Cái học Mỹ ngày nay – Cái học Việt Nam Cộng ḥa 45 năm trước

 

Nguyễn Nhơn

 

 

Đỗ Xuân Sơn' via PhucHungViet <PhucHungViet@googlegroups.com> wrote:

Tại youtube Phố BolsaTV 1-13-2020. Ls Hoàng Duy Hùng “HDH” nói rất ngược lư: “Nhà Nước là cha mẹ” và “dân là con cái”. HDH có điên không?

Chính phủ hay Nhà Nước phục vụ dân? Dân là con cái phục vụ cha mẹ? HDH nói quá ngược đời, phản dân chủ

…………

 

Một tên có học thức mà về Việt Nam bưng bô việt cọng là phường hạ đẳng, không đáng nói tới làm chi,

 

Ngặt v́ thân là luật sư Mỹ mà phát ngôn như phường cu li việt cọng làm điếm nhục nền giáo dục Hoa Kỳ nên chẳng đặng đừng lếu láo đôi câu cho đỡ nực.

 

Đà mú thằng lật sư THẤT HỌC

Tư tưởng quan lại “phụ mẫu chi dân”

Rặt ṇi Phong kiến cổ lỗ sĩ

Chính thức KHAI TỬ từ khi dựng lên

NỀN ĐỆ NHẤT VIỆT NAM CỘNG H̉A

Năm 1956 với CHỦ TRƯƠNG:

BÀI PHONG - ĐĂ THỰC - DIỆT CỌNG

 

Năm 1974, Học viện Quốc gia Hành chánh

C̣n tổ chức Hội thảo: Pháp trị hay Đức trị?

Phụ mẫu chi dân hay dân chi phụ mẫu?

 

Một bửa hướng dẫn Ông Tổng trưởng Nội vụ

Lê Công Chất đi thăm các xă

Ngồi trên xe khi đề cập tới dzụ nầy

Ông Tổng trưởng trề trề miệng bảo: 

Bộ phụ mẫu chi dân DỄ à?

Con cái trong nhà chỉ có mấy đưa

Mà lo chăm sóc cho nó nên người c̣n chưa xong

 

LÀM CHA MẸ CỦA CẢ TRIÊU DÂN

Lấy hơi sức đâu mà chu toàn cho được?

 

Chỉ có món DÂN CHỦ PHÁP TRỊ CĂN BẢN

C̣n lo chưa xong - Nói làm ǵ Đức Trị!!!

Các giới luật học và Quốc gia Hành chánh

Việt Nam Cộng Ḥa

Đă thảo luận tanh banh vụ

“Phụ mẫu chi dân”

Bây giờ tên lật sư Mỹ mới bợ đít việt cọng

xí xọn “cái đồ cũ x́” đờm giải

của Việt Nam Cộng Ḥa thiệt là thúi hoắc

Nắc nắc nắc

 

 

Nguyễn Nhơn

 

 

Và sau đây, niềm ước mơ của một sĩ phu nước Việt về thể chế chánh trị cho nước Việt hôm mai khi giải trừ xong toàn trị phản nước, hại dân việt cọng:

 

Ước mơ Nước Việt Khiêm ḥa - Nhân ái

Tôi có một Ước mơ

Mai sau dứt họa Đêm trường cọng sản

Toàn dân Việt xây dựng lại Quê Mẹ Việt Nam

Trên NỀN TẢNG TRUYỀN THỐNG

DÂN TỘC - NHÂN BẢN - KHAI PHÓNG

Mang BẢN SẮC NHÂN NGHĨA GIỐNG N̉I LẠC LONG

 

Giao thừa trên đất Mỹ, không hương trầm hoa quả, nhớ về quê mẹ ngày xưa. Ngày xưa, t́nh làng nghĩa xóm ấm êm, ngày nay không c̣n nữa. Đạo lư, cương thường lạc mất tiêu. Chỉ biết tranh giành, chụp giựt cầu sống!

 

Nhớ tiếc về hai nền Việt Nam Cộng Ḥa non trẻ hăm hở thực thi dân chủ hướng về một thể chế mang bản sắc Dân tộc.

 

Lời mở đầu Hiến Pháp Đệ nhất VNCH lẫm liệt viết:

 

“Tin tưởng ở tương lai huy hoàng bất diệt của Quốc gia và Dân tộc Việt Nam mà lịch sử tranh đấu oai hùng của tổ tiên và ư chí quật cường của toàn dân đảm bảo;

Tin tưởng ở sự trường tồn của nền văn minh Việt Nam, căn cứ trên nền tảng duy linh mà toàn dân đều có nhiệm vụ phát huy;

Tin tưởng ở giá trị siêu việt của con người mà sự phát triển tự do, điều ḥa và đầy đủ trong cương vị cá nhân cũng như trong đời sống tập thể phải là mục đích của mọi hoạt động Quốc gia;”

Đây là nét bản sắc dân tộc: Việt có nghĩa là vượt. Vượt lên trên là siêu việt. Mục đích của mọi hoạt động Quốc gia phải là hoàn thiện tính siêu việt của giống ṇi Lạc Việt.

Những ngày cận tháng tư đen tối, khi giặc cọng áp sát chân thành, hàng môn đệ Quốc gia Hành chánh c̣n tụ họp nhau luận bàn về “Pháp trị hay Đức trị?” - “Phụ mẫu chi dân hay Dân chi phụ mẫu?”

Hồi đó, gă chức việc trẻ c̣n bận chạy đôn chạy đáo, vừa lo việc an ninh vừa lo nuôi ăn trên hai vạn đồng bào nơi “Trung tâm Khẩn hoang - Lập Ấp” Thái Thiện, một vùng đât cheo leo giáp ranh hai tinh Biên Ḥa - Bà Rịa nên không về dự được.

 

Ví như mà gă chức việc gốc nhà quê xứ Thủ mà về dự được th́ chỉ xin vắn tắt dôi lời:

- Pháp trị thi nghiêm ngặt, g̣ bó.

- Đức trị th́ cao xa, miên viễn.

Chi bắng ta chọn giải pháp trung dung:

NHÂN TRỊ có Lư có T́nh.

 

Lấy con người làm trung tâm bản vị:

Đầu đội Trời - Chân đạp Đất

“Đất nứt Ta ra Trời chuyển động

Ta thay Trời vỡ Đất rộng mênh mong

Trời - Đất - Ta đầy đủ Hóa công”

Đó là theo đạo lư Tam Tài - Trần Cao Vân

 

C̣n như theo đạo lư Tề gia - Trị quốc

·         Ức Trai Nguyễn Trăi th́:

- Trong Tề Gia, thực thi nhân đức:

“Thấy người hoạn nạn th́ thương,

Thấy người tàn tật lại càng trông nom,

Thấy người già yếu ốm ṃn,

Thuốc thang cứu giúp, cháo cơm đỡ đần.

Trời nào phụ kẻ có nhân,

Người mà có đức, muôn phần vinh hoa.

(Nguyễn Trăi gia huấn)

 

- Trong Trị Quốc, thực thi Nhân Nghĩa:

“Đem Đại nghĩa để thắng hung tàn

Lấy Chí Nhân mà thay cường bạo”

(B́nh Ngô Đại Cáo)

 

Đó là nói theo từ chương hoa mỹ.

C̣n như nói theo kiểu b́nh dân

như lời mẹ dạy:

 

Mẹ tôi là thôn nữ

Chữ nghĩa không bao nhiêu

Chỉ dạy con hai điều:

Một là không được dối trá

Hai là “Sống cho có Nghĩa có Nhân”

Nhân là t́nh thương ở trong ḷng

Nghĩa là Lẽ phải ở đời

Đem t́nh thương ở trong ḷng

Ra đối đăi với người cho phải lẽ

Đó là thực thi nhân nghĩa:

Người với người đối đăi nhau

Bằng T́nh thương và Lẽ phải

Xử sự có Lư có T́nh

T́nh làng - Nghĩa xóm ấm êm

Pháp luật có đó mà không dùng tới

Có pháp luật mà cũng như không

Xă hội Việt tộc sống chan ḥa THONG DONG

Thong dong c̣n hay hơn Tự do

V́ không bị Pháp Luật g̣ bó

 

Đó là giấc mơ thực thi đạo lư Nhân - Nghĩa của gă chức việc trẻ Việt Nam Cộng Ḥa mà v́ ách xâm lăng bạo ngược của hồ tinh bác cụ mà nửa đường đứt gánh!

 

C̣n như ngày nay, giữa lúc chế độ sói lang việt cọng vô pháp vô thiên:

- Bên trong “Tự Thực Dân” áp bức bốc lột người dân “c̣n cái lai quần cũng ăn” (chữ của phó chủ tịt cuốc huôi vẹm)

- Bên ngoài “hán ngụy” nhắm mắt để cho chệt khựa thực thi sách lược “Tàm thực” gặm nhắm biển đảo, đất đai, phá hoại văn hóa, ngôn ngữ, biến nước Việt thành đất phụ dung, đồng hóa dân Việt.

 

Trước họa mất nước, diệt tộc nhản tiền, những ai c̣n chút ḷng thao thức v́ vận nước, hăy mạnh dạn kêu lên tiếng báo nguy, hô hào, cổ vơ cuộc vận động cách mạng giải trừ chế độ phản nước, hại dân việt cọng để mở đường cho công cuộc phục hồi đạo lư dân tộc, tái thiết xă hội Việt vươn lên giá trị siêu việt của giống ṇi Lạc Việt.

 

Tha thiết ước mong một mùa Xuân mới trên Đất Việt mến yêu.

Nguyễn Nhơn

(Đêm trừ tịch Xuân Mậu Tuất)

2018

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính