Biển Đông sóng vỗ chập chùng, sĩ phu ́ xèo chiện thoát trung

 

Nguyễn Nhơn

 

 

Tại khu vực băi Tư Chính, hôm nay 18/08/2019 các tàu Việt Nam tiếp tục đối đầu với nhóm tàu Trung Quốc, gồm tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất (Haiyang Dizhi) 8 cùng với các tàu hải cảnh, xâm nhập vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam.

Theo trang Đại sự kư Biển Đông, "sáng hôm qua 17/8, tàu hải cảnh 37111 trong nhóm tàu Trung Quốc bất ngờ neo đậu trong nhiều giờ ở một thực thể nằm ở phía tây Đá Lát, nơi Việt Nam đang đóng quân. Giáo sư Alexander Vuving xác định thực thể này là băi ngầm Mỹ Hải (Jubilee Bank) nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, và do vậy thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam.

Việc 37111 neo đậu ở băi ngầm Mỹ Hải đă làm dấy lên những lo ngại từ nhiều nhà quan sát, rằng Trung Quốc có thể chiếm một thực thể không người ở phía tây nam Trường Sa, một vị trí chiến lược của khu vực và nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam".

Đến cuối giờ chiều qua, giáo sư Ryan Martinson, trường Hải Chiến Hoa Kỳ cho biết chiếc hải cảnh 37111 đă rời khỏi băi ngầm Mỹ Hải. Trang Marine Traffic cho biêt hải cảnh 37111 tiếp tục tham gia chuyển động cùng nhóm tàu Hải Dương Địa Chất 8.

Thụy My rfi

 

Cứ như hiện trạng tàu cọng quân sự hóa Biển Đông, chỉ một căn cứ lớn Gạc ma, tàu cọng dư sức uy hiếp toàn bộ các đơn vị bộ đội cụ hồ trấn đóng Trường Sa, không riêng ǵ tiền đồn Đá Lát, Mỹ Hải.

 

Trên thực tế quân sự, so sánh tương quan lực lượng, tàu cọng ăn trùm về quân số và trang bị, trước hết là Hỏa lực Phi – Pháo – Hỏa tiễn.

 

Số phận của lực lượng vc trú đóng Trường Sa thực tế hầu như là con tin: Bất cứ lúc nào chệt tập bí thế trong nội địa cần một chiến thắng quân sự để cứu vớt uy tín, nhất là khi nào nó thỏa thuận được với Hoa Kỳ th́ … Toàn bộ Trường Sa sẽ “thu hồi” về tàu theo công hàm bán đảo của hồ – đồng.

 

Một quan chức ngoại giao Mỹ chuyên về vấn đề kiểm soát vũ khí và an ninh quốc tế mới nói rằng Washington “phối hợp đa phương” trong khi đương đầu với Trung Quốc trên Biển Đông.

Khi được hỏi về nỗ lực yêu cầu Bắc Kinh minh bạch hóa các hoạt động quân sự trên Biển Đông, bà Andrea L. Thompson, Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ chuyêntrách về Kiểm soát Vũ khí và An ninh Quốc tế, trả lời rằng “đây là một nỗ lực chung, không phải của riêng Hoa Kỳ”.

Chúng tôi phối hợp với các đối tác và đồng minh nhằm bảo đảm quyền tự do hàng hải và quyền tự do đi lại ở khu vực đó [Biển Đông]. [Chúng tôi] phối hợp song phương cũng như đa phương nhằm quy trách nhiệm cho Trung Quốc”, bà Thompson nói hôm 13/8 trong một cuộc họp báo.

 

Trong một cuộc họp báo mới đây, khi được hỏi về việc Mỹ sẽ hợp tác như thế nào nhằm củng cố quyền tự do hàng hải với các nước tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, Đô đốc Karl L. Schultz, Tư lệnh Tuần duyên Mỹ, đề cập tới việc mới đây đă “đón tiếp lănh đạo của Cảnh sát Biển Việt Nam” và “đang hợp tác chặt chẽ” với phía Hà Nội.

V́ là láng giềng của Trung Quốc, rơ ràng họ phải rất cẩn trọng trong quan hệ ở khu vực”, Đô đốc Schultz nói.

 

Viễn Đông VOA

 

Không cần cập nhật “ sách lược Ấn Độ – Thái B́nh Dương”, chỉ cần ôn lại “sách lược Bao vây – Răn đe Ngăn chặn” ( Containment – Deterent ) thời chiến tranh lạnh th́ biết rằng Hoa Kỳ mong muốn nâng cấp đối tác với VN ( dù là cọng sản ) lên hàng “Đối tác CHIẾN LƯỢC”, nghĩa là “đồng minh của Hoa Kỳ như Nhật, Philippines.

 

Vấn đề là việt cọng kẹt đạn hai thứ:

 

1/ Liên minh “cùng chung vận mạng” 16 chữ vàng Thành Đô, kẹt cứng trong ṿng kim cô của chệt cọng.

 

2/ Sách lược “ Quốc pḥng ba Không “ khiến bị cô lập, đứng thoi loi một ḿnh cho đại hán chệt đè đầu.

 

Mỹ cũng biết vậy, cho nên lập thế để việt cọng gở bí từ từ: Giúp cho năm ba chiếc tàu tuần cảnh, huấn luyện dùm vài ba phi công, sĩ quan hải quân, cho hàng không mẩu hạm thăm viếng …

 

Nhưng trong hiện t́nh tranh chấp Băi Tư Chính, sự thể diễn tiến thật nhanh, dường như hai bên Mỹ – Việt không c̣n cù cưa được nữa:

 

Không quân Mỹ hỗ trợ Chiến hạm Quang Trung truy kích TQ tại Băi Tư Chính

DTV

Published on Aug 19, 2019

Đại tướng David L. Goldfein, Tham mưu trưởng Không quân Mỹ và Đại tướng Charles Q. Brown Jr., Tư lệnh Không quân Mỹ tại khu vực Thái B́nh Dương tuyên bố ủng hộ quyền tự vệ chính đáng của Việt Nam ở Biển Đông khi đang có chuyến đi đến Hà Nội. Phát biểu này dường như là một sự lên dây cót đối với các lực lượng của Việt Nam đang đối đầu với TQ tại Băi Tư Chính, ngay sau đó, tàu hộ vệ tên lửa tối tân của VN, HQ-016 Quang Trung đă chính thức lâm trận tại Biển Đông.

 

Xem ra “Đại cục” sắp sửa an bài khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ khẳng định:

 

Bộ trưởng ngoại giao Ông Mike POMPEO đă tuyên bố tại Bangkok: Chúng tôi và các nước đồng minh sẽ không bao giờ tự uống liều thuốc độc mà nhúng tay vào 2 nước cộng sản đă và đang làm tṛ hề trong khu vực biển Đông. Chỉ khi nào VN chính thức tuyên bố làm đồng minh với hoa kỳ hoặc kiện TQ Ra ṭa án quốc tế va lúc đó hoa kỳ nằm được thư sách giống như phillipine đă thẳng kiện TQ th́ chúng tôi sẽ lên tiếng cảnh cáo đối với TQ . Việc cảnh cáo là một phép ngoại giao thuần túy chứ không phải Hoa Kỳ và các nước đồng minh tự sát để xen vào 2 nước cộng sản anh em. Về việc băi tu chính là thuộc về sự vận chuyển trong khu vực hàng hải quốc tế .Mỹ chỉ có sử mạng bảo vệ an ninh tự do hàng hải trong khu vực biển Đông chứ không xen vào các nước không là đồng minh. Đây là điều mà chúng tôi và các nước đồng minh cần nhấn mạnh .”

 

Như vậy là rơ ràng: Chỉ khi nào VN làm “đồng minh” với Mỹ th́ Mỹ mới “lên tiếng cảnh cáo đối với TQ.”

 

Diễn nôm là như vầy: Hoặc VN cs làm Đồng minh với Mỹ hoặc tiếp tục cùng chung vận mạng “với chệt theo 16 chữ vàng chớ không c̣n xàng xê, đánh đu được nữa.

 

Trước sự thể như vậy mà sĩ phu ta vẫn ầu ơ “kịch bản” thoát trung u như kỷ:

 

THOÁT TRUNG LÀ CON ĐƯỜNG MÀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÂN DÂN PHẢI CÙNG LÀM

 

HÀ SĨ PHU

 

Thoát Trung là chống lại con đường Bắc thuộc mới đang hiện ra ngày càng khốc liệt. Sự nghiệp chống xâm lược của một quốc gia đương nhiên phải do Nhà nước của quốc gia ấy đảm đương và tổ chức. Nhưng việc chống xâm lăng Trung Cộng đối với Nhà nước Cộng sản Việt Nam là việc rất khó thực hiện v́ hai lư do:


- Do nhu cầu bảo vệ quyền lănh đạo độc tôn của một đảng Cộng sản nên ĐCSVN không muốn Thoát Trung. Việc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam lại mâu thuẫn với việc bảo vệ quyền lực độc tôn của đảng, mà lời TBT Nguyễn Văn Linh chính là một minh chứng khi ông đặt ĐCS của ông lên trên Tổ quốc: “Tôi cũng biết rằng, dựa vào Trung Quốc sẽ mất nước, nhưng mất nước c̣n hơn mất Đảng”. Lời đúc kết ấy, tuyên ngôn ấy “măi măi là một vết cắt lịch sử rất sâu vào da thịt Việt Nam”.

 

… ĐCS đương nhiên không muốn Thoát Cộng, không thể tự Thoát Cộng. (Chính HCM trước đây đă nói tự Đảng khó sửa lỗi của ḿnh nên cần có sự hỗ trợ của Nhân dân). Nhân dân sẽ hỗ trợ đảng bằng những áp lực. Hai áp lực thông thường nhất là những kiến nghị, yêu sách và các cuộc biểu t́nh đông đảo, ôn ḥa, giúp Đảng biết lắng nghe mà sửa lỗi. Đảng giúp dân thực hiện các hoạt động ấy cũng là cách tự giúp ḿnh thoát hiểm, trở về thành một đảng trong xă hội dân chủ đa nguyên, và măi măi sung sướng v́ độc lập khỏi kẻ thù truyền kiếp phương Bắc.

 

Những trở ngại trên con đường Thoát Trung:

 

- Trở ngại từ trong ĐCS. Những yêu cầu của Trí thức và dân chúng có lẽ chỉ tập trung vào nhu cầu đối ngoại, như yêu cầu Nhà nước kiện Trung quốc ra Liên hiệp quốc chẳng hạn, nhưng muốn đáp ứng những yêu cầu ấy đương nhiên phải có những thay đổi sâu sắc từ bên trong đảng, từ bên trong thể chế, dần dà cũng là thay đổi từ gốc. Như trên đă nói, sự tự thay đổi này là rất quan trọng nhưng cũng thật là khó khăn. Đ̣i hỏi một hệ thống quyền lực tự ḿnh giảm thiểu v́ lợi ích sống c̣n của Dân tộc vẫn là chuyện không bao giờ dễ dàng.

 

- Trở ngại về phía Nhân dân: Hơn nửa thế kỷ sống trong chiến tranh, trong bất an mà kết quả lại không như ư nên số đông người dân chán nản trước việc chung, từ cái gốc nồng nàn yêu nước nay dẫn đến vô cảm thờ ơ, mặc kệ việc đời, khi chưa thấy có ngọn cờ nào đủ sức gây lại cảm hứng ngày xưa, mà cứ ló ra ngọn cờ là đương nhiên bị diệt.

 

- Trở ngại từ phía giặc Bành trướng. Trung quốc muốn Việt Nam cứ là Cộng sản nhược tiểu thân Tàu để tiếp tục “tàm thực” cho đến tận cùng. Nếu Trung quốc thấy phía VN có thay đổi, không nghe lời nữa tất nhiên họ phải có đối sách. Nếu họ dùng bạo lực chiến tranh th́ cuộc xâm lược sẽ mau chóng hoàn toàn thất bại.

 

Nếu VN thực sự muốn đi với thế giới văn minh để chống Bắc thuộc th́ mọi sức mạnh bên trong và bên ngoài lập tức sẽ h́nh thành và hiệp lực thành sức mạnh vô địch không ǵ cản nổi.

 

Điều lo ngại nhất là Tàu sẽ chơi nước cờ thâm hiểm: Trước đây Tàu dùng chư hầu nhưng không tạo được cho chư hầu một bộ mặt đẹp đẽ, thế là hạ sách. Nay nếu bên trong họ đẩy nhanh sự lấn át cho thành sự đă rồi, nhưng đồng thời bên ngoài cho phép chư hầu ca bài ái quốc oai hùng bằng miệng để dân bị lừa mà mừng rỡ, mà hy vọng th́ đó là điều nguy hiểm không thể coi thường.

 

Bài viết tự thân không nêu lên được giải pháp ǵ, đặt ra đủ thứ trở ngại và “nếu”. Rốt cuộc vẫn là chiêu bài ṃn trơ, ṃn trất “quay về với nhân dân”:

 

ĐCS đương nhiên không muốn Thoát Cộng, không thể tự Thoát Cộng. (Chính HCM trước đây đă nói tự Đảng khó sửa lỗi của ḿnh nên cần có sự hỗ trợ của Nhân dân). Nhân dân sẽ hỗ trợ đảng bằng những áp lực. Hai áp lực thông thường nhất là những kiến nghị, yêu sách và các cuộc biểu t́nh đông đảo, ôn ḥa, giúp Đảng biết lắng nghe mà sửa lỗi. Đảng giúp dân thực hiện các hoạt động ấy cũng là cách tự giúp ḿnh thoát hiểm, trở về thành một đảng trong xă hội dân chủ đa nguyên, và măi măi sung sướng v́ độc lập khỏi kẻ thù truyền kiếp phương Bắc.”

 

Ô hô! Ai tai!

 

Biểu t́nh khắp nơi và có cả bom xăng như ở Phan Rí hồi chống “Luật Đặc khu” năm 2018 mà c̣n chưa thấy ǵ, hà huống là “biểu t́nh đông đảo, ôn ḥa.”

 

Chỉ “dâng kiến nghị và biểu t́nh đông đảo, ôn ḥa” mà mong “Đảng giúp dân thực hiện các hoạt động ấy cũng là cách tự giúp ḿnh thoát hiểm, trở về thành một đảng trong xă hội dân chủ đa nguyên, và măi măi sung sướng v́ độc lập khỏi kẻ thù truyền kiếp phương Bắc.”

 

Ôi thôi! Cái dzụ nầy nó cũng giống như thằng cuội nằm ngủ dưới gốc đa, mơ thấy bay lên cung trăng viếng chị Hắng!

 

Hỡi ơi, nếu mà bọn cu li việt cọng biết nghe “ư dân” phần nào th́ sự thể Đất nước đâu có đến nỗi tang hương như ngày nay.

 

Nếu cứ kiến nghị, biểu t́nh lai rai mà mong toàn trị hán ngụy lắng nghe, dân chủ hóa đa nguyên, đa đảng th́ giống như chuyện ngàn năm mây vẫn c̣n bay.

 

 

Nguyễn Nhơn

Trông chờ Cách Mạng Mùa Thu

19/8/2019

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính