă để lại một khoảng trống lớn
trong cấp chỉ huy chiến trường trong một thời gian dài và phần nào làm
khựng lại đà tiến của hai Quân Đoàn 3 và 4 QLVNCH. Viên Thiếu Tướng Mỹ
George Wear đă đưa ra nhận xét như sau để thay cho lời kết thúc một chương
sử u ám của QLVNCH: “Một khi mà QLVNCH được chỉ huy tốt th́ họ chiến đấu
dũng mănh như bất cứ quân đội nào. Họ cần những vị chỉ huy biết cách hỗ
trợ một cách thích đáng và lấy được ḷng tin của lính tráng th́ với giá
nào binh sĩ cũng sẵn sàng dâng hiến đời họ cho những giá trị tuyệt đối của
chiến thắng. Trung Tướng Thanh và Đại Tướng Trí chính là những mẫu người
ấy.”
Phạm Phong Dinh
phỏng
theo
David
Fulghum, Terrence Mailand
South
Vietnam on Trial – The Vietnam Experience.
Boston Publishing Company
Source: “http://batkhuat.net”
|