Hăy công bằng với tất cả mọi người

 

Phạm B́nh

 

 

Khi nói đến hai chữ công bằng, th́ theo người viết, chúng ta không cần phải nhắc lại những “Tuyên ngôn” nào cả. Bởi v́ hai chữ Công Bằng vốn đă được ông Trời ban cho từ thuở hồng hoang, mà theo những tài liệu khảo cứu, đă cho chúng ta hiểu được vào thời kỳ sơ khai ấy, nhân loại đă được sống một cách công bằng và tự do qua những cuộc săn bắn để tự sinh, tự tồn, con người lúc ấy, đă biết chia xẻ với nhau những vật thực khi cùng nhau săn t́m được. Ngoài ra, con người cũng biết bảo vệ lẫn nhau trong những cơn hoạn nạn nữa.

 

Thế rồi, theo thời gian với đà tiến hóa, nhân loại đă bước sang một thế giới văn minh như hiện tại, th́ đáng buồn thay, là con người lại hóa ra vô cảm với đồng loại, người ta đă phân biệt, trọng - khinh một cách rơ ràng, dù rằng người ta vẫn cố  công gào thét lên bằng những từ ngữ như: đấu tranh cho nhân quyền,công bằng, b́nh đẳng...

 

Nhưng công bằng, nhân quyền, b́nh đẳng ở đâu, khi người ta chỉ “đấu tranh” cho những người từng có chức quyền, có bằng cấp, có học ở trong các tổ chức “tôn giáo” và đang nằm trong các đảng... phái, mà xem ra có thể mang đến cho họ những tiếng vang, những lợi thế, hơn là đấu tranh một cách thiết thực cho sự công bằng đối với mọi người, đặc biệt là những lớp người bần cùng, đói khổ, ít học, th́ hầu như NHÂN QUYỀN không cần phải có !!!

 

Như chúng ta đă thấy, suốt ba mươi bảy năm qua, những tổ chức “Đấu tranh” của người Việt tỵ nạn cộng sản ở hải ngoại, đều chỉ biết tranh đấu cho những người đă và đang có chức sắc trong các “tôn giáo”, và những người có bằng cấp cũng như đă từng có những thành tích chống Việt Nam Cộng Ḥa trước kia. Và cho đến bây giờ, người ta cũng chỉ tranh đấu, mà c̣n tranh đấu một cách hăng hái cho những người có biết nói đến những lời “tranh đấu”, hoặc biết viết lên những bài viết... cho dù họ chỉ tranh đấu một cách chung chung cho cả những người ở bên kia chiến tuyến.

 

Người ta đă không ngừng tranh đấu và đ̣i Việt cộng phải tôn trọng nhân quyền, đỏi hỏi sự công bằng. Thế nhưng, có một con người đă từng bị tên công an Việt cộng  đă dùng chân giày mà đạp thẳng vào mặt ngay trên xe bus, giữa thanh thiên bạch nhật, và đă được ai đó v́ động ḷng ḷng trắc ẩn, mà quay được đoạn phim ấy, và đă đưa lên các trang mạng toàn cầu. Những h́nh ảnh này, mọi người đă xem, đă thấy, đă biết. Nhưng, lạ lùng thay, v́ chỉ có một số ít người lên tiếng, c̣n tất cả đều im lặng trước một con người cô thế đă từng bị vỡ mặt ngay trên xe bus. Như vậy mà chẳng có ai biết nạn nhân đáng thương này tên ǵ, hiện đang ở nơi đâu ?!

 

Có phải chăng, nạn nhân đă bị công an Việt cộng đánh trên xe bus này chỉ là một người dân lương thiện, và không theo - không ở một trong những tổ chức “đấu tranh” của những người Việt hải ngoại, th́ không cần phải lên tiếng, cũng không cần phải t́m hiểu để biết tên họ và đời sống thương tật của một nạn nhân của công an Việt cộng đó, v́ việc t́m ra nạn nhân này đâu có khó, v́ mọi người đă thấy h́nh ảnh này rồi, mà người ta, nhiều tổ chức “đấu tranh” hiện đang có mặt để “đấu tranh” tận ở quốc nội kia mà, hay là những nạn nhân này họ không muốn, hoặc không biết cách để gia nhập vào các tổ chức “tranh đấu” của người Việt hải ngoại ?!

 

 

Nhớ lại ngày xưa, lúc giao thời vào khoảng tháng ba, tháng tư năm 1975, rồi ra đến hải ngoại, người ta cũng chỉ ca tụng những hàng tướng, tá, sĩ quan hoặc các công chức có tên tuổi, c̣n những người lính và vợ con của họ đă chết một cách tức tưởi, th́ chẳng có ai thèm nhắc đến.

 

Không ai có thể phủ nhận cái chết của ngũ tướng đă “chết theo thành” cùng các vị khác như Đại tá Hồ Ngọc Cẩn và nhiều vị nữa .. nhưng xin mọi người đừng quên quân đội Việt Nam Cộng Ḥa vẫn c̣n có rất nhiều những cái chết trong cơn uất ức và tuyệt vọng khi biết rằng ḿnh đă bị mất nước. Vậy, để mọi người c̣n nhớ đến một cái chết khác của cả gia đ́nh một người lính Việt Nam Cộng Ḥa đầy đau thương trong ngày mất nước, nên nhân đây, người viết xin trích lại một đoạn của bài viết: “Một lần chào cuối cùng của đời quân ngũ”, của tác giả Hoài Việt đă được đăng trên nhiều trang báo như sau:

 

10 giờ 30 sáng ngày 29-3-1875. Tôi vẫn ngồi yên tại chỗ. Trung đội t́nh báo của của ban 2 vẫn đứng chung quanh tôi để bảo vệ như những lúc hành quân. Trung sĩ nhất Nguyễn Văn Thoảng đến trước mặt tôi đứng nghiêm đưa tay chào một cách trịnh trọng rồi nói:

 

  - Chắc em không vào Sài G̣n đâu Thiếu tá. Cả Quân Đoàn không một trận đánh nào mà bỏ đi cả, em thấy chán quá rồi. Em chúc Th/tá nhiều may mắn, cố gắng vào cho được Sài G̣n.

 

   Cái xác không hồn của tôi vẫn ngồi dựa vào trụ vôi, không chào lại, không bắt tay từ giă nói:

 

 - Tao bây giờ không biết tính sao, tao cố gắng đưa đơn vị về tới đây để cùng vào Nam, song không ngờ như thế này, tao rất thương anh em nhưng bây giờ ngoài tầm tay của tao rồi.

 

    Vợ Trung Sĩ Thoảng và hai con, một đứa 6 tuổi, một đứa 4 tuổi cùng đi với Tiểu Đoàn từ hôm qua; chị ta bước tới trước mặt tôi và nói: Em chúc Th/tá lên đường b́nh an, vào cho được Sài G̣n nghe.

 

    Tôi đứng dậy xoa đầu hai đứa nhỏ đang đứng cạnh mẹ, có lẽ đó là phản ứng lịch sự với đàn bà, chứ tôi đă có lần đến nhà của chị ta mấy lần rồi nên cũng thường thôi. Tôi nói:

 

- Tôi cũng không biết có đi được hay không, đến đâu hay đó, Thoảng (Trung Sĩ  I Thoảng thua tôi 5 tuổi) th́ chắc chúng nó không giết đâu v́ nó cấp bậc nhỏ là Chiến Tranh Chính Trị, ăn thua ǵ. Cố gắng lo cho hai đứa nhỏ.

 

- Cám ơn Th/tá, chúc Th/tá thượng lộ b́nh an.

 

Thoảng tiến lên một bước, đưa tay chào tôi lần nữa. Tôi cũng không chào lại, đưa tay bắt và nói:

 

- Thôi mày về đi, tùy t́nh h́nh địa phương mà sống, chắc không can chi đâu.

Anh ta đến chào Đại úy Hà thúc Thuyên, Tiểu đoàn phó, Đại úy Lê Ngọc Nhựt Trưởng Ban 2 và Đại úy Hoàng Văn Quư Ban 3, rồi từ giă ra đi.

 

Đến lúc này, chỉ c̣n những Sĩ quan đó và khoảng 20 lính của Trung đội T́nh báo mà thôi. C̣n tôi lại ngồi xuống đất dựa vào trụ vôi. Đại úy Thuyên tới nói:

 

- Thôi, ḿnh cứ về Đà Nẵng rồi hăy tính.

 

Tôi đang chán nản chưa có quyết định nào dứt khoát th́ bỗng nghe một tiếng nổ lớn phía sau nhà tôi đang ngồi. Lính tôi phản ứng, ngồi xuống trong tư thế sẵn sàng tác chiến. Tôi nói:

 

-  Minh, mày ra xem cái ǵ đó.

 

Minh đi với hai người lính nữa, sau hơn 5 phút Minh chạy lui, trả lời:

Thiếu tá ơi! Ông Trung sĩ Thoảng đă tự tử bằng lựu đạn với vợ con của ông ta rồi.

 

Tôi quá bàng hoàng và xúc động, tự nhiên bật khóc. Tôi đă đứng trước hàng trăm cái chết, sự rên la đau đớn, sự nhắn gửi trối trăn của thuộc cấp sắp chết, mặc dù tôi rất xúc động, tôi cũng có trái tim biết đau khổ, nhưng tôi tự kiềm chế không bao giờ khóc, nhiều lắm là đỏ con mắt. Tôi cố gắng kiềm chế không để cho thuộc cấp biết sự mềm yếu về t́nh cảm của tôi. Thế mà hôm nay tôi lại bật khóc, có lẽ đây là lần khóc đầu tiên và cũng là lần cuối cùng trong 13 năm quân ngũ của tôi đối với thuộc cấp. Tôi nói:

 

- Nó chết ở đâu?

 

- Ổng chết ở nhà kia.

 

Theo tay chỉ của Minh, th́ sau căn nhà tôi đang đứng cách một cái nữa. Tôi đi theo Minh, 6 người lính bảo vệ tôi cùng theo.

 

Căn nhà tôn nhỏ, xây vách chung quanh. Một cảnh tượng hăi hùng hiện ra trước mắt tôi. Bốn thi hài không toàn vẹn, một xách áo quần, mền, c̣n để lại trong một góc của căn nhà, máu đang chảy, thịt tung tóe dính cả vào tường.

Tôi không nói ǵ, quan sát và đứng nghiêm chào vĩnh biệt 4 anh hùng rồi ra đi. Các binh sĩ theo tôi cũng bắt chước chào rồi đi ra đường. Người lính đi theo sau tôi nói:

 

- Ông Thoảng và vợ ông là Việt Nam Quốc Dân Đảng đó Th/tá.

Tôi cũng biết Tiểu Đoàn này 2/3 là cựu Biệt Kích Quân Tây Hồ, hoàn toàn là Việt Nam Quốc Dân Đảng, chống cộng thứ thiệt mà.

 

Bây giờ là 11 giờ ngày 29-3-1975. Một Trung Sĩ cấp bậc quá nhỏ so với tôi, một thuộc cấp mà trước đây tôi đă từng gọi bằng “thằng”, một phần v́ anh ta nhỏ tuổi hơn tôi, phần khác v́ gọi như thế cho thân mật, có những lỗi lầm mà tôi đă rầy la, đôi khi nặng lời nữa, thế mà hôm nay tôi phải gọi bằng ÔNG. Ông Thoảng, với ḷng tôn kính, v́ đây là một vị anh hùng hơn tôi rất nhiều, ít nhất là ḷng can đảm, sự thể hiện bất khuất không thể sống chung với cộng sản.

 

Hôm nay, tôi viết để vinh danh một quân nhân của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, cho con cháu sau này biết đến.

 

Xin nghiêng ḿnh tôn vinh một vị anh hùng của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.

 

Với tinh thần đó, tôi muốn viết lên sự tuẫn tiết của Trung Sĩ Nhất Nguyễn Văn Thoảng cùng vợ con của anh trong ngày 29-3-1975 tại Đà Nẵng.

 

Hai giờ chiều ngày 29-3-1975. Việt cộng đă treo cờ ở Ṭa Thị Chính Đà Nẵng”.

 

Quư vị đă đọc xong bài viết về Trung sĩ Nguyễn Văn Thoảng, th́ chắc đă h́nh dung ra được cái chết của một gia đ́nh gồm cả vợ con của Trung sĩ Nguyễn Văn Thoảng. Như vậy, ta hăy tự hỏi, ngược lại với cái chết của gia đ́nh của Trung sĩ Nguyễn Văn Thoảng với cái tên Trung tướng Nguyễn Hữu Có đă và đang ngồi trên cái chiếc ghế: “thành viên trung ương Mặt trận tổ quốc”, đang làm tay sai đắc lực cho đảng cộng sản tại Hà Nội, th́ mọi người ai cũng thấy được, giữa Trung SĩTrung tướng chỉ được trân trọng bởi ḷng yêu nước, sự cam đảm và cái liêm - sĩ. V́ thế, tên họ của ÔNG Trung sĩ Nguyễn Văn Thoảng và cả vợ con, sẽ măi măi c̣n ghi dấu trong ḷng của những người Việt Nam yêu nước chân chính, c̣n tên Trương tướng Nguyễn Hữu Có và cả gia đ́nh sẽ bị người đời nguyền rủa, khó có thể ngước mặt để nh́n những người công chính.

 

Chính v́ những lẽ đó, nên xin hăy công bằng với tất cả mọi người. Chúng ta đừng quên những người đă hy sinh v́ đại cuộc chung trong suốt chiều dài của cuộc chiến, bất kể người đó là quan hay lính hay chức quyền ǵ, mà chỉ cần biết đến và vinh danh những tấm ḷng trung thành với Tổ Quốc và Dân Tộc.

 

Và trong hiện tại chúng ta cũng phải công bằng với tất cả những người đă và đang là nạn nhân của đảng cộng sản Hà Nội, không phân biệt họ là dân thường ít học, v́ họ cũng là những nạn nhân của cộng sản, mà có thể c̣n bị bức hại một cách nặng nề, thảm khốc, có người đă phải chết trong đau đớn, âm thầm, họ không có được một bữa cơm no, một chiếc áo để ấm thân, th́ c̣n mơ chi đến cái diễn đàn Internet; và v́ thế, nên họ không được như những “ông trí thức -nhà đấu tranh” đă và đang được các tổ chức tranh đấu tại hải ngoại luôn luôn đề cao và lên tiếng ra rả hàng ngày trên các hệ thống Internet, để đ̣i hỏi “nhân quyền và công bằng” cho họ.

 

Công bằng ở đâu, khi một người dân khốn khổ từng bị một tên công an Việt cộng đă dùng chân giày để đạp thẳng vào mặt ngay trên xe bus, như mọi người đă nh́n thấy, th́ thử hỏi, người này không phải là NHÂN, nên không được QUYỀN hay sao, mà nạn nhân lại bị cố t́nh xếp vào trong bóng tối lăng quên ?!

 

Công bằng ở đâu ? V́ thế, ngày nào vụ việc và tên họ của nạn nhân đă bị đánh công khai trên xe bus chưa đưa ra ánh sáng, th́ những việc tranh đấu của các tổ chức tại hải ngoại, mà họ từng nói, họ có người trong nước, từng vận động các chính khách để đ̣i hỏi nhân quyền và công bằng, nhưng chỉ dành riêng cho những người đang ngồi ở trong những căn nhà sang trọng, thừa cơm, dư áo, chẳng thiếu xe pháo, th́ xin đừng nói đến “đấu tranh” làm ǵ nữa cả.

 

Xin hăy ghi nhớ những điều tối ưu - căn bản và cần thiết: Một người dám dứng ra đấu tranh cho nhân quyền, là phải biết nêu cao và chứng minh cho hai chữ Công Bằng - công bằng cho tất cả mọi người, không phân biệt đối xử đối với bất cứ một ai, kể cả những người bần dân lê thứ.

 

 

Portland, OR 97216,

Ngày 4/3/2012

Phạm B́nh 

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính