Donald Trump không đủ khả năng lănh đạo nước Mỹ

 

Nguyễn Vĩnh Long Hồ

 

 

Nếu tỷ phú Donald Trump trở thành Tổng thống Mỹ, chính sách đối ngoại của Washington ở châu Á có thể trở thành một thảm họa. Đây là nhận định của tác giả Van Jackson đăng trên tờ Diplomat số ra ngày 11/9/2015. Theo tác giả, những ǵ ông Trump thể hiện trong thời gian qua, có thể hiểu được vài điều về định hướng đối với chính sách đối ngoại nói chung và Châu Á nói riêng của chính trị gia nầy. ƯCV Donald Trump cho rằng:

 

“Nước Mỹ cần quyền lực, nhưng không cần sử dụng nó quá nhiều. Các đồng minh, đặc biệt là Nhật Bản và Hàn Quốc đang quá lạm dụng các cam kết của Mỹ dẫn tới hai hậu quả là Mỹ phải duy tŕ sự hiện diện quân sự khi không cần thiết ở những quốc gia này và phải gánh chịu kinh tế trong mối quan hệ này do không có sự cân bằng về thương mại và tăng trưởng kinh tế”.

 

QUAN HỆ VỚI NHẬT BẢN: Donald Trump đang hướng tới sự đối đầu. Trump đổ lỗi cho Tokyo là gánh nặng quốc pḥng đối với Mỹ v́ quốc gia nầy không đủ năng lực quốc pḥng. Đối với quan hệ Mỹ - Nhật, Trump mù tịt về quan hệ nầy. Ngày 22/1/2016, Nhật Bản và Mỹ đă kư kết một thỏa thuận quy định ngân sách chi cho việc duy tŕ quân đội Hoa Kỳ đang đồn trú tại Nhật Bản, theo đó, Tokyo sẽ phải chi tới “8 tỷ USD” trong 5 năm tới cho mục đích nầy. Không có là “free” cả đâu!

 

QUAN HỆ VỚI HÀN QUỐC: Donald Trump đặt ra câu hỏi rằng tại sao Mỹ cần phải bảo vệ Hàn Quốc và c̣n phải bảo vệ quốc gia này trước Bắc Hàn bao lâu nữa; rằng Nam Hàn không đóng góp cho an ninh cũng như lợi ích của Mỹ trên toàn thế giới; hoặc là Mỹ quá tốn kém và không có lợi khi bảo vệ Nam Hàn trước Bắc Hàn.

 

Từ những quan điểm nầy của ƯCV Donald Trump, Van Jackson đă đưa ra những nhận định tổng quát về chính sách của ông Trump với Châu Á trong trường hợp đắc cử mà ông mô tả là đầy tai họa:

 

[1] Đầu tiên, ông Trump có thể sẽ rút quân đội Mỹ ra khỏi địa bàn chiến lược châu Á và thay vào đó là một lực lượng đồn trú trên lănh thổ Hoa Kỳ. Điều nầy sẽ để lại những hậu quả chiến lược rất to lớn. Sự hiện diện quân sự của Mỹ tại các nước đồng minh có mục đích chính là bảo vệ đồng minh, răn đe và ngăn chận chiến tranh xâm lược của Tàu Cộng. Nó cũng cho phép Mỹ có thể phản ứng nhanh với bất kỳ cuộc khủng khoảng nào ở bất cứ một nơi nào.

 

Nếu chờ đợi khai triển lực lượng quân sự Mỹ từ lục địa của ḿnh tới nơi nào đó, một khi xảy ra khủng hoảng để bảo đảm lợi ích của ḿnh, mọi thứ có thể sẽ trở nên quá trễ. Do khoảng cách quá xa, khi lực lượng quân sự Mỹ đến nơi, cuộc tấn công có thể đă kết thúc và Washington chỉ c̣n cách chấp nhận điều đó hoặc cố gắng đảo ngược t́nh thế. Dù chọn cách nào nó cũng đ̣i hỏi một chi phí rất lớn.

 

[2] Việc từ bỏ sự hiện diện của Mỹ ở châu Á, cũng đồng nghĩa với việc chính quyền Trump t́nh nguyện từ bỏ quyền kiểm soát sự leo thang bành trướng, bá quyền của Bắc Kinh ở khu vực nầy. Hậu quả tất yếu của việc Mỹ đưa hết quân về đồn trú tại lănh thổ Hoa Kỳ, là mỗi khi cuộc khủng hoảng hoặc xung đột đều có thể bùng lên thành những cuộc tấn công trả đũa phiên bản thế kỷ 21. Các loại vũ khí hủy diệt sẽ được sử dụng, v́ không có một cường quốc hùng mạnh đưa ra giải pháp phù hợp, không có lực lượng có thể răn đe hoặc khai triển quân đội can thiệp kịp thời.

 

Một lực lượng Mỹ đóng tại nhà cũng có thể ảnh hưởng đến trật tự quốc tế, khi các cuộc tấn công và trả đũa có thể sẽ diễn ra tự do và nhanh chóng leo thang đến mức độ không thể chấp nhận được, vô trách nhiệm.

 

Nếu Mỹ không có mặt tại Biển Đông, TC sẽ tự do thống trị vùng biển nầy, độc chiếm nơi có tới 5.000 tỷ USD giao dịch thương mại đi qua lại hàng năm trên tuyến đường biển giao thông huyết mạch nầy. Nếu Bắc Kinh thành công trong việc thiết lập sự thống trị quân sự ở Biển Đông th́ Mỹ và các đồng minh cũng như các đối tác của ḿnh sẽ mất quyền tự do đi lại ở đó, khả năng tham gia vào thương mại toàn cầu sẽ bị cản trở hoặc bị Hải quân TC ngăn chận và kiểm soát.

 

Cuối cùng, lập trường của Donald Trump đối với các đồng minh như Nhật Bản và Nam Hàn không chỉ đơn giản là nhằm phá vỡ liên minh và c̣n làm mất ổn định sự cân bằng vốn đă bấp bênh ở Đông Bắc Á. Nếu không có sự hiện diện của liên minh quân sự của Mỹ trong khu vực th́ Bắc Hàn và Tàu Cộng có thể sẽ tự do phát triển vũ khí hạt nhân, phá vỡ nỗ lực duy tŕ sự không phổ biến loại vũ khí hủy diệt hàng loạt này và hậu quả cũng không thể ngăn chặn các nước sở hữu nó như Iran và họ có khả năng tấn công vào lănh thổ Hoa Kỳ bằng hỏa tiễn mang đầu đạn hạt nhân.

 

Nếu Mỹ rút hết cam kết với Nhật Bản và Nam Hàn, th́ Hoa Kỳ cũng sẽ rút các cam kết với Đài Loan và ḥn đảo này sẽ nhanh chóng sáp nhập vào Tàu Cộng. Quan hệ hợp tác giữa Mỹ với các nước châu Á hiện nay đều ở thế đôi bên cùng có lợi. Hàng chục đời Tổng thống Mỹ trước đó, đă không dại ǵ xây dựng quan hệ đồng minh, triển khai lực lượng đồn trú tốn kém nếu không có lợi cho Mỹ.

 

Nếu Donald Trump trở thành Tổng thống Hoa Kỳ mà không biết quyền lợi của Hoa Kỳ nằm ở đâu th́ quá tệ hại. Dưới cáí nh́n của ông trùm bất động sản, Trump chỉ biết quyền lợi của Hoa Kỳ nằm ở trong mấy cái casino mà thôi!

 

Khẩu hiệu tranh cử của ông Trump là “Hăy biến Mỹ thành vĩ đại một lần nữa!”, nhưng lại cố ư từ bỏ vai tṛ lănh đạo toàn cầu của Mỹ. Việc từ bỏ vai tṛ lănh đạo thế giới của Hoa Kỳ, nó cho phép sự tàn bạo quy mô lớn lên ngôi hoặc kết thúc một thế hệ ḥa b́nh ở châu Á, trong khi Mỹ có khả năng để ngăn chận, điều đó không phải là sự vĩ đại.

 

Van Jackson kết luận: “Chính sách đối với Châu Á của ông Trump kém về cả mặt đạo đức, kinh tế và theo đuổi chiến lược vô lương tâm.”

 

oOo

 

Tạp chí Commentary ngày 4/9/2015 b́nh luận, ƯCV Donald Trump đă tự định vị ḿnh là một chính khách cứng rắn khi nói đến quan hệ  Mỹ - Trung. Nhưng khi dồn ông ta về các cách cụ thể có thể giải quyết khủng hoảng trước hành vi khiêu khích gây hấn của Bắc Kinh th́ Trump cứng họng, tỏ ra bí nước đối phó.

 

Hugh Hewitt của tạp chí Politico đặt câu hỏi truy vấn Trump: “Được rồi, chúng ta hăy nói về châu Á. Nếu Tàu Cộng hoặc vô t́nh hoặc cố ư đánh ch́m một tàu của Philippines hay một tàu Nhật Bản, Tổng tư lệnh Donald Trump sẽ phản ứng như thế nào?”

 

Phản ứng của Trump trước câu hỏi của Hugh Hewitt về hành động khiêu khích quân sự của Bắc Kinh khiến người nghe “cụt hứng”: “Tôi không muốn nói với bạn, bởi v́ thẳng thắn mà nói, bạn biết đấy, ai đó đă viết một câu chuyện rất tốt về tôi thời gian gần đây. Và họ cho biết có một số điều không thể đoán trước. Một doanh nhân thực sự cho biết, có một điều khó đoán về Trump và đó là điều tuyệt vời. Đó mới là những ǵ giúp anh kiếm được rất nhiều tiền và rất thành công,” ông Trump nói. “Bạn không muốn để người khác biết bạn sẽ làm ǵ đối với những việc nhất định xảy ra với ḿnh. Bạn không muốn đối phương biết. Tôi không muốn cung cấp cho bạn một câu trả lời cho điều đó. Nếu tôi giành chiến thắng và tôi vẫn đang dẫn đầu trong mỗi cuộc b́nh chọn, nếu tôi thắng, tôi không muốn mọi người biết chính xác những ǵ tôi sẽ làm”.

 

Commentary b́nh luận, trong trường hợp xảy ra leo thang chiến sự ở Biển Đông hay một nơi nào khác trên Thái B́nh Dương, Donald Trump sẽ thông báo cho Bắc Kinh rằng, ông ta đang dẫn đầu các cuộc thăm ḍ! Một ứng cử viên nổi tiếng cho ghế Tổng Thống Mỹ đă cố gắng che giấu sự thiếu kiến thức căn bản về chính trị bằng cách giả vờ rằng, ông ta phải giữ bí mật hoạt động và không thể tiên đoán trong trường hợp xảy ra một cuộc khủng hoảng.

 

Phản ứng của Trump trong t́nh huống trên có thể đúng với một vị Tư lệnh, nhưng hoàn toàn không đủ đối với một ứng cử viên chạy đua vào ṭa Bạch Ốc. Nếu Donald Trump có một sự chủ động trong các vấn đề được đặt ra và ông đă không trả lời th́ Trump đă có thể thảo luận về hậu quả ngoại giao cũng như kinh tế do hành vi xâm lăng của Tàu Cộng gây ra một cách hoàn toàn thoải mái.

 

Nếu ông ta muốn tiết lộ một khía cạnh quân sự mà Mỹ có thể phản ứng trong trường hợp đối mặt với hành vi khiêu khích của Hải quân Tàu Cộng, có thể ông đă nói về bản chất của hành động chiến tranh ngăn chận và những ǵ có thể kềm chế, bao gồm can thiệp vào các tài sản của Bắc Kinh ở những nơi khác, chẳng hạn như Trung Đông hay châu Phi. Nhưng, Donald Trump đă không biết những ǵ ông ta cần nói.

 

Hugh Hewitt kết luận: “Đây không phải là một t́nh huống giả định. Những sự việc tương tự đă từng xảy ra đầu tháng 8/2015, 2 tàu cá VN đă bị một con tàu của hải quân TC truy đuổi, đâm va và tấn công bằng pháo nước, sau khi hải quân TC thông báo tập trận ở vùng biển (Bắc Kinh nhảy vào) tranh chấp trên Biển Đông”.

 

Các căn cứ quân sự trên đảo nhân tạo TC bồi lấp, xây dựng bất hợp pháp trên quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của VN) trong năm qua đang tiến dần đến giai đoạn hoạt động. Người ta tin rằng quân đội TC có thể khai triển sức mạnh từ các căn cứ này lớn hơn rất nhiều lần trong những năm tới khi tân Tổng thống Hoa Kỳ bắt đầu nhiệm kỳ.

 

Đây không phải một phần của thế giới mà một Tổng Tư Lệnh của Hoa Kỳ có thể “ngu dốt”, Commentary b́nh luận. Lượng dầu vận chuyển từ Ấn Độ Dương qua Biển Đông bằng eo biển Malacca đến Đông Á nhiều hơn kinh đào Panama 17 lần, theo báo cáo của Robert Kaplan năm 2011. Khoảng 2/3 nguồn cung năng lượng cho Nam Hàn, 60% cho Nhật Bản và Đài Loan, 80% nguồn cung dầu thô cho Tàu Cộng đi qua Biển Đông.

 

Những ai bỏ qua thực tế của thế giới toàn cầu hóa hiện đại và hy vọng rằng Mỹ rút lui vào pháo đài cố thủ, một pháo đài không bao giờ tồn tại trên thực tế, Bắc Kinh sẽ thấy rằng một sự thay đổi “trật tự quốc tế” như năm 1945 mà Bắc Kinh có thể đạt được.

 

Ư tưởng cho rằng “Tổng thống Donald Trump” có thể thành thạo trong vấn đề quân sự đă bị lật ngược bởi thực tế rằng, ông ta chỉ có thể nhận ra chúng qua các chương tŕnh tin tức thời sự buổi sáng Chủ Nhật, trên đó ông thấy chúng xuất hiện. Và nếu hỏi những sĩ quan, tướng lănh rằng, họ có tương tác với Donald Trump nhiều không? Họ sẽ trả lời là chưa bao giờ!

 

Dưới con mắt của Donald Trump, tham vọng thống trị thế giới của Bắc Kinh không có v́ đáng sợ và đáng lo. Quan điểm chính trị của ông Trump: “Lănh đạo thế giới ngày nay nằm trong tay về 4 v́ vua đang bành trướng thế lực ra khắp thế giới mà không có sức mạnh quân sự nào có thể lật đổ được. Đó là 4 ông vua: “Cơ - Rô - Chuồn - Bích”!

 

oOo

 

 

KẾT QUẢ KHẢO SÁT DO TRUNG TÂM PEW THỰC HIỆN:

 

Qua cuộc khảo sát do Trung tâm Pew thực hiện cho thấy 52% người Mỹ cho rằng tỷ phú Donald Trump sẽ trở thành tổng thống tồi, trong khi 31% tin tưởng ông Trump sẽ là một lănh đạo tốt. Dù tỷ lệ tích cực cao hơn ông Trump một chút, bà Hillary Clinton vẫn chưa tạo được ḷng tin mạnh mẽ với những cử tri mà PEW khảo sát. 44% không tin tưởng khả năng lèo lái bà cựu ngoại trưởng nếu đắc cử, trong khi tỷ lệ ủng hộ bà là 35%. Phần lớn cử tri đảng Dân Chủ tin rằng bà Clinton là lựa chọn đúng so với ông Bernie Sanders. Tỷ lệ giữa 2 ứng cử viên cách biệt đáng kể là 64% và 51%. Chỉ 11% ư kiến không tin tưởng vào chính sách của bà Clinton.

 

Đối với ông Trump, 56% cử tri của Đảng Cộng Ḥa nói họ sẽ bầu chọn cho tỷ phú và tin tưởng ông ta sẽ trở thành tổng thống hiệu quả. Trong khi đó, 22% ư kiến bày tỏ quan điểm ngược lại. TNS Ted Cruz là người bám sát ông Trump trong cuộc thăm ḍ cử tri của đảng Cộng Ḥa, với tỷ lệ b́nh chọn là 53%. Các ứng cử viên c̣n lại đều bị hai ông Trump & Cruz bỏ xa.

 

Trung tâm Pew thực hiện khảo sát từ ngày 7 đến 14/1/2016, lấy ư kiến của hơn 2.000 người trên toàn quốc, bao gồm 1.500 cử tri đă ghi danh bỏ phiếu. Cuộc bầu cử sơ bộ bắt đầu ở tiểu bang Iowa. Thăm ḍ của Đại học Monmouth cho thấy ông Sanders đang ngày càng thu hẹp khoảng cách với bà Clinton ở khu vực này, dù cách biệt c̣n tương đối lớn với tỷ lệ là 52% và 37%. Trong khi đó, 2 ứng cử viên của đảng Cộng Ḥa Donald Trump và TNS Ted Cruz vẫn bám sát nhau với tỷ 28% và 27%.

 

 

LÁ PHIẾU CỦA NEW YORK TIMES:

 

Một ngày trước cuộc bầu cử sơ bộ tại tiểu bang Iowa, tờ báo uy tín nhất Hoa Kỳ là Nhật báo New York Times đă viết một bài b́nh luận chọn cựu Ngoại Trưởng Mỹ, Hillary Clinton đại diện cho đảng Dân Chủ. C̣n bên hàng ngũ đảng Cộng Hoà, tờ báo này ủng hộ thống đốc bang Ohio, John Kasich.

 

Thông tín viên Jean-Louis Pourtet từ Washington giải thích về lá phiếu của New York Times này như sau:

 

·        Đối với tờ New York Times, tờ báo có ảnh hưởng lớn nhất tại Hoa Kỳ, bà Hillary Clinton là ứng cử viên lư tưởng nhất để điều hành đất nước trong nhiệm kỳ 4 năm sắp tới. Cần nhắc lại là vào năm 2008, tờ báo này đă ủng hộ bà Clinton trong cuộc đọ sức với ứng cử viên Barack Obama. Tờ báo New York Times dành cho cựu Đệ nhất phu nhân Mỹ và cũng là cựu Ngoại trưởng Hoa Kỳ nhiều lời khen tặng.

 

·        Tờ báo nhấn mạnh, bà Hillary Clinton là người giàu kinh nghiệm và rất thực tiễn. Ngược lại, New York Times cho rằng những đề xuất táo bạo của ông Bernie Sanders không thực tế. Xă luận tờ báo kết luận: “Đối với Đảng Dân Chủ, bà Clinton  là một sự lựa chọn tốt nhất. Bà có tầm nh́n chiến lược hoàn toàn khác hẳn so với bên đảng Cộng Ḥa. Đó là quan điểm của một tầng lớp trung lưu có cơ hội để thăng tiến. Với bà, nữ quyền sẽ được cải thiện, người không giấy tờ sẽ được hợp thức hóa; Hiệp ước quốc tế sẽ được tôn trọng và an ninh của Hoa Kỳ sẽ được bảo đảm”.

 

·        Trong bài báo thứ nh́, tờ báo nầy không ngần ngại tấn công các đối thủ của bà Clinton bên phía Cọng Ḥa, khi đánh giá ứng cử viên Donald Trump là “kẻ bất tài” với đường lối dân túy. Ông Ted Cruz th́ là một người “cơ hội chủ nghĩa” sẵn sàng làm tất cả để được đại diện cho đảng này tranh ghế tổng thống. Tờ báo nầy không mấy hào hứng với các ứng cử viên c̣n lại của đảng Cộng Ḥa, ngoại trừ trường hợp của ông John Kasich, thống đốc tiểu bang Ohio. Theo New York Times, nhân vật này là sự chọn lựa khả thi duy nhất đối với những người đảng Cộng Hoà đă quá mệt mỏi trước những lập luận quá khích và sự thiếu kinh nghiệm của các ứng cử viên đang lao vào cuộc vận động tranh cử.

 

 

TẬP CẬN B̀NH “HỒ HỞI” VỀ DIỄN BIẾN TẠI MỸ:

 

Chính sách đối ngoại Mỹ nếu viễn cảnh này xảy ra sẽ không có chỗ cho các liên minh không đem lại lợi ích cho Washington và Tập Cận B́nh nghe vậy rất “hồ hởi phấn khởi”, ngày đêm khấn vái hoàng đế Tần Thủy Hoàng cho ông Donald đắc cử trở thành Tổng thống Hoa Kỳ! Với một ứng cử viên nặng kư đại diện cho đảng Cộng Ḥa tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2016 như Donald Trump, không có ǵ ngạc nhiên khi quan điểm đối ngoại của tỷ phú nầy được giới phân tích chính trị ra sức mổ xẻ rất kỹ lưỡng.

 

Trong bối cảnh mùa tranh cử Tổng thống Mỹ bắt đầu bước giai đoạn nước rút trước ngày bầu cử sơ bộ, trên khắp các mặt báo đă đăng tải nhiều bài viết phân tích về những đường lối mà ông Trump có thể áp dụng nếu chiến thắng trong cuộc chạy đua vào toà Bạch Ốc. Họ cho rằng những phát ngôn đó hoàn toàn không chỉ mang tính gây sốc đơn thuần mà chúng thực sự phản ảnh suy nghĩ của Donald Trump.

 

Trên tờ Politico, Washington Post, New York Times, các nhà phân tích đă nói nhiều về những lỗ hổng chính trị trong cách nh́n của Trump với thế giới bên ngoài. Và một trong những điểm nhấn mạnh mà các bài phân tích chỉ ra rằng, đó là ư định “XOAY TRỤC RA KHỎI CHÂU Á” của tỷ phú bất động sản nầy.

 

Nếu Donald Trump trở thành Tổng thống, điều nầy cũng đồng nghĩa với “ngày tàn” của những liên minh truyền thống của Mỹ đă thiết lập tại Đông Á, những liên minh đóng vai tṛ ṇng cốt trên sân chơi “địa chính trị” châu Á - TBD trong suốt nửa thế kỷ qua.

 

Cụ thể Nhật Bản, Nam Hàn và Philippines sẽ phải “tự lực cánh sinh”, trong khi Trump tập trung vào mục tiêu “Make America Great Again” mà Trump đă sử dụng làm khẩu hiệu cho chiến dịch tranh cử của ḿnh.

 

Trong trường hợp Nhật Bản, Trump từ lâu lên án những điều khoản trong liên minh Mỹ - Nhật, khi ông ta cho rằng Mỹ phải chịu thiệt quá nhiều mà chẳng được mấy lợi lộc. V́ Mỹ có trách nhiệm phải bảo vệ Nhật Bản trong khi Tokyo không bị ràng buộc phải trả lễ luôn khiến Trump bất b́nh. Những ǵ Tỷ phú nầy thấy được là một phi vụ làm ăn mà chỉ một bên có lợi và một doanh nhân thành đạt như ông ta không thể chấp nhận điều đó. Đáng nói là Trump không chỉ trích liên minh Mỹ - Nhật chỉ v́ mục đích chính trị mà đây là quan điểm cá nhân của Tỷ phú này.

 

Ngoài ra, theo phóng viên Josh Rogin của báo Bloomberg, các cố vấn của Trump đă xác nhận rằng, tỷ phú bất động sản Trump sẽ xúc tiến đàm phán lại các điều khoản của thỏa thận hợp tác an ninh Mỹ - Nhật nếu ông ta đắc cử Tổng thống Hoa Kỳ.

 

Tương tự là trường hợp Nam Hàn, một đồng minh quan trọng khác của Mỹ tại Đông Á. Liên minh Mỹ - Hàn nhiều khả năng cũng sẽ lên bàn mổ trong trường hợp Donald Trump giành được chiếc ghế Tổng thống. Trump nói: “Chúng ta c̣n phải làm vệ sĩ miễn phí cho Nam Hàn trước Bắc Hàn đến bao giờ? Lúc nào th́ họ trả thù lao cho chúng ta?”. Những lời tuyên bố trên cho thấy quan điểm khá cực đoan của Trump trong quan hệ với Nhật Bản và Nam Hàn không chỉ mang mục đích chính trị.

 

Tóm lại, với Trump “liên minh chưa bao giờ có tác dụng”. Có thể thấy rơ ứng cử viên Tổng thống của đảng Cộng Ḥa sẽ không màng ǵ tới việc ǵn giữ trật tự địa chính trị hậu Thế chiến II tại Đông Á và Trump sẽ t́m mọi cách để phá vỡ các liên minh của Mỹ nếu đắc cử. Tuy nhiên, không loại trừ khả năng đến một lúc nào đó, Trump sẽ nhận ra tầm quan trọng của liên minh Đông Á, bởi dù sao th́ ông ta cũng để tâm tới Tàu Cộng khá nhiều th́ đă quá muộn.

 

Khẩu hiệu “Make America Great Again” của ứng cử viên Donald Trump là khẩu hiệu mỵ dân. Ngày 12/1/2016 theo truyền thống, TT Obama đă đọc bài diễn văn cuối cùng trước lưỡng viện Quốc Hội, ông nói: “Nước Mỹ chưa bao giờ hùng mạnh như hiện nay”. Điều nầy chứng tỏ nuớc Mỹ đă vĩ đại rồi, không cần phải vĩ đại hơn thế nữa!

 

Donald Trump nh́n chính trị qua lăng kính của nhà kinh tế bất động sản. Thật sự tất cả nguời làm chính trị đều có tham vọng quyền lực, Trump cũng không ngoại lệ, tưởng rằng làm chính trị lănh đạo một quốc gia như Hoa Kỳ cũng thành công dễ dàng như làm kinh tế kiểu chụp giựt như ông. Qua nhận định về Donald Trump của những phân tích gia viết trên các tờ báo kể trên, nhất là tờ New York Times, người Mỹ đă đánh giá Donald Trump nếu đắc cử Tổng thống sẽ là một Tổng thống tồi (52%) v́ những nguyên nhân sâu xa sau đây:

 

[1]  Chính sách “xoay trục ra khỏi châu Á” là chính sách “tự cô lập” (Isolationism). Rất có thể, ông Donald Ttrump chịu ảnh hưởng của ông John Glasser - nhà nghiên cứu về an ninh thế giới tại Đại học George Mason - ông viết bài nghiên cứu đăng trên tờ National Interrest số ra ngày 28/12/2015, ông Glasser trích dẫn nhiều nguồn nghiên cứu của nhiều học giả danh tiếng khác như Graham Allison (GS Khoa học chính trị trường John F. Kennedy of Government tại Đại học Harvard), John Mearsheimer (nhà nghiên cứu về bang giao Quốc tế), Lyle Goldstein (GS phụ giảng về TC và Hải quân tại trường US Naval College)… để đi đến kết luận trong cuốn sách “THE UGLY TRUTH ABOUT  AVOIDING WAR WITH CHINA” (Để tránh cuộc chiến tranh tồi tệ với Tàu Cộng) mà John Glasser là tác giả: “Hoa Kỳ không cần phải giành thế thượng phong tại Châu Á Thái B́nh Dương, v́ chính sách nầy có thể tạo ra chiến tranh một cách không cần thiết với Trung Quốc”.

 

[2] Donald Trump làm chính trị qua lăng kính của nhà kinh tế bất động sản, có những tính toán lời lỗ một cách chi li. Ông Trump không nh́n thấy “quyền lợi cốt lơi” của Mỹ ở Biển Đông và sự quan trọng của “liên minh Mỹ - Nhật - Hàn trên Biển Đông & Hoa Đông”. Trên Biển Đông, Bắc Kinh đă cản trở “quyền lợi cốt lơi” của Hoa Kỳ là cản trở lưu thông hàng không - hàng hải trên Biển Đông mà mỗi năm lưu lượng chuyển vận hàng hóa trên Biển Đông trên 5.000 tỷ USD đâu phải ít!

 

Cần phải nói rơ hơn, Biển Đông nằm trên tuyến đường biển giao thông huyết mạch nối liền Thái B́nh Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á và là 5 trong 10 tuyến đường biển huyết mạch thông thương lớn nhất trên thế giới liên quan đến Biển Đông. Đây là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng từ 150 - 200 tàu hàng các loại từ 5.000 tấn tới 30.000 tấn, chuyên chở hàng hóa qua lại Biển Đông. Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải đi qua vùng Biển Đông.

 

[3] Nhiều nước ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sống c̣n nhờ vào con đường biển nầy như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nam Hàn, Đài Loan, Singapore và cả Ấn Độ không chỉ riêng ǵ Tàu Cộng. Nhưng, không có nước nào muốn độc chiếm Biển Đông, chỉ trừ Tàu Cộng tham lam muốn chiếm trọn Biển Đông thành ao nhà.

 

Nếu ỨCV Tổng thống Donald Trump chủ trương Hoa Kỳ theo “chủ nghĩa cô lập” & “xoay trục ra khỏi Á Châu” th́ cần nên sửa đổi khẩu hiệu tranh cử: “Make America Not Great Again!” th́ đúng hơn. Riêng về phần tôi, sẽ sử dụng lá phiếu để bầu cho người nào có khả năng lănh đạo nước Mỹ hơn Donald Trump. Đó là bà Hillary Clinton theo như nhận định của tờ báo New York Times…

 

 

Nguyễn Vĩnh Long Hồ 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính