Hồ Chí Minh gian hùng sử (3)

Bán người (Kỳ 2)

 

 

Tóm tắt nội dung

(bài gồm trên 14 ngàn chữ, khoảng 136 trang A4)

 

Trong năm 1946, Hồ Chí Minh cho người tịch-thu tất-cả những bản in đầu-tiên của quyển Tự Phán do Phan Bội Châu viết. Kế đó, Hồ viết lại bản Hán-văn, trong đó ảnh chế ra câu chuyện Châu tố-cáo Nguyễn Thượng Huyền về cái tội bán đứng Châu, rồi cho người dịch ra tiếng Quốc-ngữ, đặt tựa là “Phan Bội Châu Niên Biểu”. Đến năm 1956, ngay cả phiên-bản Tự Phán của Anh-Minh ở miền Nam cũng bị nhét câu chuyện đó vào. Thế nhưng, dựa vào thủ-bút chữ Tàu của Hồ qua những thư-từ viết tay c̣n được giữ trong Thư-khố Quốc-gia Pháp, hiển-nhiên là ảnh đă làm những chuyện trên và luôn cả việc bán đứng Châu.


Trang b́a trước của quyển Tự Phán, Anh-Minh xuất-bản năm 1956 tại Huế

 

(*) Xin độc-giả lưu-ư:

Sau khi nhấn vào một cái link để xem một đoạn văn bên trong bài viết (thí-dụ như “xem phần A.1”, “xem phần B.2”, v.v...), nếu muốn trở lại chỗ cũ, độc-giả chỉ cần nhấn vào nút “Back” hoặc mũi tên chỉ qua bên trái của browser.

 

Mục-lục

(Mỗi một câu đều là một cái link, đi tắt tới một phần trong bài viết)

 

A. Việt-Cộng đả-kích quyển “Tự Phán” xuất-bản ở miền Nam

A.1 Việt-Cộng phá-hoại việc xuất-bản quyển sách Tự Phán của Phan Bội Châu

A.2 Chương-Thâu cho rằng ấn-bản “Tự-Phán” của miền Nam không trung-thực

A.3 Những sự lếu-láo trong lư-luận của Chương-Thâu

 

B. Sự-việc Nguyễn Thượng Huyền bán đứng Phan Bội Châu là cả một sự ngụy-tạo

B.1 Minh Vơ tin Việt-Cộng

B.2 Đoạn văn ngụy-tạo có lư-luận rất tồi

B.3 Chỗ bất-hợp-lư rất lộ-liễu

B.4 Đoạn văn ngụy-tạo của Việt-Cộng nên được tái-tạo

B.5 Lời bàn của Nguyễn Văn Huy

 

C. Vĩnh Sính tiếp tay với Cộng-sản trong việc chạy tội cho Nguyễn Ái Quốc

C.1 Thông-tin về Vĩnh Sính và một bài viết về lịch-sử

C.2 Những lá thư của Phan Bội Châu trong Thư-khố Quốc-gia Pháp

C.3 Những luận-cứ lếu-láo của Vĩnh Sính

C.4 Lá thư của hai người Nga gởi cho Phan Bội Châu cũng là do Nguyễn Ái Quốc giả-mạo

 

D. Những sự lếu-láo trong cái gọi là lá thư của Phan Bội Châu gởi cho Nguyễn Ái Quốc, nh́n từ khía-cạnh tâm-lư

D.1 Người viết thư chỉ ca-tụng cái Tài

D.2 Phan Bội Châu chỉ ca-tụng những cái Đức của người quân-tử

D.3 Lời bàn của Nguyễn Văn Huy

D.4 Phan Bội Châu luôn-luôn ca-tụng cái Nghĩa

D.5 Ai là tác-giả của lá thư của Phan Bội Châu gởi cho Nguyễn Ái Quốc?

D.6 Kết luận về ba lá thư của Phan Bội Châu ở trong Thư-khố Quốc-gia của Pháp

 

E. Tuồng chữ của lá thư của Phan Bội Châu giả chính là tuồng chữ của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh)

E.1 Những chứng-cớ lịch-sử của Thư-khố Quốc-gia Pháp

E.2 Nhận-xét về tuồng chữ của hai lá thư

E.3 So-sánh thủ-bút của hai lá thư với thủ-bút của bài thơ Vịnh Thái-hồ của Hồ Chí Minh làm vào năm 1961

E.4 So-sánh những chữ Bất trong lá thư thứ hai của Tống Văn Sơ, bài thơ Vịnh Thái Hồ của Hồ Chí Minh và trang 3 của lá thư của Phan Bội Châu giả (gởi Lư Thụy)

 

F. Kết-luận



A. Việt-Cộng đả-kích quyển “Tự Phán” xuất-bản ở miền Nam

 

A.1 Việt-Cộng phá-hoại việc xuất-bản quyển sách Tự Phán của Phan Bội Châu:

 

A.1(a) Theo lời của Anh-Minh Ngô Thành Nhân của nhà xuất-bản Anh-Minh trong phần Giới-thiệu của quyển “Tự Phán” (xuất-bản ở Huế vào năm 1956), quyển này do Phan Bội Châu viết bằng chữ Hán và tự-dịch sang chữ Quốc-ngữ vào năm 1929. Vào năm 1938, Châu giao cho Anh-Minh việc đánh máy bản thảo thành bốn bản. Châu giữ hai bản, c̣n Huỳnh Thúc Kháng giữ hai bản. Đến năm 1943, Huỳnh tặng cho một du-học-sinh người Nhật một bản, do đó, c̣n lại một bản đánh máy. Huỳnh giao hết bản đánh máy lẫn bản gốc viết tay (gồm cả bản chữ Hán lẫn chữ Quốc-ngữ) cho Anh-Minh giữ.

 

A.1(b) Đến giữa năm 1946, “một số anh em Quảng-Ngăi” thương-lượng với một người con trai của Châu tên là Phan Nghi Đệ (chết năm 1946 ở Huế) về việc xuất-bản. Anh-Minh giao hết các bản đánh máy và bản viết tay cho họ để xuất-bản. Theo Nguyễn Khắc Ngữ trong “Phan-Bội-Châu Niên-biểu”, trang 6, xuất-bản năm 1973 tại Sài-G̣n bởi “Nhóm Nghiên-cứu Sử-địa”, th́ đó là nhóm “Tâm-Tâm thư-xă”.



 

Trang b́a trước, “Phan Bội Châu Niên Biểu” của Nguyễn Khắc Ngữ

 

 

 

 

Trang 3, Phan Bội Châu Niên Biểu của Nguyễn Khắc Ngữ

 

 

Trang 6, “Phan Bội Châu Niên Biểu”, bản in của Nguyễn Khắc Ngữ

 

Nhóm Quảng-Ngăi mới in được phân nửa tác phẩm, vẫn c̣n chưa phát-hành, th́ Việt-Minh đă đến khám-xét và tịch-thu tất-cả tài-liệu. Trong phần Giới-thiệu của quyển “Tự Phán”, Anh-Minh không nói v́ lư-do nào mà Việt-Minh ăn-cướp bản in, và cũng không cho biết bản thảo đưa cho nhóm Quảng-Ngăi có bị mất hay không. Lẽ dĩ-nhiên, im-lặng không có nghĩa là không biết. Trong phần C.5(d) của bài “Hồ Chí Minh gian hùng sử (2) - Bán người (kỳ 1)”, chúng-ta đă có những chứng-cớ xác-nhận rằng, sau khi bị an-trí ở Huế, Phan Bội Châu đă biết Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) là kẻ chủ-mưu bán ảnh. Do đó, khi Hồ Chí Minh trở thành lănh-tụ của Việt-Minh vào năm 1946, Hồ dứt-khoát phải tịch-thu quyển Tự Phán để dấu-nhẹm tội-lỗi của ảnh. Anh-Minh thừa hiểu chuyện cướp sách nằm trong âm-mưu này, nhưng không dám nói ra ở trong sách. Như vậy, ảnh đă thường-xuyên sống dưới áp-lực của Việt-Cộng (Việt-Cộng ở đầy dẫy trong thành-phố Huế vào lúc đó).

 

A.1(c) Đến năm 1950, Anh-Minh từ nông-thôn trở ra thành-phố Huế. Nhờ hai anh-em tên là Vơ Như Nguyện và Vơ Như Vọng trước đây đă đem đi và cất-giữ một số di-cảo của Phan Bội Châu, bấy giờ Anh-Minh có thể lấy lại và in lại một số trích-đoạn chữ Hán trong quyển Tự Phán. Vào năm 1956, Anh-Minh xuất-bản quyển Tự-Phán chữ Quốc-ngữ. Ở trang VI của phần Giới-thiệu của quyển Tự Phán, Anh-Minh cho biết:

 

“Nay nhờ cơ hội giao thông được quê nhà, chúng tôi đă lấy được bản dịch bằng Quốc-văn thu cất mấy năm nay, nên cố gắng xuất-bản trọn tập ...”

 

Xin độc-giả xem nguyên-văn của những lời của Anh-Minh ở đây:



Trang V, Tự Phán, bản in 1956 của Anh Minh


 

Trang VI, Tự Phán, bản in 1956 của Anh Minh

 

Độc-giả có thể download quyển “Tự Phán” do Anh-Minh xuất-bản ở đây:

 

“Tự Phán.pdf”

https://drive.google.com/file/d/0Bz-hNLQRN5GlVnJ3Z2c1ZHFnM28/view?usp=sharing

 

A.1(d) Vấn-đề thật ra không đơn-giản như những ǵ Anh-Minh đă viết, v́ bản in 1956 không trung-thực với “bản dịch bằng Quốc-văn thu cất mấy năm nay” một trăm phần trăm. Mặc-dù vào lúc đó miền Nam đang có một chánh-phủ chống Cộng triệt-để, nhưng chính-quyền dân-chủ non-trẻ hăy c̣n quá yếu. Do đó, người-ta sẽ không lấy làm lạ nếu Anh-Minh chấp-nhận để cho Việt-Cộng thay-đổi và thêm bớt một số đoạn văn vào trong quyển Tự Phán theo ư muốn của họ.

 

A.1(e) Sửa-đổi tựa sách:

A.1(e)(1) Thí-dụ như tựa sách “Tự Phán” trái với tựa sách mà Phan Bội Châu đặt trong “Bài tựa của cụ Phan-Sào-Nam”. Trong đó, Phan Bội Châu viết: “Vậy kính vâng lời mà thảo bản vở này đề là: “Phan-Bội-Châu Niên-Biểu”. Điều đó có nghĩa là chính Anh-Minh đă tự-tiện sửa cái tựa sách lại thành “Tự-Phán” rồi in ra bán . Xin độc-giả xem trang XVI ở dưới:


 

Trang XVI, Tự Phán, bản in của Anh Minh

A.1(e)(2) Khoan đă, sự thật có phải là như vậy, hay không? Tại sao Anh-Minh làm chuyện bậy-bạ một cách lộ-liễu như vậy? Dưới đây là một trang của Tự Phán, phần chữ Hán của Phan Bội Châu, không biết từ lần xuất-bản nào của Anh-Minh, được Trần Viết Ngạc đưa lên Internet.

 

Thủ-bút của Phan Bội Châu trong phần chữ Hán của Tự Phán (không có trong bản in 1956 của Anh-Minh). Những chữ nằm trong ṿng bầu dục màu xanh là “nhan viết Tự Phán ”.


(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

(i) H́nh trên được trích ra từ trang web:

 

“Lá Quốc Kỳ Việt Nam đầu tiên đă tung bay ở Thái Nguyên năm 1917”

http://timhoc.free.fr/baivo/tranvietngac/tvns066_quockydautien.htm

 

(ii) Sau đây là vài thông-tin về Trần Viết Ngạc:

 

“Bức ảnh hiếm chụp “Diễm xưa” và “người yêu 16 tuổi” của Trịnh”

http://www.baoangiang.com.vn/Van-hoa-Du-lich/Tac-gia-tac-pham/Buc-anh-hiem-chup-Diem-xua-va-nguoi-yeu-16-tuoi-cua-Trinh.html

 

Trong bài viết “Lá Quốc Kỳ Việt Nam đầu tiên đă tung bay ở Thái Nguyên năm 1917”, Trần Viết Ngạc nhấn mạnh trong chú-thích số 1 rằng:

 

“Nhan đề cuốn tự truyện của Phan Bội Châu viết ở Bến Ngự, Huế năm 1929 có nhan đề là TỰ PHÁN, không hề là PHAN BỘI CHÂU NIÊN BIỂU như nhiều nhà biên soạn nhầm lẫn.”

 

Bốn chữ Hán (được Nguyễn Văn Huy khoanh tṛn) dịch âm Hán-Việt là “Nhan viết Tự Phán” (nhan viết Tự Phán ) , nghĩa là “Nhan-đề là Tự Phán”. Ngày xưa, chữ Nhan chỉ nhan-đề, tựa-đề. Viết có nghĩa là “rằng”, “nói rằng”, “là”, “gọi là”. Thí-dụ như “Nàng rằng: phận gái chữ Ṭng” (Đoạn-Trường Tân-Thanh, câu số 2217). Xin coi thêm ở đây:

 

Hán Việt Từ Điển

http://hvdic.thivien.net/han/nhan

http://hvdic.thivien.net/han/vi%E1%BA%BFt

 

Xin độc-giả lưu-ư: trong trang sách ở trên, Phan Bội Châu viết như sau:

 

“phụng mệnh nhi thảo thị phiến , nhan viết tự phán ” 

 

Nghĩa là:

 

“phụng mệnh mà thảo bản ấy, tựa rằng Tự Phán.”

 

Nhóm chữ “Nhan viết Tự Phán” chấm-dứt một đoạn văn dài ít nhất 6 cột. Sau đó, trang giấy bỏ trống, mặc dù c̣n có thể viết thêm 3 cột nữa. Điều đó có nghĩa là, trong bản Việt-văn, nhóm chữ “Phan-Bội-Châu Niên-biểu” được Anh-Minh thay-thế bằng hai chữ “Tự Phán”. Trong h́nh trên, phần góc trên bên trái c̣n ló ra hai chữ Tự Phán . Hai chữ lớn này mở đầu một đoạn văn dài khác. Ở chỗ này, Phan Bội Châu dịch là “Lời Tự Phán”.

 

A.1(e)(3) Như vậy, trong ấn-bản 1956, Anh-Minh đă sửa lời của “Bài tựa của cụ Phan-Sào-Nam”, từ “Tự-Phán” thành “Phan-Bội-Châu Niên-biểu” dưới áp-lực của Việt-Cộng. Tuy-nhiên, ảnh vẫn c̣n “chút ḷng trinh-bạch” và ráng giữ cái tựa Tự Phán nguyên-thủy trong ấn-bản 1956. Tại sao Việt-Cộng muốn độc-giả tin-tưởng rằng cái tựa mới ken đó do chính Phan-Bội-Châu tự đặt ra? Tại v́, trước đó, vào năm 1955, mấy ảnh đă cho xuất-bản quyển “Phan-Bội-Châu Niên-biểu” ở miền Bắc, do Phạm Trọng Điềm và Tôn Quang Phiệt dịch. Như vậy, âm-mưu của mấy ảnh là tạo ra ở miền Bắc một phiên-bản khác của Tự Phán với tiếng tốt là trung-thực (authentic) với nguyên-tác. C̣n việc Anh-Minh mang tiếng ác với đời (v́ cứ chạy loanh-quanh giữa hai cái tựa khác nhau) th́ mặc xác ảnh. Mưu-mẹo hay đến thế là cùng, không sao lập được mưu-mẹo hay hơn được nữa (nhại văn-chương của Nguyễn Phú Trọng ).

 

A.1(e)(4) Bài tựa của Huỳnh Thúc Kháng làm vào năm 1946, được đánh số từ trang IX tới trang XII (4 trang). Trong đó, chữ “tập Tự Phán” được lập đi lập lại tất cả 4 lần, và hoàn-toàn không có những chữ “Phan-Bội-Châu Niên-biểu”. Dưới đây là trang IX của Tự Phán (bản in 1956 của Anh Minh).



Trang IX, Tự Phán, bản in của Anh-Minh 1956.


Đúng ra, nếp suy-nghĩ tự đề-cao cái tôi chỉ có ở Việt-Cộng, kiểu như “Ḱa Người đang đi tới”, chứ không có ở Phan Bội Châu. “Tự Phán” biểu-lộ cái khiêm-tốn của người viết, c̣n “Phan-Bội-Châu Niên-biểu” biểu-lộ cái bệnh tâm-lư “tự yêu ḿnh” (Narcissistic personality disorder) của người viết (mà người đó chính là Nguyễn Ái Quốc, như sẽ được tŕnh bày trong phần C phần D ở dưới).

 

Ngoài ra, bản in của Anh-Minh có thêm một đoạn văn giúp cho Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) chạy tội bán đứng Phan Bội Châu. Chúng-ta sẽ phân-tách thêm trong phần B (ở dưới).

 

A.2 Chương-Thâu cho rằng ấn-bản “Tự-Phán” của miền Nam không trung-thực:

 

 

Tôn Quang Phiệt (bên trái) và Chương Thâu (bên phải)


Hai h́nh trên được trích ra từ:

 

Tôn Quang Phiệt

https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_Quang_Phi%E1%BB%87t

 

Album buổi tọa đàm cùng G.S Chương Thâu về VHLS VN-NB 9/5/13

http://www.hanoijsg.org/forums/viewtopic.php?f=3&t=3481

 

Trong bài viết tựa là “Về tác phẩm Phan Bội Châu Niên Biểu” của Chương Thâu (một cán-bộ Việt-Cộng phụ-trách việc biên-tập tác-phẩm này), đăng trên báo mạng Tạp Chí Hán Nôm số 2 năm 1987, có một số đoạn văn đáng chú-ư như sau:

 

(a) “Bản dịch do nhóm Nguyễn Khắc Ngữ giới thiệu và chú thích: xuất bản ở Sài G̣n năm 1973 th́ chính là bản của Anh Minh.

 

(b) “Bản này nhờ dựa theo bản dịch của Phạm Trọng Điềm và Tôn Quang Phiệt xuất bản ở Hà Nội, nhưng lấy lại đúng nhan đề là Phan Bội Châu niên biểu, đồng thời có tham khảo bản dịch tiếng Pháp của G. Boudarel, nên đă thêm được một số cước chú có giá trị.

 

(c) “Nhưng bản này vẫn là bản của Anh Minh, vẫn lặp lại hơn 70 tiêu đề bậy bạ của Anh Minh. Cuối cùng bản dịch này lại bỏ mất bài tựa của cụ Huỳnh Thúc Kháng, làm ảnh hưởng đến thiện chí của nhóm nghiên cứu Sử, Địa.”

 

(Nguyễn Văn Huy chia đoạn, đánh số và nhấn mạnh)

 

Xin độc-giả xem thêm ở đây:

 

http://hannom.org.vn/web/tchn/data/8702.htm

 

A.3 Những sự lếu-láo trong lư-luận của Chương-Thâu:

 

A.3(a) Chương Thâu cho rằng Nguyễn Khắc Ngữ nhờ dựa vào bản dịch của hai anh Phạm Trọng Điềm và Tôn Quang Phiệt để sửa-đổi bản dịch của Phan Bội Châu do nhà xuất-bản Anh Minh in ra, và c̣n sử-dụng chú-thích của Boudarel nữa, thành ra sách của Ngữ có thêm giá-trị.

 

Mục-đích của sự đánh giá của Chương Thâu chẳng qua chỉ là muốn đề-cao bản dịch của miền Bắc. Anh Chương Thâu này có quan-điểm xa rời thực-tế, xa quá xa. Phan Bội Châu tự viết sách bằng chữ Nho, rồi tự-dịch sách của ḿnh ra tiếng Quốc-ngữ. Không lẽ tác-giả lại không có khả năng hiểu đúng và diễn-đạt đúng ư-tưởng của chính ḿnh bằng tiếng mẹ đẻ? Không hiểu Việt-Cộng nghĩ sao, lại cho người dịch một quyển sách mà tác-giả đă tự dịch rồi? Bó tay!

 

Về văn-chương, trong mấy chục năm trời, Phan Bội Châu sáng-tác rất nhiều và hầu-hết bằng Hán-văn. C̣n mấy anh Điềm và Phiệt đă sáng-tác được bao nhiêu tác-phẩm bằng Hán-văn, và tài-nghệ bao nhiêu mà muốn dịch “ḱnh” (kèn-cựa) với chính tác-giả? Thật ra, ư-đồ của Việt-Cộng là muốn xuyên-tạc tác-phẩm của người ta, chứ không đến đổi ngu như vậy đâu .

 

A.3(b) Việc Nguyễn Khắc Ngữ sử-dụng những chú-thích của Boudarel là một hành-động “nối giáo cho giặc”, v́ anh Boudarel vốn-dĩ là một anh Cộng-sản gộc. Ảnh là người Pháp, vậy mà c̣n dám tra-tấn lính Pháp bị Việt-Minh bắt để lấy tin-tức t́nh-báo cho Việt-Minh (xin xem lại phần A.3(a)). Hành-động của Ngữ đă tự làm cho sách của ảnh mất đi nhiều giá-trị th́ có. Xin độc-giả xem thêm ở đây:


Trang 7, Phan Bội Châu Niên Biểu, bản chú-thích của Nguyễn Khắc Ngữ.


Trang 8, Phan Bội Châu Niên Biểu, bản chú-thích của Nguyễn Khắc Ngữ


Vấn-đề Boudarel chú-thích láo đă được Thụy-Khuê phân-tích cặn-kẽ trong chương 22 của quyển “Nhân Văn Giai Phẩm và vấn đề Nguyễn Ái Quốc”. Nếu độc-giả chỉ muốn đọc chương đó, th́ xin coi ở đây:

 

http://nhanvangiaipham.free.fr/Ch22-VuAn.html

 

C̣n như muốn đọc trọn quyển sách của Thụy Khuê, th́ xin độc-giả download từ đây:

 

https://tusachonline.files.wordpress.com/2014/08/nhanvangiaipham.pdf

 

A.3(c) Chương Thâu viết trong phần A.2(c) ở trên rằng bản của Anh Minh có hơn 70 tiêu đề bậy bạ. Thâu có dẫn-chứng sơ-lược một số đoạn mà ảnh cho là bậy-bạ.

 

Tuy nhiên, Nguyễn Khắc Ngữ đă chỉ ra được một sự thêm-thắt của Việt-Cộng vào quyển hồi-kư của Phan Bội Châu. Thí-dụ như, ở trang 210 (ở dưới) của “Phan Bội Châu Niên-biểu” của Ngữ, có một đoạn văn như sau:

 

“Sau khi đă in xong chương tŕnh và đảng cương gần ba tháng, ông Nguyễn Ái Quốc từ Mạc Tư Khoa sang Quảng Châu và ông đă nhiều lần nhắc tôi thay đổi. (1)”

 

Tầm quan-trọng của đoạn văn này đă được phân-tách trong hai phần C.5(b) D.4(a) của bài “Hồ Chí Minh gian hùng sử (2) - Bán người (kỳ 1)”. Nguyễn Khắc Ngữ bỏ công ra, chú-thích như sau:

 

(1) Đoạn này không có trong “Tự Phán”, nhưng có trong “Phan Bội Châu Niên Biểu” (bản in của miền Bắc) và “Mémoir de Phan Bội Châu” (của Georges Boudarel).

 

“Theo các sử-gia miền Bắc trong 'Lịch-sử cận-đại Việt-Nam' (tập 4, trang 122) th́ cụ Phan không gặp Nguyễn Ái Quốc ở Quảng-Châu. V́ sau khi cụ Phan rời nơi đó từ 1 đến 2 tháng rồi cụ Nguyễn mới đến.”

 

Trang 210 (phần dưới), “Phan Bội Châu Niên Biểu” do Nguyễn Khắc Ngữ biên-soạn

Nguyễn Khắc Ngữ đă chú-thích rằng đoạn văn trích không có trong quyển Tự Phán (của nhà xuất-bản Anh-Minh), mà chỉ có trong “Phan Bội Châu Niên Biểu” của miền Bắc. Thế th́ tại sao Nguyễn Văn Huy lại “chiếu-cố” tận-t́nh đoạn văn đó trong phần C.5(b) của bài “Hồ Chí Minh gian hùng sử (2) - Bán người (kỳ 1)”? Phải chăng Nguyễn Văn Huy lại tin những người Cộng-sản? Không phải vậy. Xin độc-giả xem lại, có phải đoạn văn trích nằm trong trang 218, “Tự Phán” (bản của Nhân-Chủ Học-Xă) dưới đây, hay không? Điều đó có nghĩa là Nguyễn Văn Huy không tin luôn cả bản in Tự Phán của Anh Minh, chứ không phải chỉ có mấy anh Cộng-sản kia .

Trang 218, “Tự Phán” (bản in của Nhân-chủ Học-xă)


Xin lưu-ư độc-giả: ở miền Nam trước 1975, v́ chế-độ chính-trị là một chế-độ dân-chủ, do đó những công-tŕnh nghiên-cứu lịch-sử hầu-hết nằm trong tay của người dân. Trong khi đó, băng Nghiên-cứu Lịch-sử Đảng của Việt-Cộng, từ chuyện sửa-chữa bản gốc cho tới bịa-đặt và thêm-thắt, không có chuyện “thương luân, bại lư” nào không dám làm , miễn có lợi cho đảng th́ thôi. Do đó, chúng ta không cần quan-tâm đến những chứng-cớ lịch-sử giả-tạo của họ.


B. Sự-việc Nguyễn Thượng Huyền bán đứng Phan Bội Châu là cả một sự ngụy-tạo

 

B.1 Minh Vơ tin Việt-Cộng:

 

B.1(a) Trong bài “Hồ Chí Minh và vụ bán Phan Bội Châu cho mật thám Pháp” (trích từ quyển “Hồ Chí Minh - Nhận định tổng hợp”, chương 45), đăng trên website “Xóa Thần Tượng”, Minh Vơ viết:

 

“Riêng Phan Bội Châu cho tới khoảng 1928-1929 khi ngồi viết Phan Bội Châu Niên Biểu vẫn không hiểu v́ sao mật thám Pháp lại biết rơ hành tŕnh của ḿnh để chờ sẵn tại Bắc trạm Thượng Hải, ngoài một mối nghi ngờ: “Ai dè lúc tôi ra đi, th́ cái thời giờ hành động của tôi đă có kẻ nhất nhất mật báo với người Pháp mà cái người mật báo đó lại chính là người ở chung với tôi, từng nhờ tôi nuôi nấng… Người ấy nghe nói tên là Nguyễn Thượng Huyền… gọi cụ Thượng Hiền bằng ông chú, thông chữ Hán, đă từng đậu cử nhân, chữ Pháp, chữ quốc ngữ cũng đủ xài. Tôi nhân yêu tài nó, lưu nó làm thư kư c̣n như nó làm ma cho Pháp th́ tôi có nghĩ tới đâu!”(?”

 

(? Phan Bội Châu Toàn Tập – Nxb Thuận Hóa, Huế 1990 – Tập 6, tr. 290-291, 289-290

 

Trước đó, trong chú-thích số 01 của bài “Hồ Chí Minh và vụ bán Phan Bội Châu cho mật thám Pháp”, Minh Vơ viết như sau:

 

“(01) Phan Bội Châu Niên Biểu hay Tự Phán là tác phẩm được biên soạn trong thời gian Phan Bội Châu bị quản thúc tại Huế từ 1925 đến 1940. Tác phẩm viết bằng Hán văn do chính Phan Bội Châu tự dịch ra Việt văn, mang tính hồi ức về nhiều nhân vật, sự việc đă qua từ thời thiếu niên tới lúc bị bắt đưa về Huế và được in thành tập 6 của bộ Phan Bội Châu Toàn Tập do Chương Thâu biên soạn, Nxb Thuận Hóa, Huế 1990. Phan Bội Châu Niên Biểu đă được Nguyễn Khắc Ngữ chú giải, Nhóm Nghiên Cứu Sử Địa ấn hành tại Saigon 1973 và được Huy Phong – Yến Anh sưu tầm trích lại trong Exploring the Hồ Myth, Thằng Mơ, Cali xb 1998.”

 

Xin độc-giả xem thêm ở đây:

 

http://www.geocities.ws/xoathantuong/minhvo/mv_45.htm

 

Như vậy, Minh Vơ tin rằng Phan Bội Châu Niên Biểu mà Chương Thâu (của Ban Nghiên-cứu Lịch-sử Đảng của Việt-Cộng) sưu-tập đă sao-chép trung-thực bản dịch của Phan Bội Châu.

 

B.1(b) Không phải chỉ có Minh Vơ, nhiều người chống Cộng ở miền Nam cũng tin rằng việc Phan Bội Châu nguyền-rũa Nguyễn Thượng Huyền là có thật, v́ trong bản in “Tự Phán” của Anh-Minh, ở đoạn dưới của trang 207 dưới đây, cũng có chép như vậy:

Trang 207, Tự Phán, bản in của Anh Minh


Nhưng tại sao Minh Vơ và những người khác “tin vào những ǵ Việt-Cộng nói, mà không nh́n kỹ những ǵ Việt Cộng làm”? Tại sao không hoài-nghi những chứng-cớ lịch-sử của Việt-Cộng đưa ra? Bằng-cớ là trong trang 220 của ấn-bản của Nhân-chủ Học-xă dưới đây, th́ sự-kiện Nguyễn Thượng Huyền bán Phan Bội Châu không thể t́m thấy được ở đâu hết. Và nói cho đúng, ngay cả cái tên Nguyễn Thượng Huyền cũng không được nêu ra ở chỗ nào trong quyển Tự Phán của Nhân-chủ Học-xă.

Trang 220, Tự Phán (bản in của Nhân-chủ Học-xă)


B.2 Đoạn văn ngụy-tạo có lư-luận rất tồi:

 

Sau đây là chuỗi lư-luận của băng Nghiên-cứu Lịch-sử đảng chế ra:

 

B.2(a) “Người mật-báo là người ở chung với tôi, nhờ tôi nuôi-nấng.”

 

B.2(b) “Người ấy nghe nói tên là Nguyễn Thượng Huyền.”

 

B.2(c) “Lúc đầu nó mới tới Hàng-Châu, đi một cặp với Trần Đức Quư, tôi đă lấy làm nghi, nhưng nghe nói người ấy là cháu cụ Thượng Hiền, gọi Thượng Hiền bằng ông chú, học thông chữ Hán, đă tầng đỗ cử-nhân, chữ Pháp và chữ Quốc ngữ cũng đủ xài. Tôi nhân yêu tài nó, lưu nó làm thư-kư, c̣n như nó làm ma cho người Pháp, tôi có nghĩ tới đâu!”

 

(Nguyễn Văn Huy chia đoạn và nhấn mạnh)

 

B.3 Chỗ bất-hợp-lư rất lộ-liễu:

 

B.3(a) Theo đoạn B.2(a) và B.2(c) ở trên, người mật-báo là người ở chung nhà với Phan Bội Châu, được Châu nuôi-nấng, và được lưu làm thư-kư.

 

B.3(b) Thế th́ tại sao ở phần B.2(b) Phan Bội Châu c̣n kêu lên: “Người ấy nghe nói tên là Nguyễn Thượng Huyền”?

 

Huyền sống chung nhà với Châu, mà Châu lại phải đi hỏi người khác mới biết được tên của Huyền hay sao? Bó tay!

 

B.3(c) Câu nói “Người ấy nghe nói tên là Nguyễn Thượng Huyền” trong đoạn B.2(b) chỉ có thể được chấp-nhận là hợp t́nh, hợp lư, nếu ba điều-kiện sau đây được thỏa-măn:

 

(1) Người mật báo sống ở trong nhà của Hồ Học Lăm (theo William Duiker th́ Mật-thám Pháp đă làm được điều đó. Xin xem phần D.1 của bài “Hồ Chí Minh gian hùng sử (2) - Bán người (kỳ 1)).

 

(2) Người yêu tài và lưu Huyền làm thư-kư ở đoạn B.2(c) chính là Hồ Học Lăm, chứ không phải Phan Bội Châu.

 

(3) Ngoài ra, Châu cũng chưa hề gặp Nguyễn Thượng Huyền bao giờ.

 

B.4 Đoạn văn ngụy-tạo của Việt-Cộng nên được tái-tạo:

 

Nguyễn Văn Huy t́nh-nguyện “vẽ đường cho hưu chạy”, cụ-thể là đề-nghị băng Nghiên-cứu Lịch-sử đảng tái-tạo lư-luận, như sau:

 

B.4(a) “Người mật-báo là người ở chung với Hồ Học Lăm, nhờ Lăm nuôi-nấng.”

 

B.4(b) “Người ấy nghe nói tên là Nguyễn Thượng Huyền.”

 

B.4(c) “Lúc đầu nó mới tới Hàng-Châu, đi một cặp với Trần Đức Quư, tôi đă lấy làm nghi, nhưng nghe nói người ấy là cháu cụ Thượng Hiền, gọi Thượng Hiền bằng ông chú, học thông chữ Hán, đă từng đỗ cử-nhân, chữ Pháp và chữ Quốc ngữ cũng đủ xài. Hồ Học Lăm nhân yêu tài nó, lưu nó làm thư-kư, c̣n như nó làm ma cho người Pháp, tôi và Lăm có nghĩ tới đâu!”

 

B.5 Lời bàn của Nguyễn Văn Huy:

 

B.5(a) Tŕnh-độ ngụy-tạo lịch-sử của Phạm Trọng Điềm, Tôn Quang Phiệt và Chương Thâu có thể so-sánh với tay nghề của người chế giấy khai-sanh giả cho Obama (một đệ-tử của Bin Laden). Ảnh chế hay đến độ chỉ trong ṿng một ngày mà vô số người Mỹ biết xài Photoshop đều khẳng-định và chứng-minh được một cách hợp-lư rằng đó là giấy giả . Xin xem phần A.7 trong bài Obama và Liên-minh Diệt Mỹ - Kỳ 1

 

Nói chung, cách-thức lường-gạt nhân-dân của Hồ Chí Minh không tồi. Tuy cả ảnh và những cán-bộ thừa-hành đều có lư-luận quá kém - lư-luận ǵ mà mới đọc qua đă thấy xạo rồi - nhưng nhờ có uy-tín của bọn trí-thức “ăn cơm quớc-gia, thờ ma cộng-sản” ở miền Nam (trong đó có Nguyễn Khắc Ngữ) mà cho tới ngày nay tṛ ảo-thuật đó vẫn chưa bị ai khám-phá.

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

Tư cách nhà văn của Tôn Quang Phiệt ra sao? Trong bài “Tôn Quang Phiệt và vụ án Phạm Quỳnh (năm 1945)” đăng trên website “Văn Hóa Nghệ An” vào ngày 29/06/2014 (sau đó bài bị xóa mất, nhưng được đăng lại bởi Pham Ton’s Blog vào ngày 03/07/2014), Kiều Mai Sơn viết như sau:

 

“Tôn Quang Phiệt có thời gian hoạt động lâu dài tại Huế và với vai tṛ quan trọng của ḿnh, ông biết rất rơ về Phạm Quỳnh cũng như những t́nh tiết cụ thể của câu chuyện bắt giữ và xử tử Phạm Quỳnh trong Cách mạng tháng Tám 1945.”

 

“Về việc bắt giữ Phạm Quỳnh, Quốc Quang viết trong chương khởi nghĩa ở Thừa Thiên – Huế, như sau:

 

“Quyết định của Ủy ban khởi nghĩa: “Một mặt huy động một số xe ô tô của thành phố, điều động một ít lực lượng vơ trang đi bắt một số Việt gian thân Nhật, thân Pháp đầu sỏ là cha con Ngô Đ́nh Khôi (con là Ngô Đ́nh Huân làm thư kư riêng cho cố vấn tối cao Nhật), Phạm Quỳnh và con rể hắn là Nguyễn Tiến Lăng”.”

 

Về ưu điểm: “Thái độ khoan hồng của Ủy ban nhân dân cách mạng là cứ để cho họ [những quan lại cũ và công chức trong chính phủ Trần Trọng Kim – KMS chú] tự do mà không bắt bớ giam giữ ǵ là hợp t́nh thế. Huế lại là một nơi nhiều quan lại to hoặc tại chức, hoặc đă về hưu, nếu ta có thái độ khe khắt đối với bọn Trần Trọng Kim sẽ làm cho một số đông khác hoang mang, dao động, không lợi cho lúc bấy giờ là lúc mà ta cần có một t́nh h́nh ổn định. V́ thế ở Huế lúc bấy giờ chỉ bắt những bọn đầu sỏ thân thân (có lẽ là thân Nhật, đánh máy lầm – Phạm Tôn chú), thân Pháp như Ngô Đ́nh Khôi, Phạm Quỳnh bị nhân dân oán ghét nhiều và đang có nguy hại trước mắt mà thôi.

 

…Về khuyết điểm: “Đối với những tên Việt gian đầu sỏ nhân dân quá oán ghét mà phải xử trí cũng nên có sự tuyên bố tội trạng trước nhân dân trong các báo chí để về sau bọn phản động không thể xuyên tạc được sự thực. Điều đó ta không làm công khai”.

 

“Tác giả Quốc Quang là ai? Đó chính là bút danh của Tôn Quang Phiệt”.

 

Xin độc-giả xem thêm ở đây:

 

Tôn Quang Phiệt và vụ án Phạm Quỳnh (năm 1945)

https://phamquynh.wordpress.com/2014/07/11/ton-quang-phiet-va-vu-an-pham-quynh-nam-1945/

 

Như vậy, Tôn Quang Phiệt đă nhúng tay vào máu của Phạm Quỳnh. Như vậy, Phiệt có tư-cách của một nhà văn độc-lập để bảo-kê quyển “Phan Bội Châu niên biểu” mà ảnh dịch là bản gốc hay không?

 

B.5(b) Tại sao Hồ Chí Minh đưa câu chuyện Nguyễn Thượng Huyền vào trong “Phan-Bội-Châu Niên-biểu”?

 

(1) Trong quyển “Tự Phán” (bản in của Nhân-chủ Học-xă), Nguyễn Thượng Huyền không hề được nhắc đến. Thế th́ tại sao Hồ Chí Minh biết cái tên của nhân-vật này mà tạo thêm một “t́nh-tiết éo-le” để đổ tội cho anh đó?

 

Thoạt nh́n, th́ thấy đó là cái “tội” của anh Đào Trinh Nhất. Trong bài “Một bí mật chưa ai nói ra” (trích-dẫn lại bởi Thế Nguyên trong quyển “Phan Bội Châu (thân thế và thi văn)”, trang 45, được đăng ở phần C.4(d) của bài “Hồ Chí Minh gian hùng sử (2) - Bán người (kỳ 1)”, ảnh thiệt-thà cho biết chi-tiết sau đây:

 

“Cụ mừng rỡ, vội-vàng từ Hàng-Châu đi lên Thượng-Hải để đáp tàu thủy về Quảng-Châu, có dắt người cháu gọi cụ Nguyễn Thượng Hiền bằng ông-chú đi theo, tức là Cử Huyền”.

 

Như đă tŕnh-bày ở phần C.4(c)(2) của bài “Hồ Chí Minh gian hùng sử (2) - Bán người (kỳ 1)”, Đào Trinh Nhất đă bị Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) và đệ-tử cho ăn tin-tức sai-lạc, do đó khi thuật lại câu chuyện ảo Nguyễn Thượng Huyền, ảnh đă vô-t́nh mở một sinh-lộ cho Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc). Nhưng thật ra Đào đă rơi vào quỷ-kế của Hồ. Hồ, chỉ chờ có bấy nhiêu, ngay lập-tức chỉ-thị cho băng Nghiên-cứu Lịch-sử đảng viết thêm một đoạn tiểu-thuyết vào quyển “Phan Bội Châu Niên Biểu” do mấy ảnh phóng-tác, để đổ tội cho Nguyễn Thượng Huyền. Đoạn tiểu-thuyết hư-cấu này đă được Nguyễn Văn Huy chiếu-cố kỹ-lưỡng ở phần B.2 ở trên.

 

C̣n anh William Duiker th́ thuộc loại “theo đóm ăn tàn”. Mật-thám Pháp chưa bao giờ nói người điềm-chỉ được ém trong nhà của Hồ Học Lăm tên là Nguyễn Thượng Huyền. Ngay cả Đào Trinh Nhất cũng không nói Cử Huyền sống chung nhà với ông-chú. C̣n Phan Bội Châu trong Tự-Phán của Anh- Minh Ngô Thành Nhân (đă bị Hồ Chí Minh thọc bàn tay nhám-nhúa vào) lại c̣n xác-nhận rằng Huyền sống chung với ảnh và được ảnh nuôi-nấng (xin xem phần B.2), tức là không ở chung với Hồ Học Lăm. Vậy mà Duiker đă tươm-tướp nói rằng chính Huyền là người điềm-chỉ ấy và đă bán đứng Phan Bội Châu. Rơ chán cái anh Tiến-sĩ Mỹ !



C. Vĩnh Sính tiếp tay với Cộng-sản trong việc chạy tội cho Nguyễn Ái Quốc


Vĩnh Sính (1944-2014)


H́nh trên được trích ra từ trang web:

 

H́nh ảnh hoài niệm Exryu đă ra đi

http://www.erct.com/3-HinhAnh/Exryu-Quaco/Hoai_Niem/00_Hoainiem_Exryu.htm


C.1 Thông-tin về Vĩnh Sính và một bài viết về lịch-sử:

 

Vĩnh Sính (du học bên Nhật vào năm 1963, thuộc loại sinh-viên thân Cộng, lấy bằng PhD ở Toronto, sau này trở thành Professor of History and Classics của đại học Alberta, Canada) vào năm 1997 từng viết một bài tựa là “Mối liên-hệ giữa Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc, 1924-1925 - Giới thiệu tài liệu mới phát hiện”, đăng trên số 3 (292) của Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (tiền thân của nó là Tạp chí Văn Sử Địa) của Việt-Cộng, ở trang 44-51. Độc-giả có thể t́m thấy số thứ-tự 3582 của bài viết đó trong thư-mục của tờ báo ở địa-chỉ dưới đây:

 

http://tailieu.tv/tai-lieu/tap-chi-nghien-cuu-lich-su-van-su-dia-tong-muc-luc-16552/

 

Về sau này, bài viết trên trở thành một chương của quyển “Việt Nam và Nhật Bản: giao lưu văn hóa” (các trang 231-242), xuất bản bởi Nhà Xuất Bản Văn Nghệ (bây giờ đă trở thành Nhà Xuất Bản Văn Hóa - Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh), vào năm 2001. Bài viết trên cũng được scan lại và đăng trên website “Exryu Cuối Tuần” với sự chấp-thuận của Vĩnh Sính. Xin độc-giả xem ở đây:

 

http://www.erct.com/2-ThoVan/VinhSinh/09-Moi_lien_He-1.htm

 

C.2 Những lá thư của Phan Bội Châu trong Thư-khố Quốc-gia Pháp:

 

C.2(a) Ở trang 235 ở dưới, Vĩnh Sính viết:

 

(1) “Trong khi tôi đang c̣n chưa biết giải thích nghi vấn này như thế nào trong phần chú thích của bản dịch tiếng Anh của Phan Bội Châu Niên Biểu, th́ gần đây t́nh cờ tôi t́m thấy ba bức thư của Phan viết bằng chữ Hán gửi Lư Thụy (Nguyễn Ái Quốc), Hồ Tùng Mậu, và Lâm Đức Thụ từ Hàng Châu trong Trung tâm văn khố hải ngoại (C.A.O.M.) ở Aix-en_Provence (Pháp)” (ḍng 4-9) 2.

 

2. Fonds SPCE 351 & 352, Phan Bội Châu.

 

(2) “Tuồng chữ bằng bút lông, lối hành văn, cách xưng hô cùng những chi tiết khác cho chúng ta khẳng định tác giả ba bức thư không thể ai khác hơn là chính cụ Phan. Sau khi đọc những bức thư này chúng tôi mới thấy rơ rằng Phan và Nguyễn trên thực tế đă không gặp nhau ở Quảng Đông, và hai chữ “thuật lại” trong câu “đến bây giờ ông [Nguyễn Ái Quốc] vẫn c̣n thuật lại trong Phan Bội Châu Niên Biểu trích dẫn trên đây không có nghĩa là Nguyễn thuật lại trực tiếp với Phan, mà qua nhân vật trung gian là Hồ Tùng Mậu và qua thư từ.” (ḍng 9-18)

 

(Nguyễn Văn Huy in đậm và tô màu)


Trang 235, “Mối quan hệ giữa Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc ở Trung-Quốc, 1924-1925”


Dưới đây là h́nh chụp của lá thư ba trang mà Phan Bội Châu gởi cho Lư Thụy (Nguyễn Ái Quốc):


 

Trang 236, “Mối quan hệ giữa Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc ở Trung-Quốc, 1924-1925”


Bản dịch của Vĩnh Sính:

 

Trang 237, “Mối quan hệ giữa Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc ở Trung-Quốc, 1924-1925”


Trang 238, “Mối quan hệ giữa Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc ở Trung-Quốc, 1924-1925”


C.2(b) Theo William Duiker th́ ba lá thư đó có thật:

 

Ở trang 120 (ở dưới), “Ho Chi Minh: a life”, ḍng 12-21, William Duiker cho biết Phan Bội Châu gởi cho Nguyễn Ái Quốc một lá thư vào tháng 2 hay tháng 3 năm 1925 , trong đó Châu khen ngợi Quốc hết lời. Nguyên văn như sau:

 

“By then, Chau had become aware of the real identity of Ly Thuy, for sometime in February or March he wrote Quoc a letter from Hangzhou, praising the latter's work and reminding him of their earlier meeting in Kim Lien village two decades previously. Chau also expressed a desire to collaborate with his younger compatriot and offered to come to Canton to meet with. In his response, Quoc attempted to explain the need for a reorganization of Chau's party, and presented his own strategy and the Leninist doctrine that lay behind it. Chau agreed to cooperate and provided the younger man with a list of the members of his organization. 20”

 

(“Vào lúc đó, Châu đă bắt đầu biết lư-lịch thật của Lư Thụy, v́ vào lúc nào đó trong tháng Hai hay tháng Ba, từ Hàng Châu, ảnh viết cho Quốc một lá thư, ca-ngợi công-việc của Quốc và nhắc anh ta về một cuộc gặp-gỡ vào hai chục năm trước đây ở làng Kim-Liên. Châu cũng bày-tỏ ư muốn hợp-tác với nhà ái-quốc trẻ và đề-nghị đến Quảng-Châu để gặp anh ta. Trong thư trả lời, Quốc cố-gắng giải-thích nhu-cầu của sự tái-tổ-chức đảng của Châu, và tŕnh-bày chiến-lược riêng của anh ta và học-thuyết Lê-Nin nằm dưới. Châu đồng-ư hợp-tác và cung-cấp cho người hậu-bối một cái danh-sách của những hội-viên trong tổ-chức của ảnh. 20”)

Trang 120 (phần trên), “Ho Chi Minh: a life”


Trong chú-thích số 20, trang 601, “Ho Chi Minh: a life”, Duiker viết:

 

“20. Phan Boi Chau's letter to Nguyen Ai Quoc is reported in Annex 6, note by Noel, no. 144, in SPCE, Carton 365, CAOM. On February 3,1925, Quoc reported to the Comintern on a meeting with a veteran patriot, but did not mention the individual's name or the date of the meeting. Phan Boi Chau's account is in Phan Boi Chau nien bieu, pp. 2012.

 

(“20. Lá thư của Phan Bội Châu gởi cho Nguyễn Ái Quốc được Noel báo-cáo trong Annex 6, Chú-thích của Noel, số 144, ở SPCE, Hộp 365, CAOM. Vào ngày 03/021925, Quốc báo-cáo với Quốc-tế Cộng-sản về một cuộc gặp-gỡ với một nhà ái-quốc kỳ-cựu, nhưng không đề-cập tới tên của người đó hoặc là ngày tháng gặp nhau. Phần ghi-nhận của Phan Bội Châu th́ ở trong quyển “Phan Bội Châu Niên Biểu”, trang 201-202.”)


Trang 601, chú-thích số 20, quyển “Ho Chi Minh: a life”


C.3 Những luận-cứ lếu-láo của Vĩnh Sính:

 

C.3(a) Ở trang 235 (đăng ở trong phần C.2(a) ở trên, Vĩnh Sính viết:

 

“Tuồng chữ bằng bút lông, lối hành văn, cách xưng hô cùng những chi tiết khác cho phép chúng ta khẳng định tác giả ba bức thư không thể ai khác mà chính là cụ Phan.”

 

Anh Vĩnh Sính là một tiến-sĩ thực-thụ, chứ đâu phải đất, mà lư-luận nghe không lọt lỗ tai. Ảnh không chứng-minh ǵ hết, chỉ tuyên-bố một câu như thánh phán rồi khóa sổ lại. Chứng-cớ không có, lư-luận cũng không. Chẳng hạn chứng-cớ về một tuồng chữ đă biết của Phan Bội Châu. Trong chú-thích số 2, trang 232 (xem ở dưới) ảnh viết rằng:

 

“Xem “Phan-Bội-Châu Niên-biểu” nguyên bản chữ Hán (không có số trang), đoạn nói Nguyễn Ái Quốc vừa mới ở Âu Châu về Quảng Đông gần cuối sách. Hai bản chữ Hán người viết bài này đă xem là bản gốc có thủ bút của Phan Bội Châu và bản sao của Hoàng Xuân Hăn”.

 

Nhưng ảnh đă không đưa hai bản sao về thủ-bút ra cho độc-giả xem-xét rằng nó có chân-thật hay không, và ngay cả nếu có th́ ảnh vẫn phải làm thêm một chuyện nữa là phải chỉ ra được hai tuồng chữ giống nhau ở những chỗ nào.

Trang 232, chú-thích số 2, “Mối quan hệ giữa Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc” của Vĩnh Sính


C.3(b) Sau đây, chúng ta sẽ đối-chiếu thủ-bút của Phan Bội Châu trong một trang chữ Hán trong quyển Tự Phán do Trần Viết Ngạc đưa lên Internet (xin xem phần A.1(e)(2) ở trên) và thủ-bút của Châu ở trang ba của lá thư của Châu gởi cho Nguyễn Ái Quốc (đăng ở trang 236 của quyển “Mối quan hệ giữa Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc ở Trung-Quốc, 1924-1925”):

Bảng đối-chiếu hai thủ bút của Phan Bội Châu


Thiệt t́nh, không hiểu con mắt của Vĩnh Sính thấy cái giống ǵ mà ảnh cho rằng hai thủ-bút trong bảng đối-chiếu ở trên đều là của một người. Những chữ viết trong Tự Phán th́ tao-nhă, bay-bướm, c̣n những chữ viết trong lá thư gởi Nguyễn Ái Quốc th́ cứng ngắc, dối-trá. Sau đây, xin mời độc-giả đối-chiếu những chữ Chi (“”) trong hai thủ-bút của Phan Bội Châu, xem có phải đều do một người viết ra hay không:

Những chữ Chi trong hai thủ bút của Phan Bội Châu


(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

Nửa trang bên phải của h́nh trên được scan từ trang 206 của quyển “Việt Nam và Nhật Bản: giao lưu văn hóa” của Vĩnh Sính, ấn-bản 2016, chứ không phải bản scan của Exryu.


Trang b́a trước của quyển “Việt Nam và Nhật Bản: giao lưu văn hóa” của Vĩnh Sính


Xin độc-giả chú-ư: tất cả những chữ Chi ở trang bên trái tuy có khác-biệt chút-đỉnh trong kích-thước, nhưng về nét đại-cương (outline) đều giống nhau ở chỗ rộng bề ngang, tao-nhă và bay bướm. C̣n chữ Chi ở trang bên phải th́ hẹp, cứng-ngắc, cục-mịch. Sau đây xin mời độc-giả xem hai chữ Chi khác trong trang 2 của lá thư gởi Phan Bội Châu:

Những chữ Chi trong trang 2 của lá thư của Phan Bội Châu gởi cho Nguyễn Ái Quốc

Những chữ Chi trong trang 2 vẫn giống chữ Chi trong trang 3 ở chỗ hẹp bề ngang, cứng-ngắc và thô-kệch. Như vậy, trang 2 và trang 3 của lá thư của Phan Bội Châu gởi Nguyễn Ái Quốc là do một người viết, mà người đó không phải là Phan Bội Châu.

 

C.3(c) Dưới đây là thủ-bút của Phan Bội Châu trong quyển “Hải Ngoại Huyết Thư”, viết vào năm 1906. Có 16 chữ Chi trong phần nửa bên phải của trang 2:

Những chữ Chi trong phần nửa bên phải của trang 2 của “Hải Ngoại Huyết Thư”

 

H́nh trên được trích ra từ trang web của “The Vietnamese Nôm Preservation Foundation” bên Mỹ.

http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/770/page/2

 

Sau đây, chúng ta sẽ so-sánh thủ-bút trong hai quyển sách của Phan Bội Châu. Dưới đây là trang 4, phần chữ Hán, của quyển Việt Nam Vong Quốc Sử của Phan Bội Châu, xuất-bản lần thứ nhất ở bên Tàu vào năm 1905, tái-bản và được dịch sang tiếng Quốc-ngữ tại Sài G̣n vào năm 1969 bởi nhà xuất-bản Tao-Đàn (in lại bởi nhà xuất-bản Xuân-Thu ở Texas, Mỹ):

Trang b́a trước của Việt Nam Vong Quốc Sử



Trang 4, phần chữ Hán, Việt Nam Vong Quốc Sử


Thủ-bút của người viết ở trang trên không giống với thủ-bút của Phan Bội Châu trong quyển “Hải Ngoại Huyết Thư”. Xin độc-giả lưu-ư sự khác biệt trong cách viết chữ Chi và chữ Thế (trong ṿng tṛn màu đỏ). Nhưng chúng-ta không cần phải quan-tâm về lư-lịch của người viết quyển Việt Nam Vong Quốc Sử, v́ đây chỉ là một thí-dụ về cách nh́n ra sự khác-biệt giữa hai thủ-bút.

 

Quyển Tự Phán được Phan Bội Châu hoàn thành vào năm 1929, trong khi đó, quyển “Hải Ngoại Huyết Thư” năm 1906. Trong khoảng 23 năm, những nét viết đầu-tiên và cuối-cùng của chữ Chi của Phan Bội Châu không đổi. Như vậy, không thể có chuyện đến năm 1925 tuồng chữ của Châu đổi khác và, vào năm 1929, trở lại tuồng chữ cũ thời 1906. Nói tóm lại, lá thư Phan Bội Châu gởi Lâm Đức Thụ là giả-mạo.

 

C.3(d) Về chứng-cớ về cách hành-văn đă biết của Châu, đáng lẽ Vĩnh Sính phải so-sánh với vài đoạn sách có chứa cách hành văn tiêu-biểu, rồi chỉ ra cho độc-giả thấy hai bên giống nhau ở những chỗ nào. Nhưng không sao, Nguyễn Văn Huy có thể giúp ảnh chuyện này: chỉ trong một trang của Tự Phán, Phan Bội Châu dùng chữ Chi tới 8 lần, trong một trang của Việt Nam Vong Quốc Sử 6 lần, và trong nửa trang của “Hải Ngoại Huyết Thư” 16 lần. C̣n Phan Bội Châu giả dùng chừng 2 lần. Như vậy, là hai cách hành văn khác nhau rồi.

 

C.3(e) C̣n về cách xưng-hô “Người cháu yêu-kính”, Vĩnh Sính cũng cần phải so-sánh với lối xưng-hô tương-tự (nếu có) mà Phan Bội Châu đă dùng trong một văn-bản nào đó. Nếu không, người ta phải hoài-nghi sự chân-thật của tài-liệu này. Thí-dụ như có một người bạn của anh Sính thường mở đầu một cái email bằng những chữ “Dear friend”. Đến ngày kia, khi nhận được một cái email được mở đầu bằng những chữ “Brother of mine”, anh Sính phải hoài-nghi đó là một cái email giả-mạo chứ! Nếu anh click vô một cái link trong email, có khi hàng tấn virus từ Internet đổ vào computer của anh. Lúc đó chỉ c̣n nước ôm mặt khóc .

 

C.3(f) Dân làm chánh-trị thường có đầu-óc đầy mưu-mẹo, giả-trá, chứ đâu có đơn-giản như những người học ở trường ra, rồi trở thành trí-thức tháp ngà (“ivory tower”) kiểu như anh Sính . Cứ với mỗi lá thư “vô thưởng, vô phạt” - được cho là của Phan Bội Châu - Lâm Đức Thụ lại được Noel (thám-tử Pháp) trả rất nhiều tiền. Xin xem lại phần A.1(b) của bài “Hồ Chí Minh gian hùng sử (2) - Bán người (kỳ 1)

 

Do đó, ngoài lá thư gởi Châu, c̣n có thư gởi Thụ, rồi thư gởi Hồ Tùng Mậu. Nếu người ta lục thư-khố của Pháp kỹ-lưỡng, không chừng c̣n gặp thêm thư gởi Lê Hồng Sơn hoặc cả Lê Dư ! Như vậy, người ta có thể bỏ qua được giả-thuyết rằng Nguyễn Ái Quốc và Thụ đă đồng mưu ngụy-tạo những lá thư đó để kiếm tiền, hay không? Quốc cần tiền để khuếch-trương quyền-lực cá-nhân, c̣n Thụ cần tiền để ăn chơi. Với những mục-đích tuyệt-đối ích-kỷ như thế, th́ chuyện “thương luân, bại lư” nào mà họ không dám làm?

 

C.3(g) Đến đây, chúng-ta hăy tổng-kết những lư-luận ở trên kia:

 

C.3(g)(1) Theo chú-thích số 2, trang 232 (trong phần C.3(a), Vĩnh Sính nh́n thấy thủ-bút trong thư Phan Bội Châu gởi cho Nguyễn Ái Quốc giống với thủ-bút trong quyển “Phan-Bội-Châu Niên-biểu”.

 

C.3(g)(2) Nhưng trong phần C.3(b) chúng-ta có thủ-bút của Phan Bội Châu từ quyển Tự Phán, và trong phần C.3(d) thủ-bút của Phan Bội Châu từ Hải Ngoại Huyết Thư. Cả hai thủ-bút này đều do một người viết, mà người đó chính là Phan Bội Châu.

 

C.3(g)(3) Như vậy, thủ-bút trong lá thư Phan Bội Châu gởi cho Nguyễn Ái Quốc chỉ có thể là của Nguyễn Ái Quốc hoặc của Lâm Đức Thụ, hoặc một người khác.

 

C.3(g)(4) Tuy-nhiên, phần chữ Hán của quyển “Phan-Bội-Châu Niên-biểu” lại do Việt-Cộng xuất-bản sau năm 1946 (năm Việt-Minh đánh cướp toàn-bộ sách in Tự Phán của “Tâm-Tâm Thư-xă”)

 

C.3(g)(5) Theo Vĩnh Sính, thủ-bút trong ba lá thư của Phan Bội Châu và thủ-bút trong phần chữ Hán của quyển “Phan-Bội-Châu Niên-biểu” xuất-bản ở miền Bắc giống nhau (xin xem phần C.3(a) ở trên). Như vậy, người viết ba lá thư của Phan Bội Châu và người viết quyển phần chữ Hán của “Phan-Bội-Châu Niên-biểu” chỉ là một người, và người đó chỉ có thể là Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc), chứ không thể là ai khác .

 

C.4 Lá thư của hai người Nga gởi cho Phan Bội Châu cũng là do Nguyễn Ái Quốc giả-mạo:

 

C.4(a) Trong chú-thích số 32, trong phần A.3(b)(2) của bài “Hồ Chí Minh gian hùng sử (2) - Bán người (kỳ 1)“, Sophie Quinn-Judge viết:

 

32. AOM, SPCE 354, file 'Lettre des Russes', annexe a la note no. 197, 5 Jan. 1925; the envelope from this letter addressed to Phan Boi Chau and Lam Duc Thu from the two Russian advisers was passed to the Surete by their agent Pinot.”

 

(“32. AOM, SPCE 354, hồ-sơ “Lá thư của những người Nga”, bản phụ-lục của chú-thích số 197, ngày 05/01/1925; cái phong-b́ của lá thư này (do hai người cố-vấn Nga gởi tới địa-chỉ của Phan Bội Châu và Lâm Đức Thụ) được chuyển qua Sở Mật-thám bởi điệp-viên Pinot của Sở.”)

 

C.4(b) Việc Nguyễn Ái Quốc ngụy-tạo lá thư và phong-b́ nói ở trên thật ra không có ǵ khó-khăn. Lư-do là Lư-Thụy (Nguyễn Ái Quốc) đang làm việc cho phái-bộ Mikhail Borodine của Nga ở Quảng-Châu, do đó cứ việc lấy một cái phong-b́ được phái-bộ thường dùng, ghi một cái tên Nga vớ-vẩn nào đó làm tên người gởi, đề tên người nhận là Phan Bội Châu, nhưng lại ghi địa-chỉ của Lâm Đức Thụ và nhờ chuyển qua Châu. Quốc từng ở Nga mấy năm, do đó có thể dựng một câu chuyện với địa-danh và nhân-vật ở Nga (thí-dụ như Stalin ở Moscow) mà không tốn một chút công sức lục-lọi sách-vở trong thư-viện . Mật-thám Pháp dĩ-nhiên là sẽ rất lo-lắng trước việc Châu liên-lạc với Quốc-tế Cộng-sản, do đó sẽ không ngại tốn-hao tiền-bạc để mua những lá thư do Thụ mang lại.

 

C.4(c) Việc người Nga gởi thư cho Phan Bội Châu mâu-thuẫn với sự tŕnh-bày của Châu trong phần “Giao thiệp với người Nga và thấy chỗ xảo-quyệt của họ”, ở những trang 192-193 của Tự-Phán (bản in của Anh-Minh), trong đó ảnh kể việc ảnh từng tiếp-xúc với hai người Nga ở Đại-học Bắc-Kinh, khi một phái-đoàn Nga tới Bắc-Kinh vào tháng 11/1920.

Trang 192, Tự Phán, bản in của Anh Minh


Trang 193, Tự Phán, bản in của Anh Minh


C.4(d) Như vậy, nếu Châu muốn duy-tŕ sự liên-lạc qua thư-từ, ảnh chỉ cần cho địa-chỉ của Hồ Học Lăm ở Hàng-Châu, v́ Châu thường sống ở vùng đó. Thật vô-lư khi Châu cho người Nga địa-chỉ liên-lạc qua Lâm Đức Thụ ở Quảng-Châu. Lư-do như sau đây:

 

C.4(d)(1) Nước Nga là một nước lớn, lại có ư-định giúp những nước nhỏ thoát khỏi sự trói-buộc của thực-dân (ít nhất, chiêu-bài Cộng-sản Nga nói như vậy), do đó Châu sẽ mau-mau liên-lạc với người Nga để có một cái hiệp-ước, v́ Châu đă tiếp-xúc với họ trong năm 1920 rồi (xin xem trang 192, Tự Phán, bản in của Anh Minh ở trên). Nếu thư-từ qua tay Lâm Đức Thụ, có lẽ thư mất ít nhất hai tháng mới tới tay Châu. Như vậy, khi có chuyện gấp, chuyện ǵ cũng hư hết. Nếu Châu thật-tâm tin-tưởng người Nga, và muốn duy-tŕ sự liên-lạc, th́ đă cho địa-chỉ liên-lạc của Hồ Học Lăm ở Hàng-Châu. Hồ được Tưởng Giới Thạch trọng-dụng, th́ cái tên và địa-chỉ của ảnh sẽ càng gây ấn-tượng cho người Nga.

 

C.4(d)(2) Ngoài ra, vào năm 1924, khi Châu c̣n ở Quảng-Châu, nếu Châu muốn liên-lạc lại với người Nga, th́ nhất-định ảnh có một ư-định hay-ho nào đó, và không thể không ghi vào quyển Tự Phán. Nhưng điều đó đă không xảy ra.

 

Kết-luận cho phần C.4: vào tháng 01/1925, Nguyễn Ái Quốc đă chế cái gọi là lá thư của hai người cố-vấn Nga gởi cho Phan Bội Châu để lănh tiền thưởng của Pháp.

D. Những sự lếu-láo trong cái gọi là “lá thư của Phan Bội Châu gởi cho Nguyễn Ái Quốc”, nh́n từ khía-cạnh tâm-lư:

 

D.1 Người viết thư chỉ ca-tụng cái Tài:

 

Chữ Tài ở trên kia viết là “” trong chữ kép “tài trí ”, chứ không phải chữ tài (tiền của). Suốt trong lá thư gởi cho Nguyễn Ái Quốc, chỗ nào cũng thấy người viết thư ca-tụng chỉ riêng tài-trí của Quốc mà thôi. Thí-dụ như:

 

(1) “Tuy thư dựa trực tiếp trên chuyện thật nhưng ngụ ư sâu sắc, mà lối lập luận lại dựa trên những ư tưởng lớn, nhân đó mới biết là học vấn, trí thức của cháu nay đă tăng trưởng quá nhiều, quả thật không phải như hai mươi năm về trước.”

 

(2) “Nhớ lại hai mươi năm trước đây, khi đến nhà cháu uống rượu gơ án ngâm thơ, anh em cháu thảy đều chửa thành niên, lúc đó Phan Bội Châu này đâu có ngờ rằng sau này cháu sẽ trở thành một tiểu anh hùng như thế này. Bây giờ đem so kẻ già này với cháu th́ bác thấy rất xấu hổ.”

 

(3) “Việc thừa kế nay đă có người, người đi sau giỏi hơn kẻ đi trước, trên tiền đồ đen tối sẽ xuất hiện ánh ban mai. Ngày xế đường cùng, chỉ sợ không thấy ngày đó, làm sao bác không cảm thấy buồn cho chính ḿnh được?

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

“xuất hiện ánh ban mai”: đăng quang . “Lễ đăng quang” có nghĩa là lễ vua lên ngôi. Do đó, “không thấy ngày đó” c̣n ngụ-ư là không thấy ngày Nguyễn Ái Quốc lên ngôi “cửu-ngũ” (ngôi vua). Toàn câu “Ngày xế đường cùng, chỉ sợ không thấy ngày đó, làm sao bác không cảm thấy buồn cho chính ḿnh được?” có nghĩa là người viết thư cảm thấy buồn cho chính ḿnh, v́ không chứng-kiến được ngày đăng-quang của Nguyễn Ái Quốc! Cái ư-tưởng này chắc là chĩa từ một câu chuyện của nhà Phật về một nhân-vật sau sự ra đời của Phật Thích Ca, như sau:

 

“Một hôm có vị đạo sư tên là A Tư Đà (Asita) đến từ Hy Mă Lạp Sơn (Hymalaya) xin yết kiến vua để chúc mừng và xem mặt thái tử. Ngài A Tư Đà xem xong bật khóc. Vua Tịnh Phạn hỏi nguyên nhân. A Tư Đà thưa rằng: “Thái tử có đủ 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp sau này nhất định sẽ trở thành bậc chánh đẳng, chánh giác. Tôi khóc là v́ tới lúc đó th́ tôi đă chết rồi nên không có cơ hội nghe pháp của Ngài.”

Đạo-sĩ Asita khóc v́ không có cơ hội nghe pháp của Đức Phật


Xin độc-giả xem thêm ở đây:

 

http://tuyenphap.com/duc-phat-thich-ca-mau-ni-1262

 

(4) Một đời tân khổ, gánh vác công chuyện một ḿnh, được sức lớn của cháu giúp vào th́ ắt sẽ có nhiều người hưởng ứng theo. Việc gầy dựng lại giang sơn, ngoài cháu có ai để nhờ ủy thác gánh vác trách nhiệm thay ḿnh.”

 

(5) “Trong ḷng bác có nhiều chuyện muốn hỏi ư kiến của cháu, nhưng không gặp mặt th́ làm sao có thể bàn cho hết ư được? Làm sao được? Nếu không coi già yếu là đồ bỏ th́ cháu viết thư nhiều cho bác, bác thành thật yêu cầu cháu đấy.”

 

(6) “Cháu học vấn rộng răi và từng đi nhiều nơi, hơn bác cả chục trăm lần. Trí thức và kế hoạch của cháu tất vượt sức đo lường của bác, không biết cháu có thể chia sẻ cùng bác một hai việc?”

 

Lời đầu thư đă thể-hiện thái-độ của người viết thư qua tất cả những đoạn văn được trích-dẫn ở trên: “Người cháu rất kính yêu của bác”. Chữ kính có nghĩa là tôn-trọng ở trong ḷng. Người viết thư kính cái Tài và yêu cái Tài của Nguyễn Ái Quốc. Trong toàn bộ lá thư, người viết thư không hề đề-cập cái Đức. Điều này cũng có nghĩa là ảnh không coi trọng cái Đức bằng cái Tài, và ảnh cũng không hề nh́n thấy cái Đức nằm chỗ nào trong đời của Nguyễn Ái Quốc .

 

D.2 Phan Bội Châu chỉ ca-tụng những cái Đức của người quân-tử:

 

D.2(a) Vào năm 1913, Phan Bội Châu bị Đô đốc Quảng Đông là Long Tế Quang hạ ngục. Trong tù, Châu viết quyển Ngục Trung Thư bằng tiếng Hán. Sau khi ra tù, Châu xuất-bản vào năm 1914 và tái-bản vào năm 1938. Đào Trinh Nhất dịch sang tiếng Quốc-ngữ và Tân-Việt xuất-bản vào năm 1950 tại Sài-G̣n. Sau đây là một số trích-đoạn từ trang 72 và 73:

 

“Ban đầu mới bị bắt, tôi vẫn tự nghĩ rằng ḿnh không đến nỗi nào phải chết. Đến lúc thấy cách thức người ta áp giải ḿnh đi dọc đường, nào xiềng tay, nào trói chặt, dẫn vô tới ngục thất, họ lại giam trong ngục thất chung 1 chỗ với bọn tù xử tử, bấy giờ tôi mới biết rằng Đô đốc Long Tế Quang không đăi tôi là hạng tù chính trị, vậy th́ ngày giờ tôi chết gần đến nơi rồi!”

 

“Từ khi xuất dương tới giờ, tôi được nếm mùi ở tù, lần này là lần thứ nhất. Nhưng Mai quân hơn tôi: lần này ông ta vào ngục là lần thứ ba rồi.

 

Vào ngục bữa đầu hết, tôi với Mai quân ở chung một sà lim. Đêm hôm ấy, tôi đọc miệng 1 bài thơ an ủi Mai quân như vầy:

 

“Phiêu bồng ngă bối các tha hương

Tân khổ thiên quân phận ngoại thường

Tính mạng kỷ hồi tần tử địa

Tu mi tam độ nhập linh dường

Kinh nhân sự nghiệp thiên đào chú

Bất thế phong vân đế* chủ trương

Giả sử tiền đồ tận di thản

Anh hùng hào kiệt giă dung thường.”

 

“Đại ư là:

 

“Bơ vơ đất khách bác cùng tôi

Riêng bác cay chua nếm đủ mùi

Tính mạng bao phen gần chết hụt.

Mày râu ba lượt bị giam rồi

Trời toan đại dụng nên rèn chí,

Chúa* giúp thành công tất có hồi.

Nếu phải đường đời bằng phẳng hết ,

Anh hùng hào kiệt có hơn ai.”

(* V́ Mai Lăo Bạng là linh mục nên Phan Bội Châu mới có câu này)

 

“C̣n tôi th́ tự an ủi ḿnh bằng một bài thơ nôm như sau:

 

“Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,

Chạy mỏi chân th́ hăy ở tù.

Đă khách không nhà trong bốn biển,

Lại người có tội giữa năm châu

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,

Mở miệng cười tan cuộc oán thù.

Thân nọ vẫn c̣n, c̣n sự nghiệp,

Bao nhiêu nguy hiểm sợ ǵ đâu.”

 

“Làm xong hai bài thơ, tôi ngâm nga lớn tiếng rồi cả cười, vang động cả bốn vách, hầu như không biết thân ḿnh đang bị nhốt trong ngục.”

 

Xin độc-giả xem thêm ở bản in của “Ngục Trung Thư” dưới đây:

Trang 72, “Ngục Trung Thư”


Trang 73, “Ngục Trung Thư”


Độc-giả có thể download quyển “Ngục Trung Thư” (bảb scan) từ website Downloadsach sau đây:

 

“Ngục Trung Thư”

https://downloadsach.com/danh-nhan/nguc-trung-thu.html

 

Hoặc xem bản web hoàn-chỉnh tại đây:

 

“Ngục Trung Thư”

http://www.erct.com/2-ThoVan/0-NBDuyTan/Nguc_Trung_Thu.htm

 

D.3 Lời bàn của Nguyễn Văn Huy:

 

(a) Khi lâm vào cảnh tù-tội, Phan Bội Châu trước hết làm một bài thơ để khuyến-khích tinh-thần của người đồng-chí, rồi sau đó mới làm một bài khuyến-khích ḿnh sau. “Ḿnh muốn đứng vững th́ làm cho người khác đứng vững; ḿnh muốn thành đạt th́ giúp đỡ cho người khác thành đạt” (trích bài “Quân-Tử” trên trang Wiki). Phan Bội Châu đă thể-hiện cái Nhân - một trong năm cái Đức của người quân-tử.

 

(b) Xin độc-giả chú-ư câu “Kinh nhân sự nghiệp thiên đào chú ” (“Trời toan đại-dụng nên rèn chí”). “Kinh nhân ” có nghĩa làm cho người ta sợ-hăi. Đào là đồ gốm, c̣n nghĩa bóng là hun-đúc. Chú là đúc kim-loại. Đào chú nghĩa bóng là tạo nên nhân-tài. Câu đó có nghĩa là Trời dùng ḷ luyện kim (sự gian-khổ) để hun-đúc người nào đó để cho người đó có một sự-nghiệp lớn lao sau này. Từ đó suy ra người-ta phải học tánh can-trường đứng lên sau khi đă vấp-ngă đau-thương. Do đó, lời nói của Phan Bội Châu thể-hiện cái Trí (biết mệnh Trời) - một trong năm cái Đức của người quân-tử. Người quân-tử sẽ không nói như thế này:

 

“... lúc đó Phan Bội Châu này đâu có ngờ rằng sau này cháu sẽ trở thành một tiểu anh hùng như thế này. Bây giờ đem so kẻ già này với cháu th́ bác thấy rất xấu hổ.”

 

Chỉ có những kẻ những kẻ tiểu-nhân (đầu-óc nhỏ-nhen, phách-lối, kiêu-ngạo) mới so-đo thành-tích với nhau, và cảm thấy xấu-hổ khi thấy thua-kém người. Người quân-tử tuy không tự-măn, nghĩa là vẫn luôn-luôn so-sánh để biết ưu và khuyết của ḿnh, nhưng không so-đo với mục-đích như vậy.

 

Xin độc-giả xem thêm lư-thuyết về người quân-tử ở đây:

 

“Quân tử”

https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_t%E1%BB%AD#5_.C4.91.E1.BB.A9c_t.C3.ADnh_c.E1.BB.A7a_ng.C6.B0.E1.BB.9Di_qu.C3.A2n_t.E1.BB.AD

 

Xin độc-giả kiểm-tra cách giải-thích của Nguyễn Văn Huy về người quân-tử có phù-hợp với quan-niệm của Phan Bội Châu hay không, qua những trang 74-76 của “Ngục-Trung-Thư dưới đây:

Trang 74, Ngục Trung Thư (ấn-bản của Tân-Việt)


Trang 75, Ngục Trung Thư (ấn-bản của Tân-Việt)

Trang 76 (phần trên), Ngục Trung Thư (ấn-bản của Tân-Việt)


Do đó, chỉ riêng ở chỗ này, những người quen-thuộc với tâm-lư con người có thể xác-định được rằng người viết thư cho Nguyễn Ái Quốc không phải là Phan Bội Châu. Tuy nhiên, chúng-ta không cần phải tiến nhanh, tiến mạnh tới kết-luận ngay bây giờ, v́ những người không chuyên-môn về tâm-lư sẽ cho rằng lư-luận như thế vẫn “thiếu khoa-học và chưa đủ sức thuyết-phục”.

 

D.4 Phan Bội Châu luôn-luôn ca-tụng cái Nghĩa:

 

D.4(a) Người viết thư hết lời ca-tụng thành-tích của Nguyễn Ái Quốc, và không thấy viết một chữ về cái dở của anh ta. Lối viết đó giống hệt lối tuyên-truyền của Việt-Cộng và trái hẳn với lối viết bất di bất dịch của Phan Bội Châu, là không bao giờ tránh-né việc nh́n thẳng vào những sự yếu-kém và thất-bại. Xin độc-giả xem văn của Phan Bội Châu trong những trang 134-136, “Tự Phán”, dưới tiểu-mục “Nghĩa-hiệp của một danh-nhân Nhật-Bản: ông Thiện Vũ”, dưới đây:



Trang 134, Tự Phán (bản in của Nhân-chủ Học-xă)


Trang 135, Tự Phán (bản in của Nhân-chủ Học-xă)


Trang 136, Tự Phán (bản in của Nhân-chủ Học-xă)


D.4(b) Xin độc-giả chú-ư những câu văn sau đây trích từ một đoạn văn ở trang 135:

 

“Tôi lúc đầu chưa lấy lời nói ấy làm tin; tới nay mới cho là nghiệm, mà tư-tưởng liên-kết thế-giới cũng v́ đó mà nẩy ra.”

 

Phan Bội Châu nghe ư-kiến của anh Nhật Cung-Kỳ Cao-Thiên từ năm 1908. Cho tới lúc viết quyển Tự Phán (1929), ảnh mới nhận ra rằng anh Nhật nói đúng. Điều đáng phục là Châu tự-nhiên kể ra cho độc-giả thấy sự hiểu-biết hạn-hẹp của ảnh và cái cao-kiến của anh Nhật.

 

“Nhưng có một điều rất khốn-nạn, bởi v́ trong túi đă không có tiền lữ-hành được thế-giới, mà tiếng Tây, chữ Tây lại không hiểu, chỉ là người mù người điếc trong thế-giới, muốn đi rong Âu-Mỹ làm sao đi đặng, nên việc kết giao Âu Mỹ chỉ nghe nói mà nhịn thèm.”

 

Từng lời từng chữ trong câu nói ở trên thể-hiện sự khiêm-cung và thành-thực của Phan Bội Châu. Tuy nhiên, Châu vẫn ghi-nhận sót một chi-tiết rất quan-trọng trong lời khuyên của anh Nhật: “

 

“Ông nên khuyên các thanh-niên học lấy tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Đức, giao kết với người thế-giới cho nhiều, tuyên-bố tội-ác nước Pháp, khiến cho thế-giới chắc không thiếu hạng người ấy, mà chỉ duy hạng người ấy mới chịu giúp được các ngài.”

 

Nếu Phan Bội Châu có tiền và biết một thứ tiếng Âu-châu, th́ chắc-chắn ảnh sẽ lao đầu vào công-việc liên-kết với thế-giới. Tuy-nhiên, anh Nhật nhấn mạnh về sự giáo-dục ngoại-ngữ cho cả thế-hệ thanh-niên, chứ không phải chỉ có Châu và những đồng-chí. Do đó, nhất-định là Châu đă không quan-tâm đến chuyện này, v́ chuyện trồng người là chuyện của trăm năm, và ảnh biết rằng kết-quả của sự giáo-dục chỉ đến sau khi cuộc đời của ảnh đă kết-thúc.

 

(*) Chú-thích của Nguyễn Văn Huy:

Quản Trọng trong sách Quản-Tử nói:

 

“Nhứt niên chi kế mạc như thụ cốc

“Thập niên chi kế mạc như thụ mộc

“Chung thân chi kế mạc như thụ nhơn”

 

Xin độc-giả xem thêm ở đây:

 

“Quản Trọng”

https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3n_Tr%E1%BB%8Dng

 

Tuy-nhiên, dù Châu có nôn-nóng th́ ảnh có định-hướng được thời-thế đâu? Mặc dù việc tuyên-bố tội-ác nước Pháp đă có nhóm của Phan Châu Trinh ở Paris đảm-nhận và đă thành-công qua nhân-vật ảo Nguyễn Ái Quốc và “Bản án của chế-độ thực-dân”, nhưng sau này bị Hồ Chí Minh (Nguyễn Tất Thành) cướp công. Ngoài ra, do dân-trí thấp kém, Cộng-sản đă khống-chế được cuộc chiến chống Pháp dành độc-lập, tiêu-diệt các đảng-phái chống Pháp khác, và sau này chiếm cả miền Nam. Sau 30/04/1975, nhờ có những người vượt biên tị nạn mà di-sản văn-hóa dân-tộc mới c̣n tồn-tại tới giờ này, và chuyện học ngoại-ngữ mà anh Nhật yêu-cầu đă trở thành một sự thực.

 

Việc Việt-Cộng nhận viện-trợ của Trung-Cộng để đánh Pháp, th́ đó là một hành-động ích-kỷ và ngu-xuẩn (v́ tự ḿnh biến ḿnh thành nô-lệ cho người ta sai-khiến). Cái ngu đó được người Tàu gọi là “dẫn hổ khu lang ” (“dẫn hổ về để đuổi sói đi”). Ngày hôm nay, đất và biển đă bị cắt nhiều cho Tàu rồi, và nay mai Tàu sẽ xâm-lăng để lấy nốt những ǵ c̣n lại, tất cả đều bắt nguồn từ sự ích-kỷ và ngu-xuẩn nói ở trên.

 

D.4(c) Ở trang 135, hăy c̣n một đoạn văn chỉ sự thành-thực của Phan Bội Châu, như sau:

 

“V́ lúc bấy giờ nội khoản cũng không có, lại túi không như xối, trong khoảng mươi ngày vận động được bao nhiêu thảy cung-cấp cho học sinh về nước hết; phí quán xá, phí ngoại giao, phí in sách, nhất-thiết chỉ giơ tay không. Hơn 10 người bạn trong một nhà, cười lạt thay khóc, thấp-thoáng lại hát nghêu-ngao ít câu:

 

“Non cùng, sông hết e đường tịt,

Liễu lấp, hoa ḷe, nứt lối ra.”

 

(“Sơn cùng, thủy tận, nghi vô lộ,

Liễu ám, hoa minh, biệt hữu thôn.”)

 

D.4(d) Ở trang 136, sự thành-thực của Phan Bội Châu thể-hiện c̣n rơ-ràng hơn nữa:

 

“Tôi lúc bấy giờ nghĩ cảnh quản, t́nh bức, tráng-sĩ đồ cùng, chỉ c̣n một chước ăn mày nữa là sách tối hậu. Nhưng ăn mày bằng một cách cao-đẳng há dễ-dàng đâu! Tất biết sẵn là người nghĩa-hiệp mới dám gơ cửa mà cầu cứu giúp. Tôi sực nhớ đến tiên-sinh, mới đem ư ấy mà bàn với Nguyễn Thái Bạt. Nguyễn lấy làm phải, tôi mới viết một bài văn khất ai, cậy Nguyễn quân cầm tới nhà tiên-sinh.”

 

“Than ôi! Ơn người chưa giả mà c̣n cầu nữa! Huống ǵ ăn mày to mà lại làm cách ăn mày lịch-sự với một người thuở nay chưa thấy mặt, mộng tưởng chẳng quá điên hay sao?”

 

D.4(e) Nói tóm lại, qua văn viết của Phan Bội Châu, chúng ta có thể nhận ra dễ-dàng bản-chất thành-thật của tác-giả. Nó cũng c̣n là đức-tánh Thành-ư, một trong tám bậc thang hành-động của người Quân-tử, như là: Cách-vật, Trí-tri, Thành-ư (luôn chân thật, không dối người và cũng không dối ḿnh), Chính-tâm, Tu-thân, Tề-gia, Trị-quốc, B́nh thiên-hạ. Xin độc-giả đọc thêm bài “Quân-tử” với cái link ở phần D.3(b).

 

Nhưng điều quan-trọng là, qua những đoạn văn trích-dẫn ở trên, chúng-ta có thể xác-định được rằng Phan Bội Châu không hề dùng những từ hoa-mỹ hay sáo-ngữ trong bất-cứ trường-hợp nào. Do đó, đoạn văn như sau đây không thể là do ảnh viết ra:

 

“Trong ḷng bác có nhiều chuyện muốn hỏi ư kiến của cháu, nhưng không gặp mặt th́ làm sao có thể bàn cho hết ư được? Làm sao được? Nếu không coi già yếu là đồ bỏ th́ cháu viết thư nhiều cho bác, bác thành thật yêu cầu cháu đấy.”

 

D.5 Ai là tác-giả của lá thư của Phan Bội Châu gởi cho Nguyễn Ái Quốc?

 

D.5(a) Văn-phong của người viết thư ăn khớp với văn-phong của Nguyễn Ái Quốc:

 

1) Giọng lưỡi trong lá thư đó y hệt giọng lưỡi của Trần Dân Tiên (một bút-hiệu của Hồ Chí Minh/Nguyễn Ái Quốc) bốc thơm Quốc, trong quyển “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch”.

 

Xin trích-dẫn một đoạn văn trong trang 38, “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ-tịch” của Trần Dân Tiên, tái-bản bởi Nhà Xuất-bản Nghệ An vào năm 2004, như sau:

 

“Sự hoạt động chính trị của ông Nguyễn được cảm t́nh sâu sắc của những người Việt Nam yêu nước, đó là sự dĩ nhiên. V́ lần đầu tiên trong lịch sử, có một người Việt Nam tuyên bố trước toàn thế giới chủ trương giành độc lập cho dân tộc ḿnh; lần đầu tiên trong lịch sử, có một người Việt Nam dám bóc trần những tội ác của bọn thực dân Pháp ngay ở Pa–ri và cũng chính v́ vậy mà ông Nguyễn bị bọn thực dân thù ghét.”

Trang 38, “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch”


Độc-giả có thể download quyển sách trên từ nhatbook.com qua cái link dưới đây. Xin chú ư: cần phải mở account (miễn-phí) với app.box.com trước, sau đó click vào cái icon “Printable version” ở phần dưới của màn h́nh, th́ mới download được.

 

https://nhatbook.com/2016/06/07/nhung-mau-chuyen-ve-doi-hoat-dong-cua-ho-chu-tich/

 

2) Xin lưu-ư độc-giả rằng tất-cả những thành-tích mà Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) khoe-khoang trong đoạn văn trích-dẫn ở trên thật ra là của bốn nhà cách-mạng Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh (người miền Nam, là người chế ra cái tên Nguyễn Ái Quấc, kiểu như “Đại-Nam Quấc-Âm Tự-vị của Huỳnh Tịnh Của), Phan Văn Trường và Nguyễn Thế Truyền. Hành-động cướp công của đồng-chí của Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) cũng là một hành-động bất-nghĩa của một kẻ tiểu-nhân. Xin đọc thêm ở đây:

 

“Hồ Chí Minh gian hùng sử (1) - Cướp công”

https://blognguyenvanhuy.blogspot.com/p/c.html

 

D.5(b) Phan Bội Châu không hề giao-du với cha của Nguyễn Ái Quốc:

 

D.5(b)(1) Vào ngày 23/01/2015, tờ báo mạng của Đảng-bộ B́nh-Thuận đăng một bài có tựa là “Phạm Ngọc Thạch ở Phan Thiết” do Lê Huân viết. Trong bài viết đó, có những đoạn văn đáng chú-ư sau đây:

 

“Theo những tư liệu lịch sử c̣n để lại, ngày 1/7/1909, triều đ́nh Huế bổ nhiệm ông Nguyễn Sinh Sắc (c̣n gọi là Nguyễn Sinh Huy) làm tri huyện B́nh Khê. Trước khi lên đường nhậm chức, ông Nguyễn Sinh Huy đă gởi Nguyễn Tất Thành (sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh) cho người bạn thân của ḿnh là giáo học Phạm Ngọc Thọ, một giáo viên Trường Pháp Việt ở Quy Nhơn để nuôi nấng và dạy dỗ kiến thức(1). Khi ấy vợ chồng thầy giáo Thọ cũng vừa sinh hạ người con trai đặt tên là Phạm Ngọc Thạch được hơn một tháng. Thương con bạn như con trai ḿnh, giáo học Phạm Ngọc Thọ đă “một thầy, một tṛ” chuyển giao những kiến thức, trước hết là trong các sách giáo khoa, khá toàn diện, đầy đủ cho Nguyễn Tất Thành với tŕnh độ lớp nhất.”

 

“Năm 1912, ông nội của Phạm Ngọc Thạch là ông Phạm Ngọc Quát, trước đó là quan án sát Khánh Ḥa rồi Tuần vũ Hà Tĩnh được triều đ́nh Huế điều chuyển vào làm Tuần vũ B́nh Thuận nên gia đ́nh Phạm Ngọc Thạch chuyển về ở cùng ông bà nội ở khu Xóm Tỉnh, thuộc Phú Tài - Đại Nẫm.”

 

(Nguyễn Văn Huy in đậm)

 

Xin độc-giả đọc thêm ở đây:

 

http://baobinhthuan.com.vn/van-hoa/khoi-dang-loat-bai-gia-toc-bac-si-pham-ngoc-thach-va-phan-thiet-xua-bai-1-73360.html

 

D.5(b)(2) Xin độc-giả nhớ kỹ cái tên Phạm Ngọc Quát, rồi đọc một đoạn văn được trích từ một bài viết của Vũ Ngự Chiêu với tựa đề là “Sự h́nh thành phong trào quốc gia mới: Từ 'trung quân' sang 'ái quốc'“, đăng trên website “Việt Nam Văn Hiến”

 

“Tại Khánh Hoà, dù chưa có biến động nào, ngày 16/4/1908 Bố chính Phạm Ngọc Quát và một viên chức Pháp vẫn tới phủ Ninh Ḥa bắt Trần Quí Cáp cùng 9 người khác (6 giáo quan, 3 Đông y sĩ). Học tṛ Tiến sĩ Cáp, Trần Huỳnh Liên, cũng bị bắt khi kêu gọi dân chúng phản đối. Hôm sau, thêm 7 người “đầu trọc” mới từ Quảng Nam đi thuyền vào làm củi bị câu lưu v́ có một chánh tổng tố cáo với Bố chánh Quát rằng họ từng đề nghị ông ta nổi dạy, sẽ có Nhật Bản giúp sức. Dù chỉ t́m thấy một bản Hải Ngoại Huyết Thư của Phan Bội Châu trong nhà trọ Tiến sĩ Cáp, quan tỉnh Khánh Ḥa vẫn làm án tử h́nh ông, dựa theo lời khai của Nguyễn Tư Trực. Ngày Thứ Bảy, 13/6/1908, Phủ Phụ chính duyệt xét bản án của tỉnh Khánh Ḥa và y án Tiến sĩ Cáp. Riêng Nguyễn Tư Trực, được giảm c̣n giảo giam hậu. Hai ngày sau, Thứ Hai, 15/6/1908, Trần Quí Cáp bị hành h́nh tại Khánh Ḥa”41.

 

41. Tel. Cabinet 209C, 19/6/1908, RSA gửi Gougal; CAOM (Aix), d. 5886; Nguyễn Thế Anh, Châu Bản, TL 30, tr. 105-7. Nên ghi thêm là tổng số 66 người bị bắt ở Khánh Hoa. [Xem danh sách trong Aix, GGI, d. 5886]. V́ số người bắt quá nhiều mà chỉ có 50 lính lệ, Quát xin tuyển thêm lính và được chấp thuận; TTLTQG 1 (Hà Nội), Mục lục Châu Bản Triều Duy Tân, XIII:359. Sau vụ này, Quát đổi làm lănh Tuần vũ hộ lư Hà Tĩnh; Ibid., X:182. Ngày 14/7/1908, Quát cùng nhóm Cao Ngọc Lệ hoàn thành bản án định tội Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cẩn và 23 ngưới khác; CAOM (Aix), GGI, d. 5886.

 

(Nguyễn Văn Huy in đậm và tô màu)

 

Xin độc-giả đọc thêm ở đây:

 

http://www.vietnamvanhien.org/suhinhthanhphongtraoquocgia.html

 

D.5(b)(3) So-sánh hai đoạn văn ở trên, hiển-nhiên Phạm Ngọc Quát, người đă xử-tử Trần Quí Cáp, là một tên Việt-gian. Trong khi đó, Phạm Ngọc Thọ, con của Quát, lại chơi thân với Nguyễn Sinh Sắc. Vụ án Trần Quí Cáp bị chém ngang lưng khắp miền Trung ai mà không biết, vậy mà Nguyễn Sinh Sắc vẫn chơi thân với con của một anh Việt-gian nổi tiếng như cồn. Chỉ một chuyện này, độc-giả có thể xác-định được ḍng họ Nguyễn Tất Thành “pḥ thịnh chứ không pḥ suy” và cũng là loại “theo đóm ăn tàn”. Như vậy, trong mọi trường-hợp, Phan Bội Châu không thể nào có cái can-đảm “ngâm thơ, vịnh nguyệt” với Nguyễn Sinh Sắc - một người trong băng phản-quốc - nếu không muốn bị “thân bại, danh liệt” (nhất là trong khi trên ḿnh c̣n mang sứ-mạng đi cầu-viện Nhật), kiểu như một đoạn văn trong lá thư gởi Nguyễn Ái Quốc mô-tả:

 

“Nhớ lại hai mươi năm trước đây, khi đến nhà cháu uống rượu gơ án ngâm thơ, anh em cháu thảy đều chửa thành niên, lúc đó Phan Bội Châu này đâu có ngờ rằng sau này cháu sẽ trở thành một tiểu anh hùng như thế này.”

 

D.5(b)(4) Ngay cả trường-hợp Phan Bội Châu không biết Nguyễn Sinh Sắc là bạn thân của con của Phạm Ngọc Quát, th́ việc đến nhà Sắc chơi vào hai mươi năm trước (1905) cũng không thể xảy ra được, v́ lúc đó Châu đang ở bên Nhật. Từ hạ tuần tháng mười năm Giáp-Th́n (đầu tháng 12/1904), Châu đi lại tất-bật để chuẩn-bị đi Nhật. Đến hạ-tuần tháng chạp năm Giáp-Th́n (gần cuối tháng 01/1905), Châu chờ Tăng Bạt Hổ ở nhà rồi cùng đi ra Bắc để sang Nhật. Xin xem những trang 29 và 32 của Ngục Trung Thư (bản in của Tân-Việt) dưới đây.

Trang 29, Ngục Trung Thư, ấn-bản Tân-Việt


Trang 32, Ngục Trung Thư, ấn-bản Tân-Việt


Trong quyển “Việt-Nam Vong-Quốc-Sử” (Tao-Đàn xuất-bản năm 1969), phần “Lời người dịch”, trang XI, dịch-giả Nguyễn Quang Tô viết:

 

“Điều đáng ghi nhận đầu-tiên là “Việt-Nam Vong-Quốc-Sử”, tuy danh xưng là Sử, nhưng Phan Sào Nam đă phải viết như một thiên hồi-kư, nếu xét về phương-thức làm việc. Những tài-liệu lịch-sử mà nhà chí-sĩ chúng-ta đă tŕnh-bày, đều do trí nhớ mà thôi Nước mới mất, lại trong hoàn-cảnh phải bôn-đào từ quốc-nội đến hải-ngoại, làm sao người có đủ tài-liệu như bây giờ để mà tham-khảo. Vả chăng, chính ở điểm này, chúng ta càng thêm phần kính-bái: chép lại cả một giai-đoạn lịch-sử ngót cả 50 năm (1858-1905) của đất nước, mà nhà chí-sĩ chúng ta chỉ cần dùng trí nhớ. Mọi thông-tin liên-lạc trong nước đang ở thời-kỳ sơ-chuyển, lại - như Người đă viết - bị thực-dân kiềm-chế ngặt-nghèo. Vậy mà đại-quan tính-chất liên-tục của các sự-kiện chính-yếu trong trường-kỳ đấu tranh hào-hùng của dân-tộc đều đă được vẽ lại trọn vẹn. Đến cả những cá-nhân anh-kiệt từng địa-phương, Nam cũng như Bắc, đă hoạt-động và hy-sinh cho đại-nghĩa, cũng được ghi lại đầy-đủ. Phải là một người đă tự nhận-lănh vai-tṛ cực-kỳ quan-yếu trong toàn-bộ đại-cục diệt thù cứu nước mới có cái nh́n thông-quan đầy-đủ đến như vậy.”

 

Nói tóm lại, những chi-tiết ngày tháng trong sách “Ngục Trung Thư” khó mà sai-lầm. Xin độc-giả xem nguyên-văn của trang sách dưới đây:

Trang XI, Việt-Nam Vong-Quốc-Sử


D.6 Kết luận về ba lá thư của Phan Bội Châu ở trong Thư-khố Quốc-gia của Pháp:

 

Tất-cả đều là giả, đều do Nguyễn Ái Quốc chế ra để bán cho Mật-thám Pháp lấy tiền. Những bức thư đó được viết ra trong khoảng tháng 02/1925. Trong phần C.2(b), Duiker nói rằng Châu gởi cho Quốc một lá thư vào khoảng tháng 2 hay tháng 3 năm 1925. Trong khi đó, dưới lá thư gởi cho Quốc, trong phần C.2, trang 238, người viết (Quốc) ghi ngày viết âm-lịch - đổi ra dương-lịch là 14/02/1925. Như vậy, sau khi lănh tiền ba lá thư và nhận thấy Pháp sẵn-sàng chi thêm tiền để phá-vỡ Việt-Nam Quang-Phục-Hội, Quốc nảy thêm ư-định bán Phan Bội Châu luôn với một cái giá rất cao. Sau khi Pháp chịu giá, lập-tức Quốc đi Thượng-Hải và Hàng-Châu để điều-nghiên đường-xá giao-thông và cách dụ Châu ra tới Thượng-Hải để cho Pháp bắt.

E. Tuồng chữ của lá thư của Phan Bội Châu giả chính là tuồng chữ của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh)

 

E.1 Những chứng-cớ lịch-sử của Thư-khố Quốc-gia Pháp:

 

E.1(a) Vy Thanh Nguyễn Văn Thùy là tác-giả của quyển sách “Hồ Chí Minh cứu nước?”, dày 630 trang, xuất-bản vào năm 2016 bởi nhà xuất-bản “Tủ sách Sự-thật thật”, California, Mỹ. Quyển sách này đăng nhiều h́nh-ảnh và tư-liệu quí-hiếm về Hồ Chí Minh đang được lưu-trữ bởi Thư-khố Quốc-gia Pháp.

 

Xin xem thêm thông-tin về tác-giả trong bài “Kỳ 1 - Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh đều có một vết sẹo gần chót tai trái, và qua đó Sở Mật-thám Pháp xác định được rằng hai người này chỉ là một”

 

E.1(b) Ở trang 181 của quyển “Hồ Chí Minh cứu nước?”, Vy Thanh in h́nh chụp phong-b́ của lá thư của Tống Văn Sơ (Nguyễn Ái Quốc) gởi cho Lâm Đức Thụ qua hệ-thống thư-tín của nhà giam Hồng Kông vào ngày 24/06/1931. Xin xem dưới đây:

Phong b́ của lá thư do Tống Văn Sơ viết gởi Lâm Đức Thụ vào ngày 24/06/1931


Trang 180 đăng h́nh chụp lá thư thứ nhất nói ở trên:

Lá thư do Tống Văn Sơ viết gởi Lâm Đức Thụ từ trong nhà giam, vào ngày 24/06/1931


Theo quyển “Hồ Chí Minh cứu nước?”, trang 183, Tống Văn Sơ (Nguyễn Ái Quốc) c̣n viết một lá thư khác nữa bằng bút ch́ và lén-lút gởi ra ngoài, nhưng bị cảnh-sát Anh phát-hiện và chặn-giữ. Xin xem dưới đây:

Lá thư thứ hai của Tống Văn Sơ (Hồ Chí Minh). Ảnh lén-lút gởi cho Lâm Đức Thụ, nhưng bị cảnh-sát Hồng-Kông chận-giữ.


Trong bản dịch Việt-ngữ của Vy Thanh, Nguyễn Ái Quốc có xin Lư Phác Chân tiên-sinh (Lâm Đức Thụ) vài bộ tiểu-thuyết để đọc cho “nhẹ ḷng” và “bớt đau-khổ” (ḍng 6-8, trang 185). Bởi v́ lá thư này không tới tay Thụ, nếu không, nói không chừng, Quốc sẽ có tiểu-thuyết kiếm-hiệp (kiểu như “Hỏa thiêu Hồng Liên tự ”, một trong những đề-tài ăn khách của phim ảnh Tàu trong những năm 1928-1931) để đọc, v́ chỉ có loại đó mới xả stress (làm thư-giản đầu-óc) có hiệu-quả nhất . Trong lá thư, ở trang 183, Quốc c̣n viết như sau:

 

“Tống đáo y viện tả tự lâu giao Tống Văn thâu tiện 便 hảo , hoặc tống đáo luật tả tự lâu diệc khả .”

 

(“Gởi đến văn-pḥng bệnh-viện giao cho Tống Sơ Văn th́ tốt, hoặc gởi tới văn-pḥng luật-sư cũng được.”)

 

Như vậy, lúc viết thư, Tống Văn Sơ đă vào bệnh-viện Bowen Road, tức là sau những ngày cuối năm 1931.

 

E.2 Nhận-xét về tuồng chữ của hai lá thư:

 

E.2(a) Tuồng chữ của lá thứ nhất rơ nét, có kiểu-cách (style) hẳn-ḥi, nhưng nét chữ th́ không chính-xác. Sự chính-xác chỉ về việc một chữ viết đi, viết lại vẫn có những nét giống nhau. Thí-dụ như bốn chữ Phác Chân tiên sanh trong phong-b́ và lá thư bên trong của bức thư thứ nhất không thể so-sánh được với những chữ Chi trong của Phan Bội Châu trong Hải Ngoại Huyết Thư (được trích đăng ở phần C.3(c)) về độ chính-xác.



Bốn chữ Phác Chân tiên sanh trong lá thư thứ nhất của Tống Văn Sơ


Bảng đối-chiếu hai tuồng-chữ của nhóm chữ “Phác Chân tiên sanh ”.


E.2(b) Xin độc-giả chú-ư là lá thư này được viết bằng bút ch́, trong khi đó lá thư thứ nhất được viết bằng bút lông. Đó là lư-do tuy cùng một người viết mà kiểu chữ rất khác nhau. Tuồng chữ của lá thư thứ hai th́ thuộc loại viết tắt và viết dối. Nét chữ cũng kém chính-xác giống như lá thư thứ nhất. Xin so-sánh hai chữ Bất trong lá thư thứ hai dưới đây:

Hai chữ Bất rất khác nhau v́ người viết không có khả-năng viết một cách chính-xác. Đặc-điểm này được thấy trong tất-cả các bản viết tay của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh)


E.2(c) Trong lá thư thứ nhất và thứ hai, những chữ Đăn (“nhưng”) được khoanh tṛn và đánh số “1”. Hai lá thư đó cộng với phong-b́ của lá thứ nhất có những chữ Sanh (“sống”) được khoanh tṛn và đánh số “3”. Kiểu viết (style) của những chữ cùng nhóm đều giống nhau. Nét phẩy bên trái của chữ Sanh độc-đáo ở chỗ hất ngược lên thay v́ đâm xéo xuống như thường-lệ. Xin độc-giả xem dưới đây:

Chữ Sanh trên phong-b́ của lá thư thứ nhất


Những kiểu chữ trong lá thư thứ nhất của Nguyễn Ái Quốc (kư tên Tống Văn )


Những kiểu chữ trong lá thư thứ hai của Nguyễn Ái Quốc (kư tên Tống Văn )


H́nh phóng-đại những kiểu chữ trong lá thư thứ hai của Nguyễn Ái Quốc (kư tên Tống Văn )

E.3 So-sánh thủ-bút của hai lá thư với thủ-bút của bài thơ Vịnh Thái-hồ của Hồ Chí Minh làm vào năm 1961:

 

E.3(a) Vào năm 1961, trong một dịp qua Tàu, Hồ Chí Minh sáng-tác bài thơ “Vịnh Thái-hồ”. Về văn-chương, bài thư này có thể được xếp hạng trên bài thơ “Con Cóc” trong “Chuyện Giải Buồn” của Huỳnh Tịnh Của một chút. Xin độc-giả xem bản song-ngữ dưới đây:

 

Thái hồ khả bỉ Tây 西 hồ

Tây 西 hồ bất nhược Thái hồ khoan 寬。

Ngư chu văng lai triêu dương noăn

Tang đạo măn 滿 điền hoa măn 滿 san 山。

 

Sau đây là bản dịch của thivien.net:

 

“Tây Hồ không sánh được với Thái Hồ đẹp,

“Thái Hồ so với Tây Hồ c̣n rộng hơn nhiều.

“Thuyền đánh cá đi lại dưới nắng sớm ấm,

“Dâu lúa đầy đồng, hoa đầy núi.”

 

Tuy-nhiên, ở đây, chúng ta chỉ quan-tâm đến những kiểu viết. Chữ Nhục , khi được ghép với những bộ chữ khác, được viết không khác chữ Nguyệt bao nhiêu. Thí-dụ như trong chữ Hồ (cái hồ nước) phần bên phải là bộ Nhục , chứ không phải bộ Nguyệt . Bộ Nhục trong những chữ Hồ trong bài thơ “Vịnh Thái-hồ” và những chữ Nguyệt trong lá thư thứ nhất ở trên đều được khoanh tṛn và đánh số “4”. Những chữ này đều có chung kiểu viết. Xin xem dưới đây

Bài thơ “Vịnh Thái-Hồ” với thủ-bút của Hồ Chí Minh

 

 

Link:

http://www.thivien.net/H%E1%BB%93-Ch%C3%AD-Minh/V%E1%BB%8Bnh-Th%C3%A1i-H%E1%BB%93/poem-f_iS_wQLEo_bTWJTuEuH7Q

 

Sự so-sánh kiểu viết bộ Nhục và bộ Nguyệt trong những văn-bản viết tay khác nhau của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) chỉ để chứng-minh sự tồn-tại lâu dài của một kiểu chữ (style) trong đời người (từ năm 1931 tới năm 1961). Nhưng c̣n đối-tượng thật-sự của việc làm này là chữ Bất , như được tŕnh-bày trong phần dưới đây.

 

E.4 So-sánh những chữ Bất trong lá thư thứ hai của Tống Văn Sơ, bài thơ Vịnh Thái Hồ của Hồ Chí Minh và trang 3 của lá thư của Phan Bội Châu giả (gởi Lư Thụy):

 

E.4(a) Những chữ Bất đề-cập ở trên đều được khoanh tṛn và đánh số “2”. Kiểu viết những chữ Bất này đều giống nhau, tuy rằng không nét nào giống nét nào (v́ đó cũng là một đặc-điểm bất-biến của thủ-bút của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh)). Xin xem dưới đây:

Những chữ Bất (mang số 2) ở trang 3 của lá thư Phan Bội Châu giả gởi cho Lư Thụy



Xin chú-ư là nét mác bên phải của chữ Bất , thay v́ dính vào đầu của nét sổ (dọc), lại luôn-luôn nằm rời ra một ḿnh. Đây là cũng là một kiểu viết đặc-biệt của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh).

 

E.4(b) Ở những phần trên, chúng ta đă dùng nhiều sự-kiện lịch-sử phức-tạp để xác-định rằng chính Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) là tác-giả thực-sự của những lá thư của Phan Bội Châu giả gởi cho Lư Thụy. Tuy-nhiên, nếu dùng phương-pháp so-sánh tuồng chữ th́ chúng-ta vẫn có thể đi đến kết-luận như trên. C̣n nếu như Hồ Chí Minh vẫn c̣n sống và cần được xét-xử, th́ cả hai phương-pháp đều nên được áp-dụng cùng lúc để cho ảnh “khẩu phục, tâm phục”, trước khi đưa ảnh ra pháp-trường bắn bỏ về tội phản-quốc .



F. Kết-luận

 

F.1 Nếu băng Nghiên-cứu Lịch-sử đảng không ngụy-tạo sự-kiện Nguyễn Thượng Huyền bán đứng Phan Bội Châu, th́ có lẽ Nguyễn Ái Quốc vẫn c̣n được coi như là vô-tội cho đến khi được chứng-minh là có tội như trong phần E ở trên . Nhưng v́ Quốc là sếp của ban Nghiên-cứu Lịch-sử, th́ nhất-định ảnh là kẻ chủ-mưu việc ngụy-tạo chứng-cớ đó. Tại sao Quốc cần phải tạo ra chứng-cớ gian để đổ tội cho Nguyễn Thượng Huyền, nếu ảnh không có tội? Hiển-nhiên là v́ ảnh có tội, do đó ảnh mới cần làm như vậy để chạy tội.

 

F.2 Trên kia, Nguyễn Văn Huy đă “vẽ đường cho hưu chạy”, nghĩa là đă chỉ cho băng Nghiên-cứu Lịch-sử đảng của Việt-Cộng biết cách ngụy-tạo văn-chương, chữ-nghĩa cho hợp lư hơn, trước khi đặt lời vào miệng của Phan Bội Châu. Nhưng tiếc thay dù Việt-Cộng có muốn sửa-đổi th́ cũng đă quá muộn-màng. Ngoại-trừ ngoại-trừ phiên-bản của Nhân-chủ Học-xă, các phiên-bản khác của Tự Phán đều mang dấu ấn của bàn tay nhám-nhúa của Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) và đă được in ra và phổ-biến khắp nơi cả nửa thế-kỷ rồi. Do đó, không ai có thể thay-đổi được sự thật này: Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) chính là kẻ chủ-mưu bán đứng nhà ái-quốc Phan Bội Châu cho Pháp vậy.

 

 

Nguyễn Văn Huy

 

(Đăng vào ngày 16/11/2015 - Sửa-chữa và thêm mới vào ngày 26/05/2017)

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính