Nói về Đạo đức “kách mạng” hồ bác cụ

 

Nguyễn Nhơn

 

 

Cuộc chiến trên quê hương do bọn thừa sai Cộng Sản Việt Nam được Hồ Chí Minh và các đồng chí của y cầm đầu là một đại họa cho dân tộc. Từ 3 tới 5 triệu người bỏ ḿnh v́ gần 30 năm chiến tranh thuộc loại chiến trang diệt chủng, quê hương bị tàn phá nặng nề như chưa từng xảy ra suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Đại họa đó c̣n kéo dài cho tới ngày nay v́ Quê hương đang mất dần vào tay ngoại bang với sự đồng lơa của những người Bolchevik gốc Việt. Cho tới nay, gần 44 năm, sau ngày chiếm được toàn Miền Nam, các bí ẩn của sự thất trận (?) của Miền Nam đă được giải mật, nhưng người CSVN, mỗi năm, vẫn cử hành ăn mừng trọng thể tại nhiều nơi trên quê hương, cái mà họ gọi là ''chiến thắng, giải phóng miền Nam''.

 

ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG của người Cộng Sản Việt Nam. Trong bất kỳ một xă hội nào, đạo đức của mỗi cá nhân là điều rất quan trọng trong sự h́nh thành và quá tŕnh hoạt động của xă hội đó. Điều đó càng quan trọng hơn nữa đối với những người lănh đạo trong xă hội. C̣n đạo đúc của những người lănh đạo Đảng Cộngt Sản Việt Nam được người dân Việt đánh giá ra sao?

 

Tóm lại VN đang được một lũ vô học, vô đạo đức độc quyền cai trị, độc quyền ăn cắp ăn cướp.

 

Chỉ có sự biến mất của những người CSVN mới hy vọng cứu được quê hương.


(Nguyễn Lương Tuyền - Bàn về cái được gọi là “đạo đức cách mạng” của người cộng sản Việt Nam)

 

Trước hết, nói về câu chuyện hán ngụy hàng năm mừng chiến thắng ăn cướp Miền Nam.


Sau đây là suy nghĩ của một cựu tù “cải tạo” của hán ngụy việt cọng, kể từ những ngày khốn khổ tù đày trên núi rừng Việt Bắc:


Vietnam War: Ai thắng ai thua?


Trích: “Phần trích được chiếu trong Tổng Lănh sự Mỹ mở đầu bằng mái đầu bạc của Bảo Ninh với một câu nhận định hùng hồn: Chiến tranh không ai thắng hay thua hết. Những ông không bao giờ đánh nhau mới bàn luận ai thắng thua.”… Và tiếp sau đó, là những câu chuyện mở ra từ những cánh cửa tinh thần đóng chặt lại sau hàng chục năm dài tham chiến. Bảo Ninh thú nhận khi ông trở về nhà sau trận mạc, mẹ ông im lặng không dám vui mừng v́ chợt nhớ ra người hàng xóm cũng có đứa con trai đi bộ đội - và bên ấy chưa có người về.

(Vietnam War: 'Cuộc chiến day dứt tất cả chúng tôi' Khải Đơn Gửi tới BBC từ Tp HCM)


Chỉ gần dây thôi, Huy Đức viết sách (phe ta) “Bên Thắng Cuộc”.

 

Mới mươi bửa trước đây thôi, sau khi cho ông viết sử nhấp thử dzụ thôi gọi “ngụy quân - ngụy quyền” thay bằng “Quân đội Sài G̣n - Chính quyền Sài G̣n” vừa chưa ráo mực, bọn trùm việt cọng giựt ḿnh ra lịnh cho đám tuyên giáo xúm nhau la làng: đảng ta “đánh cho Mỹ cút - ngụy nhào” chiến thắng dzinh quang, hổng có VNCH ǵ hết trơn. (Mạc dầu hiện tại chạy tới chạy lui chầu chực Mỹ t́m cách né đ̣n chệt. Mặc dầu vẫn cứ tỉ tê “Khúc ruột ngoài ngàn dặm” để câu mỗi năm trên 10 tỉ đô ).


Trước 1975, chiêu bài đuổi Mỹ giành độc lập, thống nhứt quốc gia c̣n xu mị được những tên trí thức u mê và bọn hèn nhát phản chiến thiên cọng.


Từ ngày “các bác dzô đây”, cửa nhà không cánh mà bay. Bà mất v́ nhớ thương ông ngoại (tù đày “cải tạo”). Mẹ mất v́ bạo bệnh. Chỉ c̣n thân cháu đây. Tuổi 16 thân thể trơ gầy mà cũng đem bán. Đong gạo được mỗi ngày khoảng một tô!


Từ bấy đến nay, 42 năm đă trôi qua

Ai thắng ai

Ai ngay ai gian

Ai giải phóng ai

Ai cướp giựt ai

Ai phản nước hại dân

Ai là Chành nghĩa Quốc gia

Ai Duy vật Tà ác Vô nhơn

Người dân Việt đều rơ biết

 

Sách có chữ:

“Được đất mà mất ḷng người là thua

Mất đất mà được ḷng người là thắng”

Ngày nay Chánh nghĩa Quốc gia VNCH

Sáng ngời ngọn cờ vàng khắp năm châu

Trên 70 nước có cộng đồng người Việt

Tỵ nạn việt cong vô thần vô Tổ quồc

Trong nước, bất chấp tù đày

tuổi trẻ ngạo nghễ phô trương

Ngọn cờ vàng truyền thống Dân tộc Việt

Rồi đây, chuyện Chánh nghĩa thắng gian tà

Một lần nữa được dân Việt xác quyết


AI THẮNG AI?


LỜI DẪN

Từ ngày Trung cộng công khai hóa cái “Công hàm bán nước” của bè lũ Hồ – Đồng, dư luận trong nước trải qua một bước ngoặc quyết định. Xác định một lần cho tất cả: Ai bán nước mới là “Ngụy”, mới là “ Phản động”. Vậy, Đảng cộng sản VN, gọi khinh thị là Việt cộng hay tệ hơn nữa là “Đảng Cướp Sạch VC” là lũ bán nước cầu vinh ĐÍCH THỊ LÀ NGỤY, LÀ PHẢN ĐỘNG.

 

Như vậy, từ đây Chánh _ Tà, Ngay – Gian phân biệt rạch ṛi.


Riêng phần Quân-Dân-Cán-Chánh VNCH đă từ lâu, dẫu lâm thân vào cảnh tù đày gian khổ, vẫn một dạ sắt son, vững tin vào Đại nghĩa Dân tộc: Gặp lúc vận nước suy vi, lũ cường quyền lẫy lừng áp bức. Nhưng “ Càn khôn hết bỉ rồi lại thái”, vận nước quyết có ngày hưng thịnh.


Gặp lúc thắng thế lẫy lừng, bọn tà quyền VC huênh hoang, khoác lác câu thiệu của tổ sư Cộng sản Đệ Tam Quốc tế của chúng: Giai cấp vô sản là kẻ đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản.


Chúng thường kênh kiệu hỏi kháy những người tù Miền Nam: Ai thắng ai?

 

Giờ đây, câu trả lời ngày càng sáng tỏ.


Trong chốn lao tù, ḷng vẫn đinh ninh:

“Đem Đại nghĩa để thắng Hung tàn, lấy Chí nhân mà thay Cường bạo”


AI THẮNG AI?


BÀI HỌC VIỆT NAM NĂM 1975


Chuyện kể đă lâu giữa vài anh em thân thiết trong trại tù C.S. ngoài núi rừng Việt Bắc. Hồiđó cứ năm, mười bữa, nửa tháng, họ buộc anh em chúng tôi viết kiểm thảo, nhục mạ cả tam, tứ đại nhà ḿnh, lại c̣n ra rả khoe “Bài học VN lớn lắm”, “Ta thắng Mỹ toàn diện”… Anh em uất lắm mà nghĩ thân tù tội đành cam chịu. Riêng tôi cố t́m lập luận phản bác, vừa “móc ḷ” họ chơi (dĩ nhiên chỉ th́ thầm giữa mấy anh em thân thiết) vừa tự an ủi ḿnh, vừa cổ động anh em đở nản chí.


Trong hoàn cảnh trên, trong tay chỉ có mấy tờ lá cải (mà cũng cũ lắm) thông tin một chiều, toàn tin chiến thắng. Tuy vậy nó cũng được việc, nếu cứtheo đúng câu cửa miệng của đồng bào ta hiện nay “Nói vậy mà không phải vậy” mà suy luận là được.


Vậy th́, ta nói:


1/ “Mỹ thắng Cộng sản toàn diện”


Về phương diện kỹ thuật: Chỉ nói riêng về pháo đài bay B52 thôi cũng thấy rơ “Không lực Mỹ thật sự đưa Bắc Việt trở về thời đồ đá”(nhắc lại câu nói của tướng tham mưu trưởng Không lực Mỹ lúc ấy). Khi VC giải nhóm anh em tôi ra Bắc vào cuối năm 76, nhà máy xi măng Hải Pḥng vẫn c̣n là một đống hỗn độn. Suốt dọc đường giải đi qua các làng mạc (HTX nông nghiệp) kể cả các vùng hẻo lánh tận biên giới ở Lào Cai, nơi nào cũng có một trái bom Mỹ cắt ra làm kẻng báo (cần nhớ là hàng ngàn quả bom mới có một quả lép).
Anh em chúng tôi tự sản xuất cuốc, xẻng, lưỡi cày để dùng, tốt hơn dụng cụ của đồng bào ngoài đó. Nhiều cày cuốc chỉ c̣n bằng bàn tay vẫnđược tiếp tục xử dụng.
Điều chua chát và đau khổ của VC mà càng ngày họ càng thấm thía là bị thiệt người, hại của như vậy mà không được Mỹ bồi thường cho cắc nào, dù dưới h́nh thức “viện trợ tái thiết”.


Chỉ cần 1 líp B52 rải thảm thôi, VC đă bị chận đứng trước cửa ngơ An Lộc (B́nh Long). Nguyên một Trung đoàn tùng thiết đến trễ, bị xoá sổ kể cả BCH. Nếu có đủ tài liệu c̣n có thể kể về nhiều loại vũ khí khác.


Về phương diện chiến thuật: Cho đến 1964 th́ chiến thuật du kích của VC phá sản, buộc VC phải đưa bộ đội chính quy vào Nam với vỏ bọc”bộ đội giải phóng” (sách báo VC viết về sau nầy). Nhưng bộ đội CS với chiến thuật “biển người”cũng bị quân lực Mỹ đánh bại. 6,000 Thủy quân Lục chiến Mỹ (1) phá vỡ ṿng vây của 3 Sư đoàn VC rút lui an toàn khỏi Khe Sanh. Tóm lại 2 mũi nhọn của “chiến tranh nhân dân” đều bị bẻ gẫy.


Tới đây chắc có vị sẽ tức ḿnh mắng rằng: Cái thằng cha nước mất nhà tan, thân bại danh liệt mà c̣n phét lác. Vậy xin khoan nóng vội, kiên nhẫn đọc tiếp xuống xem sao.


Về phương diện chiến lược: (câu chuyện khởi đầu trong trại tù, càng về sau thời cuộc càng thêm yếu tố nên viết luôn một mạch cho khỏi ngắt quăng).
Đến nay, tôi dám khẳng định:


Cuộc rút lui năm 75 của Hoa Kỳ là cuộc rút lui chiến lược.”

Cuộc di tản của quân dân chính VNCH năm 75 là cuộc di tản phối hợp”.


Đọc 2 câu có vẻ câu đối kể trên chắc có vị ph́ cười cho tôi, nếu không khùng th́ quá lếu láo. Tuy nhiên, nếu sau khi cười xong quư vị ngẫm nghĩ, nhớ lại các sự kiện kể sau, chắc có điều suy nghĩ:


Sau khi kư xong Hiệp định Paris, Kissinger tuyên bố: Chúng ta có khoảng thời gian vừa đủ” (chừng hơn 2 năm) để nghỉ ngơi. (Theo tôi là thời gian chuẩn bị rút bỏ miền Nam).


Khi VC sắp tràn vào Saigon, Quốc hội Mỹ chuẩn y ngân khoản khẩn cấp nhằm di tản khoảng 200,000 người (tất nhiên là quân chính và gia đ́nh) với ngân khoản 150 triệu Mỹ kim.


Cuộc rút lui đă dự liệu trước hơn 2 năm trời mà không gọi là “chiến lược” th́ gọi là ǵ?


Cuộc di tản chẳng những được cho phép mà c̣n được cấp ngân khoản thực hiện, đâu có thể là vô tổ chức, mà là có phối hợp, mặc dầu cập rập v́ chiến sự. Hồi trong tù, một số anh em tiểu đoàn trưởng miền Tây (QK4) vẫn ấm ức về nỗi trong tay c̣n đủquân số vũ khí mà phải đầu hàng. Có người c̣n nói văn vẻ: Chúng ta thua trận từ Hoa Thịnh Đốn. Câu nầy vừa đúng, vừa không đúng. Đúng là đúng về phiá VNCH lúc ấy. C̣n không đúng nếu đứng về phía Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ lúc ấy, bên trong bị dân chúng phảnđối, bên ngoài th́ Anh, Pháp bằng mặt mà chẳng bằng ḷng, các nước Bắc Âu chỉ trích. Do đó, họ không thể không rút bỏ miền Nam. Huống chi khi rút bỏ miền Nam, Mỹc̣n nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược lâu dài.


* Đối nội: Mỹ chứng minh được cho dân chúng hậu quả rút bỏ miền Nam là Mỹ sẽ mất uy tín quốc tế, thiệt hại giao thương (có bài báo đăng: Chính quyền Carter chỉ tính thiệt hại trong mấy năm sau 75 mà lên tới 35 tỷ đô la). Nhân dân Mỹ ngày nay cũng biết rơ VC độc tài tàn bạo, bần cùng hoá nhân dân đến mức nào. Đến nỗi mấy chị cỡ Jane Fonda cũng hết đường múa mép.


* Đối ngoại: Mỹ đạt được vị trí “nhứt hô bá ứng” ngày nay là nhờ rút bỏ miền Nam. Không cần biện luận dài ḍng, chỉ cần lược qua các sự kiện th́ thấy ngày càng rơ chiến lược Mỹ.


Năm 76 Mỹ phủ quyết đơn xin gia nhập LHQ của VC v́ lư do không hội đủ điều kiện nhân quyền. Mấy năm sau th́ Brezinski chánh thức phát động chiến dịch nhân quyền trên toàn thế giới. Cùng lúc đó Mỹ cài thế sao đó mà năm 79 VC buộc phải tràn vào Campuchia (v́ không thể đánh dằng dai măi ở biên giới VN). Bên nầy, Nga Sô đem Hồng Quân tràn qua Afghanistan. Trong lúc người ta đang hô hào nhân quyền mà 2 anh “cả đỏ”lờ khờ, đem quân xâm lăng ngay 2 nước láng giềng th́ có khổ không! Hai vụ nầy đem lại nhiều hậu quả lắm, mà toàn lợi cho Mỹ thôi.


Phía Đông Nam Á, Thái Lan bỗng dưng thấy ḿnh đang ở mặt trận tiền tiêu. Thái Lan mà lại rơi vào tay VC th́ thuyết Domino liền được chứng minh. Hoá cho nên ông Ăng Lê rét lắm v́ không khéo khối Common Wealth lại phải tự ḿnh đương đầu với CS (Mỹ rút rồi c̣n đâu!) mà 2 ông Singapore và Mă Lai vừa bé, vừa chỉ biết làm ăn đâu biết đánh giặc. Vậy cho nên bà Thatcher phải ráng chạy qua Thái chơ loa vào VN ca bài nhân quyền vậy. Pháp lúc nầy cũng rét, nên hết chê cái dù nguyên tử Mỹ. Tổng thống D’Estaing cũng chịu khó qua Đông Kinh, nh́n về phiá Tàu, VN kêu gào nhân quyền.


Tóm lại, sau sự kiện 2 nước đầu đàn khối CS xâm lăng 2 nước láng giềng, th́ các nước đồng minh với Mỹ hết c̣n phá bĩnh, mà tự ư xếp hàng sau lưng Hoa Kỳ. Các nước Bắc Âu thôi chỉ trích Mỹ.


Về phương diện kinh tế: Bài học nầy lư thú hơn cả. Nó cho thấy cái “thâm” của người Mỹ. Họ dùng thuật “gậy ông đập lưng ông”hay hơn cả người Á Đông. Hoa Kỳ với tiềm năng kinh tếvào bậc nhất như vậy mà chỉ chịu đựng được có 4-5 năm gánh nặng tiếp vận cho khoảng 500 ngàn quân chiếnđấu ở VN. Từ năm 69 đă bắt đầu rút quân rồi, màđến 73 cũng vẫn bị suy thoái kinh tế.


Kinh nghiệm như vậy nên họ nhử cho Nga và CSVN được đằng chân (Miền Nam) lấn đàng đầu xua quân tràn qua Campuchia và Afghanistan.


Cho dầu lính CS được cho ăn đói mặc ráchđi nữa (tức phần tiếp vận về quân nhu nhẹ nhàng) chi phí về xăng dầu, súng đạn vẫn nặng. Cho nên trong ṿng 10 năm, gánh nặng chiến phí cho đoàn quân viễn chinh tại 2 nơi trên, đánh sập tiềm năng kinh tế mỏng manh của Nga Sô là dễ hiểu.


Có thực mới vực được đạo, kinh tế mà vỡ rồi, không bao biện được cho đàn em, tất nhiên khối CS Đông Âu ră bè.


2/ “Năm 75, Quân dân miền Nam bắt đầu chiến thắng VC từ căn bản.”


Bắt chước bài học lịch sử “Quang Trung Tam Tiến Bắc Hà”, thử diễn lại bài học năm 75 “Quân dân Miền Nam tam tiến Bắc Hà” xem sao.


Nhất tiến: Phá tan lời tuyên truyền Miền Nam nghèo đói, nhân dân bị áp bức, trong hàng cán binh VC.


Trước khi xua quân vào Nam, bọn cầm đầu CSBV nhồi nhét cho cán binh ư tưởng Miền Nam bị Mỹ bóc lột, áp bức nên nghèo đói, oán hận. Khi cán binh VC tràn vào Sài G̣n, bất ngờ loá mắt trước sự giàu có của nhân dân thủ đô miền Nam. (Rất nhiều giai thoại về sự ngờ nghệch của cán binh VC về các tiện nghi của dân chúng Sài G̣n). Họ trực nhận ra đă bị cấp trên lừa dối trơ trẽn, đến nỗi sau nầy trở về Bắc, coi tù cải tạo, có anh bộ đội người sắc tộc đă nói văn vẻ như thế nầy (tất nhiên là nói lén với vài anh em tù thôi): “Các anh có cái ‘thiên đường’ của ḿnh mà không biết giữ, để đánh mất rồi!”


Nhị tiến: Đánh tan lời phao truyền trong nhân dân miền Bắc về tính hung dữvà thất học của quân chính VNCH.


Trước khi giải hàng trăm ngàn quân chính miền Nam đi đày ngoài Việt Bắc, để tránh việc đồng bào miền Bắc thắc mắc về việc tù đày lũ lượt nhưvậy, bọn công an CS loan truyền là bọn “ngụy” này thất học và hung dữ (chuyên mổ ruột moi gan nhân dân miền Nam) nên khuyên đồng bào tránh xa. Cùng lúc họ phao truyền trong Nam là đồng bào ngoài Bắc oán ghét “bọn Ngụy” đến nỗi có người phẫn uất ném đá vào họ.


Sư thật như vầy: Lúc đầu, đồng bào v́ bị dọa dẫm không dám đến gần anh em tù, chỉ đứng xa xa nh́n. Về sau nghe con em của họ cùng ở tù với anh em miền Nam (họ gọi là tù nhân ngoài Bắc là tù h́nh sự, trên 80% là thanh niên phản kháng không chịu nô dịch trong các HTX nông nghiệp hoặc xí nghiệp nhà nước) thuật lại là các bác các chú miền Nam, học cũng giỏi (ngoại ngữ, báo tường ǵ các chú cũng làm được) mà làm lụng ǵ cũng giỏi (trồng trọt tốt, làm mộc làm rèn cũng được) lại thêm hiền lành, sẵn ḷng giúp đỡ các em, cháu h́nh sự. Về sau, chúng tôi “lao động” trong xóm cũng được đồng bào thương mến, tiếc rằng đồng bào ngoài ấy c̣n nghèo đói hơn “tù cải tạo” nữa, nên không làm thế nào giúp đỡ vật chất được.


Tam tiến: Xác minh và thuyết phục nhân dân miền Bắc về “một Miền Nam Tự Do phồn vinh”.


Khi nghe con em cán binh vào Sài G̣n về thuật lại sự phồn vinh của miền Nam th́ đồng bào miền Bắc c̣n nửa tin, nửa ngờ. Kịp đến khi vợ con tù cải tạo được phép ồ ạt ra Bắc thăm nuôi chồng cha th́ sự thật phô trước mắt không c̣n nghi ngờ ǵ nữa. Đồng bào ngoài ấy biết rằng chúng ta đă bị cướp mất tài sản rồi. Thế mà những ǵ c̣n sót lại được gom góp để đi nuôi chồng cha cũng đủ cho đồng bào miền Bắc loá mắt. Hàng trăm kư quà thuộc loại “cao cấp”, người lớn đeo đồng hồ “một cửa sổ, hai cửa sổ”chẳng nói làm chi, đến trẻ em cũng có và…v.v chưa kể tính chi phí từ trong Nam ra tới trại, trả đủ thứ tiền từ tàu hỏa đến tiền thuê xe trâu không biết là bao nhiêu. Ngoảnh lại cảnh ḿnh, đồng bào đâm ra ngán ngẩm: nghèo đói, xác xơ! Đến nỗi ngay từ năm 79, có lần đội tôi được phái đi quét dọn khu chợ phiên trong xă, có dịp nghe đồng bào than thở hầu như công khai (Tôi điếc mà c̣n nghe được, tất nhiên bọn công an áp giải phải nghe được): “Đảng và nhà nước làm thế nào mà chỉ một mẹt hàng (lèo tèo 1 nhúm kẹo bột, bánh khảo và thuốc điếu cuốn sẵn) tí tẹo như thế nầy từ sáng đến giờ chưa bán được hào nào.”


Thậm chí có lần đồng bào thách thức ngay cả công an trại tù. Chị công an ỷ ḿnh, chất vấn bà bán hàng tại sao trứng vịt HTX bán 5 hào một quả, ở đây bán tới 1 đồng. Bà hàng: “Đây là chợ phiên…Muốn kiện bất cứ ở đâu, tôi cũng sẵn sàng đi hầu.”


Thật ra hồi ở tù, tôi trộ anh em về “Tam tiến” như vầy:


Nhất tiến: Cán binh VC vào Sài G̣n

Nhị tiến: Tù cải tạo ra Bắc

Tam tiến: Vợ con tù cải tạo ra Bắc

 

Vừa nghe vậy anh em la tôi “đồ khùng”.Kế nghe tôi diễn nôm đại khái như trên, anh em khen:”Tưởng thằng khùng thiệt, hoá khùng chơi.”


Anh em CSV/QGHC bạn ta,


Tôi mới qua đây, tạm ra mắt anh em bằng bài văn biền ngẫu lỡ như trên. Tuy vậy cũng có chút dụng ư. Khi tôi tặng các bạn (trong đó có tôi dĩ nhiên, v́ cũ mới ǵ cũng đều là di tản) “mỹ tự” “di tản phối hợp” là có ư muốn nhắc nhở anh em ḿnh vềnhiệm vụ “phối hợp” với Hoa Kỳ và Tây phương trước t́nh h́nh tan ră của khối CS hiện nay.


Hoa Kỳ và Tây phương đă phối hợp làm tan ră khối CS Đông Âu và hiện nay đang tiếp tục dùng chánh trị ngoại giao và áp lực kinh tế đánh tan đảng CS trong mỗi nước.


Vậy th́ nhiệm vụ cấp bách của “bộphận phối hợp” chúng ta hiển nhiên là phải bằng mọi cách tập hợp mọi lực lượng hải ngoại, để cùngđồng bào trong nước đấu tranh, đập tan đảng VC.


Hiện tại điều kiện tất thắng nằm trong tay chúng ta: Thiên thời (t́nh h́nh thế giới) đă có. Địa lợi dù tạm thời VC nắm giữ, nhưng lợi bất cập hại, v́ chỉ có đói thôi (Hiện nay VC đang kêuđói). Nhơn hoà (Ḷng dân cả trong Nam, ngoài Bắc đều bất phục VC). Nay nếu chúng ta không thắng được VC là do không biết “mưu sự” thôi. Vậy các tay tổ OM (Organization Method) cựu QGHC đâu, thử lộ diện xem sao. Hồi c̣n ở trong nước, tôi trông ngóng ra ngoài mong được tin thành lập “Mặt Trận Thống Nhất Hải Ngoại” quá chừng. Giờ qua đây thấy t́nh h́nh rời rạc của các đoàn thể chống Cộng ở đây xem ra nản quá, nên có ư định “chạy làng”. Nhưng đọc bản tin của Hội thấy anh bạn trẻ (Cường ĐS14) nhắc câu “Quốc Gia hưng vong, thất phu hữu trách “ đâm ra động ḷng, nên viết bài kể trên.


Tuy nó có vẻ mộc mạc, nhưng trong đó gởi gấm chút ḷng hoài băo thiết tha về một quê hương Việt Nam sạch bóng Việt Cộng, tự do dân chủ và phú cường.


TRẬN KHE SANH: Là trận đánh lừng lẫy trong Quân sử Việt – Mỹ

 

Ba Sư đoàn CS Bắc Việt tràn qua Vỉ Tuyến 17 Vùng cận sơn Bến Hải, bao vây một Lữ Đoàn TQLC Mỹ.

 

Cao vọng của Vơ Nguyên Giáp là muốn tái hiện một ĐIỆN BIÊN PHỦ với Mỹ.
Chúng dở lại mửng cũ: ĐÀO ĐỊA ĐẠO luồn sát vị trí TQLC Mỹ.


Lần nầy chúng không dùng đông đảo dân công lộ liểu nhờ có máy đào đất của Nga nhưng vẫn bị phát hiện.


Về sau có dư luận xầm x́ là Mỹ thả chuột bị dịch tả vào địa đạo nên 3 SĐ/ CS bị tê liệt nên Quân Mỹ rút lui an toàn.


Có một điều người ta mắc cở, bưng bít măi về sau mới chịu công khai hóa.
Đó là hành động can trường của một TIỂU ĐOÀN BIỆT ĐỘNG QUÂN VNCH.


Khi bị bao vây, TĐ. nầy chiến đấu anh dũng giữ vững cạnh sườn Lữ đoàn Mỹ.
Khi lui binh BĐQVN can trường đoạn hậu, bảo đảm cuộc lui binh an toàn.

 

**************

 

Bây giờ, nói về vấn đề đạo đức “kách mạng” hồ bác cụ.

 

Vấn đề tư cách, đạo đức con người bắt nguồn từ giáo dục gia đ́nh – học đường – xă hội.

 

Từ gia đ́nh theo truyền thống Nhân Nghĩa của Tổ tiên giống ṇi Lạc Việt.


Từ học đường, “ Tiên học lễ - Hậu học văn”, truyền thống Hai bà Trưng – Hội ghị Diên Hồng vun bồi ḷng yêu nước chống giặc tàu xâm lăng.


Ra ngoài xă hội giữ tư cách lễ độ, ngay chính kẻo không mọi người chê cười, khinh dễ.


Đó là nội dung chủ yếu của nền giáo dục Dân tộc – Nhân bản – Khai phóng của Miền Nam VNCH.


Đối chiếu với nền giáo dục ngu dân của hán ngụy hồ bác cụ:

 

BẢN ÁN “CHẾ ĐỘ GIÁO DỤC NGU DÂN” VIỆT CỘNG

Trong một cuộc phỏng vấn trên RFA, kư giả Nam Nguyên đặt câu hỏi: V́ sao giới trẻ Việt Nam thiếu lửa dân chủ? V́ thiếu lănh đạo?

 

Nguyễn Quang A, đại diện Diễn đàn Xă Hội Dân sự trả lời:

TS Nguyễn Quang A một nhà phản biện chính sách hoạt động mạnh trong phong trào đ̣i thực hiện xă hội dân sự từ Hà Nội nhận định:

Có một người đứng đầu, một người lănh tụ có sức thuyết phục là một điều rất là quan trọng. Nhưng tôi hoàn toàn ngược lại với ư kiến là bởi v́ không có lănh tụ cho nên nó mới như thế này, hoàn toàn không phải như vậy.”

tôi hoàn toàn ngược lại với ư kiến là bởi v́ không có lănh tụ cho nên nó mới như thế này, hoàn toàn không phải như vậy.


Theo TS Nguyễn Quang A, Đảng và nhà nước Việt Nam đă kiểm soát sinh viên học sinh một cách chặt chẽ, nhờ mạng lưới công an dày dặc và kiểm soát luôn con đường tiến thân của họ. Ông nói:

Phải nói thực trong suốt hơn 30 năm qua th́ việc đàn áp về tinh thần về thể chất đủ mọi thứ, họ đă rất thành công trong việc gọi là biến một lực lượng hết sức là năng nổ thành một lực lượng SVHS rất là ngoan ngoăn. Đấy là một trong những kỹ năng rất kinh khủng của những người cộng sản và phải nói thực là họ rất thành công trong việc đó. Tôi nghĩ rằng chỉ có khi động viên vận động thế nào để cho giới trẻ họ hiểu rằng quyền của họ đă bị vi phạm đến như thế nào. Lúc đầu rất là khó khăn chỉ có số ít nhưng mà số ít đó sẽ tăng dần tăng dần th́ đến một lúc nào đó nó cũng có trạng thái gọi là như tất cả mọi nơi trên thế giới.”

 

Nhà báo Nguyễn Quốc Thái từ Saigon phát biểu:

Ở miền Nam trước năm 1975 cũng như ở Hong Kong có bầu không khí tự do hít thở của nó mà tất cả những lănh tụ sinh viên ngày xưa mà tôi có dịp thường gặp gần đây đều công nhận rằng, tất cả phong trào sinh viên học sinh ở miền Nam lúc đó thấm được là do bầu khí tự do tương đối nào đó th́ họ mới hoạt động được, nếu không có th́ không thể hoạt động được. Hiện nay ở Việt nam sự kiểm soát SVHS ở trong học đường rất chặt chẽ.

 

V́ thế việc có một lănh tụ sinh viên lúc này, tôi nghĩ không phải là không có đâu, họ vẫn liên lạc với nhau âm thầm và họ chờ đợi một lúc nào đó. Nếu nhà nước không thể hiện được những lời cam kết với nhân dân về vấn đề dân chủ, tự do về vấn đề tư hữu th́ chuyện ǵ cũng có thể xảy ra được.

 

Nhà giáo Đỗ Việt Khoa ở Hà Nội nhận định về sự nguội lạnh của sinh viên học sinh đối với vận mệnh đất nước và chẳng thể hiện về điều gọi là khát vọng dân chủ của thế hệ tương lai của Việt Nam. Ông nói:

Nói sinh viên học sinh Việt Nam vô cảm th́ cũng có phần đúng mà cũng có phần không đúng. Số học sinh sinh viên trăn trở với t́nh h́nh đất nước nhận thức sớm được vấn đề ấy cũng nhiều chứ không phải ít. Thế nhưng cái số đông hơn lại là những học sinh lâu này bị ảnh hưởng nền giáo dục, sách vở hay sự tuyên truyền, nhắc nhở của gia đ́nh, của thầy cô của nhà trường và sự ngăn chặn của chính quyền khiến cho số học sinh ấy không dám xuống đường không dám thể hiện. Ngoài ra một số rất đông lại bận ăn chơi, mải chơi không tham gia vào các hoạt động chính trị xă hội. Có thể nói đó là sự thành công phần nào của một chính sách ngu dân hóa của chính quyền.”

 

Theo lời nhà giáo Đỗ Việt Khoa chính sách như thế là một thảm họa cho đất nước. V́ ngu dân th́ dễ cai trị, đa số nhân dân lảng tránh chuyện chính trị, xem chính trị là chuyện cấm kị không dám thể hiện chính kiến của ḿnh.

 

Ông Đỗ Việt Khoa không tin vào một phong trào dân chủ mạnh mẽ ở Việt Nam có thể trở thành hiện thực, tương tự như các cuộc biểu t́nh đ̣i dân chủ ở Hong Kong. Nhà giáo này cho rằng những thay đổi triệt để ở Việt Nam nếu có là từ trên thượng tầng chính trị xuống, chứ không phải là một cuộc cách mạng từ dưới lên.

 

Với mong muốn giới trẻ, sinh viên học sinh nh́n nhận thời cuộc cho đúng, góp phần ḿnh vào sự phát triển đất nước, đấu tranh cho đất nước công bằng dân chủ văn minh, nhà giáo Đỗ Việt Khoa cho rằng đây là một cuộc đấu tranh lâu dài mà trách nhiệm nằm trong tay giới trẻ, họ làm được th́ đất nước sẽ phát triển, ngược lại th́ đất nước cứ dậm chân như thế này măi.

 

Ba nhà trả lời phỏng vấn đứng trên cương vị khác nhau nên câu trả lời cũng khác biệt:

 

Nguyễn Quang A trên cương vị chủ tŕ “Diễn đàn Xă hội Dân sự” nói lời kết nhằm vào triển vọng “khai dân trí” có vẻ mơ hồ rằng: Tôi nghĩ rằng chỉ có khi động viên vận động thế nào để cho giới trẻ họ hiểu rằng quyền của họ đă bị vi phạm đến như thế nào. Lúc đầu rất là khó khăn chỉ có số ít nhưng mà số ít đó sẽ tăng dần tăng dần th́ đến một lúc nào đó nó cũng có trạng thái gọi là như tất cả mọi nơi trên thế giới.”

 

Trạng thái gọi là như tất cả mọi nơi trên thế giới là ǵ? Là tôn trọng nhân quyền hay tổng quát hơn là chế dộ Tự do Dân chủ? Thực tế là chủ trương tranh đấu ôn ḥa bất bạo động nhằm xây dựng xă hội dân sự, cải cách, cải lương tiệm tiến, xác quyết bằng câu nói để đời, ám chỉ thái độ đấu tranh quyết liệt của Bùi thị Minh Hằng: “Phải cách ly các phần tử kích động bạo lực”.


Câu trả lời của nhà báo Nguyễn Quốc Thái là tích cực và thực tiển: Hoạt động âm thầm, không phô trương, tích tụ lực lượng và khởi phát đúng lúc, đó mới là vấn đề, chớ không phải là thiếu lửa hay không thiếu lửa hoặc có lănh đạo hay không.

 

Riêng nhà giáo dục Đỗ Việt Khoa th́ cho rằng: “những thay đổi triệt để ở Việt Nam nếu có là từ trên thượng tầng chính trị xuống, chứ không phải là một cuộc cách mạng từ dưới lên.”


Nói vậy, để rồi ông xuống xề bằng một câu ngược lại: “đây là một cuộc đấu tranh lâu dài mà trách nhiệm nằm trong tay giới trẻ, họ làm được th́ đất nước sẽ phát triển, ngược lại th́ đất nước cứ dậm chân như thế này măi.”


Ông nhà giáo nầy th́ thiệt là tệ: Khi th́ ông chờ đám lănh đạo việt cộng làm cách mạng cung đ́nh từ trên xuống. Khi th́ ông phú thác trách nhiệm tranh đấu cho giới trẻ. Mà không thấy nói trách nhiệm của nhà giáo Khoa ở đâu?! Trong khi trách nhiệm chánh yếu về ư thức tự do, dân chủ của giới trẻ là từ nơi các nhà giáo dục trong đó có nhà giáo Đỗ Việt Khoa.

 

Ba vị trả lời câu hỏi là người ở trong nước lại đang phục vụ dưới chế độ việt cộng hiện hành nên không trả lời thẳng được vào vấn đề.


V́ sao giới trẻ Việt Nam thiếu lửa dân chủ ?


Câu trả lời gỉản dị; V́ nền giáo dục nhồi sọ, ngu dân của chế độ toàn trị việt cộng.Trên hết và trước hết là chế độ độc tài toàn trị nô dịch toàn xă hội.


Chế độ giáo dục bắt đầu bằng tuổi thơ bé quàng khăn đỏ bắt vào sinh hoạt “ đội thiếu nhi hồ chí mén “ làm kế hoạch nhỏ lượm giấy kiếm tiền cho đội, trong khi bé nhà nghèo đói mờ con mắt.

 

Lên trung học lo học lịch sử đảng, phấn đấu vào “Đoàn thanh niên hồ tráng men”.


Vào đại học phấn đấu vào đảng để ra trường được có vị trí tốt ăn trên ngồi trước.


Suốt cuộc đời đi học đâu biết ǵ là tự do dân chủ, chỉ biết yêu nước là yêu chủ nghĩa xă hội. Tổ quốc là tổ quốc xă hội chủ nghĩa. Chỉ biết theo con đường “bi đát bác đi” mà không biết con đường nào khác.


Về vật chất lại càng khốn nạn: Bé thơ đeo dây cáp lũng lẳng như con nhái bén qua sông đi học. Cô giáo trẻ miều núi túm quần áo chui bao nylon để anh chú kéo qua suối đi dạy. Học tṛ bé hai ba đứa cũng túm tụm vào bao nylon để anh chú kéo qua suối học “ba con chữ!” Bé 9 tuổi, tan học về, đói lả người, vượt cầu ván cheo leo, té ngả xuống kinh chết đuối!


Để tóm tắt, xin trích dẫn một đoạn tài liệu kiều vận của tuyên giáo việt cộng để nhận thức rơ ràng về tội ác làm sa đọa, bạc nhược tuổi trẻ Việt Nam của bọn phản nước hại dân việt cộng:


Giới trẻ và sinh viên học sinh

Một kết quả bất ngờ mà theo tôi cũng là một kinh nghiệm quí trên mặt trận tuyên truyền nhồi sọ: việc chúng ta bắt ép sinh viên phải học tập chủ nghĩa Marx – Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh đă đem lại những kết quả ngoài mong ước. Thành công của chúng ta không phải đă đạt được mục đích ban đầu là làm cho thế hệ trẻ tôn thờ thứ chủ nghĩa mà ngay cả chúng ta cũng không tin. Ngược lại, thành công của chúng ta là đă làm cho thế hệ trẻ chán ngán đến tận cổ khi phải học măi một thứ ư thức hệ lỗi thời, bị nhồi nhét đến phản cảm những tư tưởng cũ kỹ. Nhờ vậy chúng ta đă đào tạo ra một thế hệ trẻ thờ ơ vô cảm với tất cả các loại tư tưởng và ư thức hệ, chai sạn với lư tưởng và hoài băo mà thanh niên thường có, trởnên thực dụng và ích kỷ hơn bao giờ hết.


Thế hệ trẻ hôm nay, ngoài cái đức tính thực dụng và tinh thần chụp giật, cũng như niềm khao khát tiền bạc, công danh, ám ảnh bởi chủ nghĩa hưởng thụ, th́ chỉ c̣n le lói ‘tinh thần dân tộc’ vẫn c̣n sót lại trong máu huyết của mỗi người Việt.

Đây là con dao hai lưỡi, là con giao long đang nằm yên, mà chúng ta cần phải biết lèo lái một cách khôn ngoan để không xảy ra một tiểu Thiên An Môn ở Ba Đ́nh.

 

Dưới chế độ chuyên chế nào cũng vậy, sinh viên và trí thức trẻ luôn luôn là những kẻ nguy hiểm nhất, là ng̣i nổ của quả bom, là kíp ḿn hẹn giờ, là hạt nhân của các phong trào đấu tranh. Các cuộc cách mạng nhằm lật đổ chế độ độc tài bao giờ cũng do sinh viên và trí thức dẫn đầu; công nhân, nông dân, và các tầng lớp lao động khác chỉ là sức mạnh cơ bắp.. Chỉ có trí thức và sinh viên mới đủ lư luận để huy động được đông đảo quần chúng, mới có lư tưởng để dấn thân, và mới có khả năng tổ chức và phối hợp.

Triệt tiêu được những phong trào sinh viên, cô lập được những trí thức phản kháng, chính là đánh vào đầu năo chỉ huy của địch. Những thứ c̣n lại như ‘dân oan biểu t́nh’, ‘công nhân đ́nh công’… chỉ là cơ bắp của một cơ thể đă bị liệt năo.

Như trên đă nói, chúng ta đă thành công trong việc làm cho sinh viên trở nên lănh cảm về các loại ư thức hệ, thờ ơ với những tư tưởng tự do khai phóng từ phương Tây. Chúng ta chỉ c̣n phải đối phó với tinh thần dân tộc của sinh viên đang có nguy cơ thức dậy, mục đích là để nó ngủ yên, nếu không phải lèo lái nó theo hướng có lợi cho chúng ta.”


Nhưng đó là sự phân tích, đánh giá của t́nh báo tuyên giáo việt cộng từ khi chưa có các cuộc cách mạng Hoa Lài, Mùa Xuân Á rập và trước khi có cuộc biểu t́nh rầm rộ ở Sai g̣n và Hà Nội ngày lịch sử 5 tháng 6 năm 2011, khi tuổi trẻ đứng lên biểu lộ ḷng yêu nước, chống tàu xâm lăng. Con giao long nằm im bắt đầu thức tỉnh.

Ngày nay, các luồng gió cách mạng Ukraine, Venezuela và hiện tại giông bảo cách mạng dân chủ Hong Kong đang ào ào thổi, rồi có ngày gây chấn động cho “ giao long Dân tộc Việt Nam “ vùng dậy th́ ngày tàn của bạo chúa việt cộng tới tức th́.


Xin ghi lại hai lời nói lẫm liệt của tuổi trẻ. Môt Hoa,một Việt để thay lời kết:


Lời Tiểu anh hùng Joshua Wong xứ Cảng Thơm:

Nếu bạn đă suy nghĩ rằng đấu tranh cho Dân chủ là một cuộc chiến kéo dài và bạn tiến hành từ từ, th́ bạn sẽ không bao giờ chiến thắng. Bạn phải xem mọi cuộc chiến như trận chiến cuối cùng, chỉ có vậy th́ bạn mới có quyết tâm để chiến đấu”.


Lời của cô gái nhỏ Việt Nam Nancy Nguyễn:

Đừng bao giờ nghĩ, đă có người khác lo, dân Việt nam đến 90 triệu con người cơ mà. V́ chính các bạn cũng hiểu, nếu không phải là bản thân các bạn, th́ sẽ chẳng là ai cả. Chín mươi (90) triệu người VN là chúng ta! Là chính chúng ta! Chứ không phải ai khác. Chính các bạn, chứ không phải là ai khác, sẽ phải là những con người làm nên cuộc đổi thay. Vâng, chính khối óc, chính bàn tay này, sẽ phải là khối óc, và bàn tay làm nên cuộc đổi thay. Không phải là ai khác, không phải là thế hệ nào khác.”

 

 

Nguyễn Nhơn

Đông Xuân 14/1/2019

 

 

Đạo đức Hồ Chí Minh: Từ Cát Hanh Long tới Lê Đ́nh Ḱnh

 

Cánh C̣

 

 

Rất nhiều người cứ âm thầm tự hỏi “Đạo đức Hồ Chí Minh” là ǵ mà hệ thống tuyên truyển của Đảng nói không mỏi mệt về nó. Từ thời ông Hồ về nước cho tới khi mất đi, việc làm nào của ông được xem là đạo đức th́ không thấy hệ thống Đảng lấy ra làm khuôn vàng thước ngọc cho dân, ch́ thấy nói một cách chung chung và không cần kèm theo chỉ dẫn hay chứng minh th́ trách sao người dân lơ ngơ về hành vi đáng gọi là đạo đức của một lănh tụ?

Cho tới khi vụ Đồng Tâm xảy ra th́ nhiều người tự hỏi: Những người đi sau ông Hồ có thực sự đang theo đuổi cái “đạo đức” mà họ được bồi dưỡng trong những bài học chính trị hay không, đặc biệt là ông Nguyễn Phú Trọng, người lănh đạo toàn diện cả hai hệ thống Đảng và Nhà Nước.

 

Khi nói tới cái chết của ông Lê Đ́nh Ḱnh nhiều người liên tục nhắc tới những đóng góp mà ông Lê Đ́nh Ḱnh đă bỏ ra suốt cuộc đời, hay đúng hơn là 56 năm tuổi đảng. Cái chết của ông dễ làm người ta liên tưởng tới một cái chết khác cách đây gần 70 năm khi cuộc Cải cách ruộng đất bắt đầu th́ bà Nguyễn Thị Năm, tức bà Cát Hanh Long là người đầu tiên bị đấu tố và tử h́nh.

 


Trái: Bà Cát Hanh Long Nguyễn Thị Năm (1906-1953) và ông Lê Đ́nh Ḱnh (1936-2020)

 

Ông Ḱnh và bà Năm giống nhau ở điểm: Ông Ḱnh bỏ ra gần 60 năm phục vụ cho Đảng, tức bỏ công sức cả đời ra cho tổ chức mà ông theo đuổi. Bà Năm bỏ gần hết cơ nghiệp gia đ́nh ra để ủng hộ Việt Minh, tiền thân của Đảng hiện nay. Với số vàng và tài sản đóng góp kể cả bao che cho những cán bộ Việt Minh sau này giữ những cương vị quan trọng như Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh.....bà Nguyễn Thị Năm được xem là có công với cách mạng nhưng cái công đó bị chính ông Hồ Chí Minh khước từ. Ông Ḱnh cũng bị khước từ những đóng góp suốt đời để nhận hậu quả là cái chết giữa đêm khuya.

 

Ông Hồ Chí Minh được chính những kẻ viết sử của chế độ qua hồi kư, xác nhận đă khước từ trước cái chết của bà Cát Hanh Long, một trong những trang viết đáng tin cậy đó là của Hoàng Tùng (*), viết trong hồi kư ”Những kỷ niệm về Bác Hồ” th́: “Thấy cố vấn Trung Quốc bảo phải xử tử Nguyễn Thị Năm, Hoàng Quốc Việt ủy viên Trung ương Đảng, ủy viên ban lănh đạo Cải cách Ruộng đất trung ương, phụ trách Cải cách ở Thái Nguyên đến báo cáo với Hồ Chí Minh ư kiến của cố vấn. Hồ Chí Minh hứa với Hoàng Quốc Việt sẽ nói với Trường Chinh, Trưởng ban chỉ đạo trong cải cách ruộng đất nhưng ông không làm. Hơn nữa, Hồ Chí Minh đă giữ im lặng v́ sợ gây mâu thuẫn với cố vấn Trung Quốc.”

 

Ông Hồ Chí Minh của quá khứ và ông Nguyễn Phú Trọng của hiện tại có khác ǵ nhau? Bởi một điều chắc chắn ông Nguyễn Phú Trọng phải được báo cáo xin chỉ thị trước khi hành quân hạ sát ông Ḱnh, Thế nhưng không có văn bản nào có chữ kư của ông Trọng giống như ông Hồ Chí Minh không bao giờ kư vào bản án bà Nguyễn Thị Năm. Hai cái chết đều không có chữ kư của cấp cao nhất nước nói lên sự phủi tay trước trách nhiệm cần có, vậy th́ có đạo đức không?

 

Vụ án Đồng Tâm cũng không khác vụ đấu tố bà Cát Hanh Long là mấy. Ngày trước, Trong bài viết “Địa chủ ác ghê” của C.B. trên báo Nhân dân ngày 21 tháng 7 năm 1953 kể tội bà là ”Làm chết 32 gia đ́nh gồm có 200 người... Giết chết 14 nông dân, Tra tấn đánh đập hằng chục nông dân...Nguyễn Thị Năm đă thú nhận thật cả những tội ác”. Thực tế nhiều nhà văn nhà báo phát hiện th́ C.B là một trong những bút danh của Hồ Chí Minh trên báo Nhân dân từ năm 1951 đến 1957.

 

Trước khi vụ án Đồng Tâm được chính thức xét xử, Thiếu tướng Tô Ân Xô, phát ngôn viên của Bộ Công An khẳng định “Lê Đ́nh Ḱnh là một loại cường hào địa chủ mới”. Giống như C.B viết về bà Nguyễn Thị Năm: toàn bộ các con cháu cụ Lê Đ́nh Ḱnh cũng như 29 người bị khởi tố đều thú nhận tội ác là đă giết 3 công an trong đêm cụ Ḱnh bị giết.

 

Sau cuộc cải cách ruộng đất ông Hồ Chí Minh được báo chí “viết lại” là rất bức xúc trước cái chết của bà Năm. Những “tay tổ” như Vơ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Trường Chinh, Lê Văn Lương đều tiếc thương và khẳng định bà Năm bị giết là sai lầm.

 

Vài năm nữa (nếu Cộng sản tiếp tục cầm quyền) người dân sẽ thấy đồng loạt các loại tướng tá như Tô Lâm, Tô Ân Xô, Lương Tam Quang, Trần Quốc Vượng và nhất là Nguyễn Phú Trọng sẽ lên VTV lau nước mắt mà tiếc thương cho ông Lê Đ́nh Ḱnh và con cháu của ông đă bị giết lầm trong lúc mà “Xă hội chưa thống nhất niềm tin với đảng”.

Lịch sử luôn lập lại, nhưng lần này có lẽ là lần sau cùng một chính quyền luôn luôn chiến thắng dân sẽ khó mà ăn ngon ngủ yên như gần 70 năm trước bởi giờ đây người dân đă kịp trang bị cho ḿnh kiến thức thật sự từ mạng lưới toàn cầu, họ không c̣n dễ dàng cả tin vào những người đầy tớ mà chất phản phúc lúc nào cũng lộ ra trên những chiếc khăn tay chậm nước mắt sau khi giết chủ.

(*) https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Th%E1%BB%8B_N%C4%83m

Cánh c̣

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính