Biển Đông – Ngồi chờ Mỹ là ăn cám

 

Nguyễn Nhơn

 

 

*/ Ngoại trưởng Mike Pompeo vừa tuyên bố rất chính xác rằng các đ̣i hỏi hung hăng của Trung quốc là bất hợp pháp đối với các nguồn tài nguyên trong khu vực biển Đông.

*/ Thông điệp của Pompeo đă thể hiện sự ủng hộ đối với các quốc gia trong vùng bị Trung Quốc bắt nạt.

 

Sự quan trọng của Biển Đông:

*/ ⅓ hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng hải của thế giới đều qua lộ tŕnh này.
*/ Lượng hải sản là nguồn thực phẩm rất quan trọng cho hàng triệu người ở vùng Đông Nam Á.

*/ Đáy biển Đông có trữ lượng dầu khí và gas rất lớn.

 

Vấn đề đặt ra là tuyên bố của ông Pompeo chỉ có ư nghĩa nếu có sự cam kết chắc chắn của chính quyền Trump với một chính sách mạnh mẽ và có sự phối hợp hợp lư. Chính quyền Trump có thể đang ở trong những tháng cuối cùng:


*/ Trước đó đă từ bỏ vị trí lănh đạo các quốc gia ở Thái B́nh Dương và các nơi khác trên thế giới v́ chính sách “Hoa kỳ là ưu tiên”.

*/ Trump đă thập tḥ thụt tới thụt lui cuộc chiến mậu dịch với Trung Quốc,

*/ Ca ngợi Chủ tịch Tập Cận B́nh,

*/ Theo lời kể của John Bolton th́ Trump đă van xin Tập cận B́nh giúp Trump thắng cử.

*/ Không có chính sách chặt chẽ đối đầu với Trung quốc

*/ Huỷ bỏ hiệp ước TPP

*/ Coi thường đồng minh

*/ Tránh những chỉ trích về vi phạm nhân quyền của TC

*/ Tháng 1 vừa rồi Trump tuyên bố mối quan hệ của Hoa kỳ với Trung Quốc có lẽ chưa bao giờ tốt như bây giờ.

 

Do đó tuyên bố của Pompeo về việc TC vi phạm hiệp ước hàng hải quốc tế là rỗng tuếch (Hoa Kỳ chưa bao giờ phê chuẩn hiệp ước này)

.

 

Trên thực tế th́ tuyên bố của ông Pompeo không có ǵ mới, chỉ là công khai một quyết định năm 2016 của ṭa án trọng tài quốc tế đă bác bỏ đường chín đoạn của Trung Quốc v́ Philippines kiện.

 

Ông Pompeo đă nói đúng về hành vi trái pháp luật của Trung cộng. Nhưng trừ khi tuyên bố phải đi kèm với một sự cam kết đáng tin cậy của người Mỹ trong khu vực, bao gồm cả một chính sách rơ ràng về ngoại giao, đầu tư và an ninh, c̣n không th́ đây chỉ là các tuyên bố khoác lác trong mùa bầu cử.

 

Bài lược dịch từ báo The New York Times

 

China’s Claims to the South China Sea Are Unlawful. Now What? Mai nhu Bui dich

....................

 

Đâu phải bây giờ người Việt Nam mới biết dă tâm của tàu cọng về Biển Đông.

 

Đă từ lâu, rất lâu, giới có hiểu biết Dân quân cán chính VNCH không ngớt nêu lên sự hèn kém lệ thuộc tàu của hán ngụy vc để kêu gọi – cổ vơ – thúc đẩy toàn dân vùng dậy xóa bỏ chế độ toàn trị lệ thuộc tàu vc để cứu dân – cứu nước, xây dựng lại thực lực Dân tộc, chờ khi t́nh h́nh thuận lợi đánh chiếm lại Hoàng Sa – Trường Sa, thu hồi 2 mảnh Việt Nam trôi giạt trên Biển Đông về với Đất Mẹ Việt Nam,

 

Chớ mà cứ ngồi đó lo cat chờ TT Trump xóa bỏ việt cọng dùm th́ … ăn cám!

 

Đây dă tâm xâm chiếm toàn thể Biển Đông của tàu cọng:


Nhật kư hành động xâm lấn biển Đông của Trung cộng

 

Khởi đầu là cái gọi là “Tuyên Bố của Chính Phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung cộng về Lănh Hải ngày 4 tháng 9 năm 1958”

 

Bản dich tiếng Anh

Declaration of The Government of The People's Republic of China on the Territorial Sea


(Approved by the 100th Session of the Standing Committee of the National People's Congress on 4th September, 1958)


The People's Republic of China hereby announces:


(1) This width of the territorial sea of the People's Republic of China is twelve national miles. This provision applies to all Territories of the People's Republic of China, including the mainland China and offshore islands, Taiwan (separated from the mainland and offshore islands by high seas) and its surrounding islands, the Penghu Archipelago, the Dongsha Islands, the Xisha islands, the Zhongsha Islands, the Nansha Islands and other islands belonging to China.


(2) The straight lines linking each basic point at the mainland's coasts and offshore outlying islands are regarded as base lines of the territorial sea of the mainland China and offshore islands. The waters extending twelve nautical miles away from the base lines are China's territorial sea. The waters inside the base lines, including Bohai Bay and Giongzhou Strait, are China's inland sea. The islands inside the base lines, including Dongyin Island, Gaodeng Island, Mazu Inland, Baiquan Island, Niaoqin Island, Big and Small Jinmen Islands, Dadam Island, Erdan Island and Dongding Island, are China's inland sea islands.

(3) Without the permit of the government of the People's Republic of China, all foreign aircrafts and military vessels shall not be allowed to enter China's territorial sea and the sky above the territorial sea.


Any foreign vessel sailing in China's territorial sea must comply with the relevant orders of the government of the People's Republic of China.


(4) The above provisions (2) and (3) also apply to Taiwan and its surrounding islands, the Penghu Islands, the Dongsha Islands, the Xisha Islands, the Zhongsha Islands, the Nansha Islands and other islands belonging to China.
Taiwan and Penghu are still occupied with force by the USA. This is an illegality violating the People's Republic of China's territorial integrity and sovereignty. Taiwan and Penghu are waiting for recapture. The People's Republic of China has rights to take all appropriate measures to recapture these places in due course. It is China's internal affairs which should not be interfered by any foreign country.

 

 

Bản dich tiếng Việt

 

Tuyên Bố của Chính Phủ Nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc về Lănh Hải


(Được thông qua trong kỳ họp thứ 100 của Ban Thường Trực Quốc Hội Nhân Dân ngày 4 tháng 9 năm 1958) 


Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc nay tuyên bố: 


(1) Bề rộng lănh hải của nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc là 12 hải lư. Điều lệ này áp dụng cho toàn lănh thổ nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc, bao gồm phần đất Trung cộng trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Đài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung cộng.


(2) Các đường thẳng nối liền mỗi điểm căn bản của bờ biển trên đất liền và các đảo ngoại biên ngoài khơi được xem là các đường căn bản của lănh hải dọc theo đất liền Trung cộng và các đảo ngoài khơi. Phần biển 12 hải lư tính ra từ các đường căn bản là hải phận của Trung cộng. Phần biển bên trong các đường căn bản, kể cả vịnh Bohai và eo biển Giongzhou, là vùng nội hải của Trung cộng. Các đảo bên trong các đường căn bản, kể cả đảo Dongyin, đảo Gaodeng, đảo Mazu, đảo Baiquan, đảo Niaoqin, đảo Đại và Tiểu Jinmen, đảo Dadam, đảo Erdan, và đảo Dongdinh, là các đảo thuộc nội hải Trung cộng.


(3) Nếu không có sự cho phép của Chính Phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung cộng, tất cả máy bay ngoại quốc và tàu bè quân sự không được xâm nhập hải phận Trung cộng và vùng trời bao trên hải phận này. Bất cứ tàu bè ngoại quốc nào di chuyển trong hải phận Trung cộng đều phải tuyên thủ các luật lệ liên hệ của Chính Phủ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung cộng.


(4) Điều (2) và (3) bên trên cũng áp dụng cho Đài Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung cộng.

 

Đài Loan và Penghu hiện c̣n bị cưỡng chiếm bởi Hoa Kỳ. Đây là hành động bất hợp pháp vi phạm sự toàn vẹn lănh thổ và chủ quyền của Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc. Đài Loan và Penghu đang chờ được chiếm lai. Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc có quyền dùng mọi biện pháp thích ứng để lấy lại các phần đất này trong tương lai. Các nước ngoại quốc không nên xen vào các vấn đề nội bộ của Trung cộng.


Chú thích:

Quần đảo Tây Sa (tên tiếng Tàu) = Quần đảo Hoàng Sa = Paracel Islands

Quần đảo Nam Sa (tên tiếng Tàu) = Quần đảo Trường Sa = Spratly Islands

 

(*)

Bản tuyên bố ăn cướp nầy hiển nhiên đặt Hoàng Sa – Trường Sa của Việt Nam thuộc lănh thổ tàu cọng.

 

Vậy mà chỉ 10 ngày sau, Phạm Văn Đồng đă kư cái công hàm bán nước trứ danh “công nhận bản tuyên bố về lănh hải của tàu cọng”:

 

Toàn văn công hàm

 

Công hàm của Thủ tướng Việt Nam dân chủ cộng ḥa Phạm Văn Đồng gửi cho thủ tướng Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai vào năm 1958

 

Thưa Đồng chí Tổng lư,

Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lư rơ: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, quyết định về hải phận 12 hải lư của Trung cộng.

Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung cộng trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa trên mặt biển. Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng.

 

Ngày 22 tháng 9 năm 1958, công hàm trên của thủ tướng Phạm Văn Đồng đă được đăng trên báo "Nhân Dân”.

 

 

TÀU CỌNG ĐÁNH CHIẾM HOÀNG SA

 

Bối cảnh

 

Sau khi Pháp rút khỏi Đông Dương, Việt Nam Cộng Ḥa đă đảm nhiệm chủ quyền trên quần đảo này cho đến khi cuộc hải chiến xảy ra. Quần đảo Hoàng Sa gồm hai nhóm đảo, được gọi là nhóm Nguyệt Thềm (Crescent group) và nhóm Bắc đảo hay An Vĩnh/Tuyên Đức (Amphitrite group).

 

Dưới thời Việt Nam Cộng Ḥa đă có đài khí tượng do Pháp xây, trực thuộc ty khí tượng Đà Nẵng và được bảo vệ bởi một tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến. Năm 1956, hải quân Trung cộng chiếm đóng đảo Phú Lâm (Woody Island) thuộc nhóm Bắc đảo. Năm 1958, Trung cộng cho công bố bản tuyên ngôn lănh hải 4 điểm, trong đó có tuyên bố chủ quyền của Trung cộng bao gồm các đảo Đài Loan, Đông-sa/Tây-sa (tức Hoàng Sa của Việt Nam) và Nam-sa (tức Trường Sa của Việt Nam), đảo Macclesfield, quần đảo Bành Hồ (Pescadores).

 

Vào giai đoạn này, Trung cộng vẫn là đồng minh của Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tiến hành cuộc chiến tranh chống lại Việt Nam Cộng Ḥa và Hoa Kỳ.

 

Ngày 22 Tháng Chín năm 1958, báo Nhân Dân đăng công hàm của Thủ Tướng Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa Phạm Văn Đồng gửi thứ trưởng Bộ Ngoại Giao Trung cộng, ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 Tháng Chín năm 1958 của chính phủ Trung cộng quyết định về hải phận.

 

Năm 1961, chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa ban hành sắc lệnh khẳng định chủ quyền Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam của Việt Nam Cộng Ḥa.

 

Trong thời gian 1964-1971, hải quân Trung cộng và hải quân Việt Nam Cộng Ḥa chạm súng liên tục trên hải phận Hoàng Sa, nhưng không đưa đến thương vong. Trong thời điểm đó, Việt Nam Cộng Ḥa cũng thiết lập một sân bay nhỏ tại đảo Hoàng Sa.

 

Năm 1973, với Hiệp Định Paris, Hoa Kỳ và Đệ Thất Hạm Đội sau khi rút quân và thiết bị ra khỏi quần đảo Hoàng Sa đă xem việc bảo vệ quần đảo này là việc riêng của Việt Nam Cộng Ḥa.

 

Năm 1974 khi một phái đoàn của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa thăm ḍ một số đảo Hoàng Sa trong việc chuẩn bị thiết lập phi trường có khả năng chuyên chở vận tải cơ hạng nặng C-7 Caribou th́ khám phá ra sự hiện diện của hải quân Trung Quốc, và giao tranh xảy ra sau đó.

 

Phía Việt Nam có tuần dương hạm Trần B́nh Trọng (HQ-5), tuần dương hạm Lư Thường Kiệt (HQ-16), khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4), hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10), một đại đội hải kích thuộc hải quân Việt Nam Cộng Ḥa, một số biệt hải (biệt kích hải quân) và một trung đội địa phương quân đang trú pḥng tại đảo Hoàng Sa.

 

Phía Trung cộng có Liệp Tiềm Đĩnh Số 274, Liệp Tiềm Đĩnh Số 271, Tảo Lôi Hạm Số 389, Tảo Lôi Hạm Số 391, Liệp Tiềm Đĩnh Số 282, Liệp Tiềm Đĩnh Số 281 và hai chiến hạm số 402 và số 407 chở quân (không rơ loại), Tiểu Đoàn 4 và Tiểu Đoàn 5 thuộc Trung Đoàn 10 Hải Quân Lục Chiến, và hai đội trinh sát.

Ngày 16 Tháng Giêng, 1974, tuần dương hạm Lư Thường Kiệt sau khi đưa một phái đoàn của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa thăm ḍ một số đảo Hoàng Sa phát hiện hai chiến hạm số 402 và số 407 của hải quân Trung Quốc gần Cam Tuyền, và phát hiện quân Trung cộng chiếm đóng hoặc cắm cờ Trung cộng tại các đảo Quang Ḥa, Duy Mộng, Vĩnh Lạc.

 

Sau khi cấp báo về bộ tư lệnh hải quân vùng 1 duyên hải tại Đà Nẵng, HQ-16 dùng quang hiệu yêu cầu các chiến hạm Trung cộng rời lănh hải Việt Nam. Các chiến hạm Trung cộng không rời vùng, và cũng dùng quang hiệu yêu cầu phía Việt Nam Cộng Ḥa rời lănh hải Trung cộng.

 

Ngày 17 Tháng Giêng, 1974, khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ-4) đến Hoàng Sa đổ bộ một toán biệt hải và một đội hải kích xuống Cam Tuyền để nhổ cờ Trung cộng. Sau đó các chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa rút trở lên tàu. Cùng trong ngày Liệp Tiềm Đĩnh Số 274 và Liệp Tiềm Đĩnh Số 271 của Trung cộng xuất hiện.

 

Ngày 18 Tháng Giêng, 1974, Đề Đốc Lâm Ngươn Tánh, tư lệnh phó hải quân Việt Nam Cộng Ḥa bay ra bộ tư lệnh hải quân vùng 1 duyên hải tại Đà Nẵng để trực tiếp chỉ huy trận đánh. Ông ban hành lệnh hành quân Hoàng Sa 1 nhằm chiếm lại các đảo Cam Tuyền, Quang Ḥa, Duy Mộng, Vĩnh Lạc.

 

Lực lượng hành quân Hoàng Sa 1 được tăng cường thêm tuần dương hạm Trần B́nh Trọng (HQ-5) làm soái hạm cho cuộc hành quân, và hộ tống hạm Nhật Tảo (HQ-10). Do hải hành lâu ngày chưa kịp tu bổ, HQ-10 tham chiến với một máy bất khiển dụng, chỉ c̣n một máy hoạt động.

 

Ngày 19 Tháng Giêng, 1974, biệt hải và hải kích Việt Nam Cộng Ḥa từ HQ-5 đổ quân lên mặt Nam đảo Quang Ḥa và hải quân Trung cộng đổ quân xuống mặt Bắc đảo. Hai bên giao tranh và phía Việt Nam Cộng Ḥa có 3 chết và 2 bị thương. Do quân Trung cộng quá đông, quân Việt Nam Cộng Ḥa rút trở lên HQ-5.

 

Ngay sau đó chiến hạm hai bên triển khai đội h́nh gần đảo Quang Ḥa và chiến hạm Việt Nam Cộng Ḥa khai hỏa trước. Hai bên chạm súng từ 30 đến 45 phút, cùng thời điểm đó bộ tư lệnh hải quân Việt Nam Cộng Ḥa nhận được thông báo của văn pḥng tùy viên quân sự Hoa Kỳ (DAO) tại Sài G̣n, cho biết radar đệ thất hạm đội ghi nhận một số phóng lôi hạm (guided missile frigate) và chiến đấu cơ MIG từ Hải Nam đang tiến về phía Hoàng Sa.

 

Bộ tư lệnh hải quân Việt Nam Cộng Ḥa sau đó yêu cầu đệ thất hạm đội trợ giúp, nhưng không thành công. (**)

 

Hải chiến Hoàng Sa lừng danh Quân sử Việt

 

Hải quân Thiếu tá Ngụy Văn Thà vị quốc vong thân

 

TÀU CỌNG ĐÁNH CHIẾM TRƯỜNG SA

 

Sự kiện Trường Sa không phải là “hải chiến”

 

Tháng 9 và tháng 10 năm 1978, Thủ tướng Phạm Văn Đồng lần lượt đi thăm hai nước Philipines và Malaysia, kư thỏa thuận với Tổng thống và Thủ tướng hai nước để giải quyết các tranh chấp trên biển Đông bằng biện pháp ḥa b́nh.

Giai đoạn này quan hệ giữa hai nước ngày càng căng thẳng. Trung cộng từ chỗ thừa nhận Hoàng Sa là “vấn đề tranh chấp” sang hẳn luận điểm “Hoàng Sa là của Trung cộng, không cần tranh căi”.

 

Trung cộng chọn thời điểm

 

Nhiều tài liệu, bài báo gọi sự kiện Trung cộng dùng tàu chiến, pháo hạm quân sự tấn công ngày 14/3/1988 là “cuộc hải chiến Trường Sa”. Tuy nhiên, chuẩn đề đốc Lê Kế Lâm và một số học giả quốc tế nghiên cứu về biển Đông cho rằng, gọi là “hải chiến” hoàn toàn không chính xác. Bởi khi đó, lực lượng của Việt Nam trên các đảo Cô Lin, Len Đao và Gạc Ma là công binh, không có vũ khí. Và các tàu của Việt Nam làm nhiệm vụ trong khu vực là tàu vận tải, không có vũ khí. Trung cộng đă sử dụng vũ khí từ súng và pháo trên các tàu chiến bắn vào bộ đội công binh và tàu vận tải của Việt Nam.

 

Theo tài liệu giải mật của cơ quan t́nh báo trung ương Hoa Kỳ (CIA), Trung cộng đă chọn thời điểm dư luận thế giới đang tập trung vào giải pháp chính trị ở Campuchia. Liên Xô, đồng minh quan trọng của Việt Nam đang sa lầy ở Afghanistan, đang nối lại quan hệ với Trung cộng nên không muốn dính líu rắc rối ǵ với Trung cộng.

 

Trước khi ra tay hành động, một đoàn ngoại giao Trung cộng đă đến các nước có liên quan đến biển Đông khẳng định “lập trường ḥa b́nh” và tuyên bố Trung cộng chỉ “tranh chấp” đảo với Việt Nam, Trung Quốc không hề có “tranh chấp” nào khác với các nước khác!

 

Đầu năm 1988, lần đầu tiên hải quân Trung cộng tới một số đảo trên quần đảo Trường Sa. Cụ thể, ngày 31/1/1988 chiếm băi đá Chữ Thập; ngày 18/2/1988 chiếm băi Châu Viên; ngày 26/2/1988 chiếm băi Ga Ven; ngày 28/2 chiếm băi Tư Nghĩa.

 

Trước t́nh h́nh Trung Quốc chiếm đóng hàng loạt đảo trên Trường Sa, Việt Nam đă khẳng định chủ quyền trên các đảo c̣n lại trên các đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao.

 

Trung cộng, sau khi chiếm hàng loạt đảo, đầu tháng 3/1988 đă huy động lực lượng của hai hạm đội tiếp tục mở rộng lấn chiếm, tăng số tàu chiến từ 9 lên 12 tàu gồm 1 tàu khu trục tên lửa, 7 tàu hộ vệ tên lửa, 2 tàu hộ pháo, 2 tàu đổ bộ, 3 tàu vận tải hỗ trợ LSM, tàu kéo và 1 pông tông lớn.

 

Sáng ngày 14/3/1988, 4 tàu chiến Trung cộng tiến đến băi Gạc Ma. 6 giờ sáng Trung cộng đổ bộ 40 quân lên đảo, xông lên giật cờ Việt Nam cắm trên đảo. Các chiến sĩ hải quân Việt Nam đang bảo vệ cờ Tổ quốc đă bị đâm bằng lưỡi lê và bắn chết gồm hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh, thiếu úy Trần Văn Phương…

 

Lực lượng công binh, hải quân dù tay không vẫn cương quyết bảo vệ cờ. Trung cộng đă huy động hai chiến hạm bắn thẳng vào lực lượng bảo vệ đảo và tàu vận tải 604 đang neo đậu. Thuyền trưởng Vũ Phi Trừ và một số chiến sĩ đă anh dũng hy sinh. Tàu 604 bị ch́m.

 

Tại đảo Cô Lin (cách Gạc Ma 3,5 hải lư) và Len Đao, Trung cộng tấn công quyết liệt ngay từ 6 giờ sáng ngày 14/3, bắn cháy tàu HQ 505 và sát hại nhiều chiến sĩ đang giữ đảo. Ở hướng Len Đao, 8 giờ 20 phút ngày 14/3, tàu chiến Trung cộng bắn cháy tàu HQ 605 của Việt cọng.

 

Cuộc thảm sát kéo dài 28 phút đă gây thiệt hại nặng cho Việt cọng, 3 tàu bị bắn cháy và ch́m, 3 chiến sĩ hy sinh, 11 chiến sĩ bị thương và 74 chiến sĩ mất tích. Sau này Trung cộng trả lại 9 chiến sĩ bị bắt. Số c̣n lại được xem là đă hy sinh.

Việt Nam đă phản đối gay gắt. Tuy nhiên, Trung cộng vẫn tiếp tục mở rộng không ngừng lấn chiếm thêm một số đảo nữa sau đó và huy động nhiều tàu đánh cá từ Quảng Châu đến hoạt động khai thác tại ngư trường Trường Sa.

 

Ngày 28/ 4/1990, Bộ Ngoại Giao Việt Nam gửi công hàm cho đại sứ quán Trung cộng tại Hà Nội, phản đối việc Trung cộng đă cho quân lính xâm chiếm băi Én Đất trên quần đảo Trường Sa. (***)

 

Trường Sa nào đâu phải là hải chiến

Chỉ là bộ đội “cụ” hồ đưa đầu cho chệt bắn

Theo lịnh tên việt gian chột mắt Lê Đức Anh

 

TÀU CỌNG CHÁNH THỨC LẬP THÀNH PHỐ TAM SA

Công bố công hàm Phạm Văn Đồng

 

Ngày 30 tháng 1 năm 1980, để phản ứng việc Việt Nam công bố sách trắng về chủ quyền trên Hoàng Sa và Trường Sa, Bộ Ngoại giao Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa đă xuất bản một tài liệu với tên gọi "Chủ quyền không tranh căi của Trung cộng đối với hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa". Trong tiểu mục với tựa "Sự man trá của chính quyền Việt Nam", tài liệu nhắc đến việc báo Nhân Dân ngày 6 tháng 9 năm 1958 in toàn văn tuyên bố về hải phận của Trung Quốc ở trang đầu, trong đó có đoạn nói về Nam Sa và Tây Sa, cũng như công hàm của thủ tướng Phạm Văn Đồng. Trung cộng cũng công bố công hàm trong tài liệu và nói rằng đây là bằng chứng cho thấy chính phủ Việt Nam đă công nhận chủ quyền của Trung cộng đối với hai quần đảo. Cùng với công hàm của thủ tướng Phạm Văn Đồng, tài liệu này cũng công bố một bản đồ thế giới do Cục Đo đạc và Bản đồ thuộc Phủ Thủ tướng Việt Nam [Dân chủ Cộng ḥa] xuất bản tháng 5 năm 1972 cho thấy các quần đảo này có tên Tây Sa và Nam Sa.(****)

 

Chánh thức thành lập Thành phố Tam Sa

 

Tam Sa (tiếng Trung三沙市bính âm: Sānshā Sh́, âm Hán Việt: Tam Sa thị) là một thành phố được Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày 24 tháng 7 năm 2012 để quản lư một khu vực mà nhiều nước đang tranh chấp chủ quyền, bao gồm: Quần đảo Hoàng Sa (Trung cộng gọi là quần đảo Tây Sa), Quần đảo Trường Sa (Trung cộng gọi là quần đảo Nam Sa), băi Macclesfield và băi cạn Scarborough (Trung cộng gọi là quần đảo Trung Sa) cùng vùng biển xung quanh. Theo phân cấp hành chính của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, Tam Sa là một địa cấp thị (thành phố cấp địa khu) thuộc tỉnh Hải Nam và có chính quyền nhân dân đặt tại đảo Phú Lâm (Trung cộng gọi là Vĩnh Hưng).

 

Theo chính phủ Trung cộng, việc thành lập thành phố Tam Sa sẽ giúp tăng cường hơn nữa khả năng quản lư, khả năng phát triển và kiến thiết của quốc gia này đối với những ḥn đảo và các vùng nước xung quanh các quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Trường Sa, bảo vệ môi trường biển trong vùng biển Đông.

 

Việc thành lập thành phố Tam Sa là sự điều chỉnh của chính phủ Trung cộng đối với cơ quan hành chính hiện hành, là công việc trong phạm vi chủ quyền của Trung cộng.

 

Việt Nam Philippines cho rằng việc lập thành phố này đă vi phạm chủ quyền của họ trên các lănh thổ đang tranh chấp và yêu cầu Trung cộng hủy bỏ quyết định này. Hoa Kỳ lên tiếng quan ngại về các hành động đơn phương của Trung cộng khi thành lập thành phố Tam Sa, và cho rằng Trung cộng cố gây ra một "sự đă rồi" trong vấn đề đang tranh chấp cần phải giải quyết thông qua đàm phán ngoại giao đa phương (giữa tất cả các bên tranh chấp).(*****)

 

Một khi mà tàu cọng chánh thức công nhận Hoàng – Trường Sa là của nó th́ nó có quyền đưa ra chủ quyền lănh hải “ Đường Lưỡi Ḅ 9 Đoạn.”

 

CHỦ QUYỀN LĂNH HẢI ĐƯỜNG LƯỠI B̉

 

hoàn tất quy tŕnh tóm thâu Biển Đông của tàu cọng

 

CHÍNH SÁCH ĐƯỜNG LƯỠI B̉ CỦA TRUNG CỘNG (d.a)

 

Đưa đường lưỡi ḅ vào bản đồ trực tuyến "Map World" khi lời cam kết của Trung cộng cùng ASEAN nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực thi đầy đủ tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) chưa kịp lắng xuống khiến công luận một lần nữa phải lấy làm khó hiểu. Phải chăng, có một khoảng cách giữa những mỹ từ và hành động thực chất của cường quốc đang trỗi dậy này?


Đường yêu sách vô lư

 

Đường "lưỡi ḅ", "chữ U" hay "đứt đoạn"... là những cách gọi khác nhau mà các học giả trên thế giới dùng để chỉ yêu sách của Trung cộng đối với 80% diện tích của Biển Đông, được vẽ sát vào bờ của các quốc gia ven Biển Đông như Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Brunei, Philippines.

 

Đường yêu sách này ban đầu có 11 đoạn, do chính quyền Trung cộng (Quốc dân Đảng) vẽ ra vào năm 1947 và sau đó được CHND Trung Hoa tiếp tục sử dụng nhưng có sửa đổi (bỏ bớt hai đoạn trong vịnh Bắc Bộ nên chỉ c̣n lại 9 đoạn).

 

Công hàm của Trung cộng đệ tŕnh lên Ủy ban Liên hợp quốc về thềm lục địa mở rộng ngày 7/5/2009 có lẽ là văn bản đầu tiên trong hơn 60 năm qua, thể hiện quan điểm chính thức của Trung cộng về ư nghĩa pháp lư quốc tế của đường yêu sách 9 đoạn và cũng là lần đầu tiên mà Trung cộng chính thức công bố sơ đồ đường yêu sách này với thế giới.

 

Ngoại trừ các học giả Trung cộng, tất cả các học giả nước ngoài đều chỉ rơ, đường lưỡi ḅ của Trung cộng hoàn toàn không có cơ sở pháp lư, lịch sử và thực tiễn.

 

Vùng nước trong "đường lưỡi ḅ" chiếm 80% diện tích Biển Đông mà Trung cộng cho là "vùng nước lịch sử" là không thể chấp nhận được. Cộng đồng quốc tế chưa bao giờ ghi nhận một yêu sách như vậy và sẽ không chấp nhận một vùng biển lớn nhất nh́ thế giới thuộc về quyền tài phán của một nước.

 

Thậm chí, Indonesia, một nước không hề dính líu đến tranh chấp Biển Đông cũng phải chính thức gửi công hàm phản đối "đường lưỡi ḅ", cho rằng bản đồ đường đứt khúc 9 đoạn của Trung cộng là "rơ ràng không có căn cứ pháp lư quốc tế và đi ngược lại với các quy định của Công ước Luật biển 1982".

 

Thế giới sẽ nghĩ ǵ về hành động vừa qua của Trung cộng trong khi mới tháng 10/2010, nước này cùng ASEAN đă long trọng "cam kết triển khai đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và hướng tới thông qua bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) trên cơ sở đồng thuận, qua đó góp phần vào ḥa b́nh, ổn định và hợp tác trong khu vực"?

 

Đáng nói hơn, động thái này xảy ra chỉ vài ngày trước khi cuộc họp cấp ngoại trưởng Trung Quốc - ASEAN để kỷ niệm 20 năm hợp tác. (******)

 

Vạn lư trường thành trên Biển Đông

 

Trên dây là tiến tŕnh xâm chiếm Biển Đông về thể chế pháp lư.

 

Bây giờ là xây dựng thực lực nhằm khống chế Biển Đông trên thực tế:

 

TIẾN TR̀NH XÂY ĐẢO NHÂN TẠO CỦA TRUNG CỘNG TẠI TRƯỜNG SA TÍNH ĐẾN 1 THÁNG 3, 2015

 

CHIẾN LƯỢC CỦA TRUNG CỘNG

 

Âm mưu khống chế Biển Đông nhất là Trường Sa của Trung cộng trong mấy năm gần đây rất là rơ ràng từ việc lập thành phố Tam Sa, lập khu vực nhận diện pḥng không tại Biển Hoa Đông và sau đó có thể là Biển Đông,

 

Tiến tŕnh xây dựng các đảo nhân tạo có thể chia ra làm 2 cấp:

 

Cấp I: Xây các cơ sở quân sự như bến tàu, cơ sở quân sự, phủ xanh các đảo và đưa dân ra ở. Có thể xây phi trường ngắn hơn 1,000 m cho các phi cơ trực thăng.

 

Cấp II: Xây phi trường quân sự từ 1,500 m đến 4,000 m cho các phản lực cơ chiến đấu tùy theo kế hoạch của Trung cộng và phản ứng của các nước trong vùng.

 

ĐÁ CHỮ THẬP: Truyền thông Trung cộng nói nhiều về băi đá Gạc Ma nhưng về phương diện chiến lược, băi đá Chữ Thập quan trọng hơn nhiều. Đá này nằm ở vị trí cách biệt với các thực thể khác của quần đảo, nằm về phía tây nam của băi san hô Tizard (Tizard Bank) thuộc cụm Nam Yết và về phía đông bắc của cụm Trường Sa. Đá Chữ Thập được coi là có giá trị chiến lược quan trọng đối với Trung cộng do vị trí tương đối biệt lập, không gần bất kỳ nơi nào do các nước khác kiểm soát trong một bán kính 70 km, cách trung tâm chỉ huy lực lượng Việt Nam tại Trường Sa khoảng 110 km, và cách bộ chỉ huy của Philippines khoảng 225 km. Băi đá Chữ Thập là một rặng san hô h́nh bầu dục chiều dài tính theo trục Đông bắc-Tây nam là 14 hải lư (25.93 km) và chiều rộng là 4 hải lư (7.4 km); tổng diện tích đạt 110 km². Giáo sư Jin Canrong tại Đại học Nhân Dân Trung cộng đă tiết lộ với báo Bưu Điện Hoa Nam buổi sáng (South China Morning Post) rằng một kế hoạch xây đảo nhân tạo tại Đá Chữ Thập đă được đệ tŕnh lên chính phủ Trung cộng. Ḥn đảo nhân tạo này sẽ có diện tích gấp đôi căn cứ quân sự Diego Garcia rộng 4.4 km² của Mỹ tại Ấn Độ Dương. Không ảnh của khu vực được công bố ngày 25/9/2014 trên trang web của DigitalGlobe, một công ty ảnh vệ tinh thương mại của Mỹ, cho thấy là Trung cộng đă gia tăng diện tích Đá Chữ Thập lên hơn 11 lần, từ 0.08 km² lên thành 0.96 km², biến băi đá nhỏ này thành một thực thể địa lư c̣n lớn hơn cả đảo Ba B́nh (Itu Aba Island: 0.46 km²) mà Đài Loan đang chiếm đóng dưới tên gọi Thái B́nh và việc cải tạo vẫn c̣n tiếp diễn. Việc mở rộng băi đá Chữ Thập được đẩy nhanh hơn dự kiến – giáo sư chuyên nghiên cứu quan hệ quốc tế tại Đại học Nhân dân Bắc Kinh nhận định.

 

ĐÁ GẠC MA: Đá Gạc Ma, cách băi đá Chữ Thập khoảng 85 hải lư về phía Đông, có một vị thế chiến lược quan trọng. H́nh ảnh vệ tinh chụp từ tháng ngày 14/01/2015 cho thấy Bắc Kinh đă bồi đắp đảo Đá Gạc Ma (Johnson South Reef hay Mabini Reef), mà Trung cộng chiếm của Việt Nam năm 1988, thành một đảo có diện tích lớn gấp 200 lần so với diện tích ban đầu. Trang mạng WantChinaTimes của Đài Loan ngày 24/02/2015, đă cho biết thông tin nói trên, trích dẫn tuần báo quốc pḥng của Anh, Jane’s Defence Weekly. Theo tuần báo này, h́nh ảnh vệ tinh chụp ngày 14/01/2015 do công ty Airbus Defence & Space cung cấp cho thấy Đá Gạc Ma, thuộc quần đảo Trường Sa, nay có diện tích 75 ngàn m², trên đó có một công tŕnh rất lớn đang được xây dựng. Diện tích đảo hiện nay lớn gấp 200 lần so với cách đây 10 năm, v́ h́nh ảnh vệ tinh chụp vào ngày 01/02/2004 cho thấy đảo này lúc mới được bồi đắp chỉ có diện tích 380 m².

 

CÁC VỊ TRÍ KHÁC: Trung cộng cũng đang bồi đắp 3 đảo khác chiếm của Việt Nam là Đá Châu Viên (Cuateron Reef), Đá Tư Nghĩa (Hughes Reef) và Đá Ga Ven (Gaven Reef). Hai đảo này được bồi đắp và cải tạo gần giống nhau, cho thấy Trung cộng đă đề ra một khuôn mẫu chung cho các cơ sở sẽ được xây dựng trên đây. Ví dụ, băi đá Đá Tư Nghĩa, được thiết kế như một pháo đài, vừa có băi đáp trực thăng, vừa có cầu tàu cho chiến hạm cập bến. Kiến trúc tương tự cũng được ghi nhận trên các đảo khác.

 

Ngoài ra, Trung Quốc đang phát triển nhiều cảng nổi để hỗ trợ cho quá tŕnh cải tạo các đảo nhân tạo ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa theo hăng tin IHS Jane’s dẫn lời quan chức từ Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Tàu biển Trung cộng (CSSRS).(*******)

 

ĐÔI D̉NG THAY LỜI KẾT

 

Phát biểu tại Đại học Quốc gia Singapore, ông Tập thừa nhận rằng các nước Đông Nam Á quan ngại về hành động của Bắc Kinh ở biển Đông, nhưng tuyên bố “các ḥn đảo ở biển Nam Trung Hoa là lănh thổ của Trung cộng từ thời xa xưa, và rằng chính phủ Trung cộng phải có trách nhiệm để bảo vệ chủ quyền lănh thổ và quyền lợi lănh hại chính đáng”.

 

Đâu phải bây giờ bọn bành trướng Bắc Kinh mới trở giọng ngang ngược như vây! Như trích dẫn ở trên, từ năm 1978, bọn tàu cọng đă nói thẳng vào mặt Đồng vẫu rằng: “Hoàng Sa là của TC, không cần tranh cải”

 

Ngày nay, bọn tàu cọng đă xây dựng xong một chuổi căn cứ quân sự và tiếp vận từ Hoàng Sa tới Trường Sa, chẳng những khống chê Biển Đông mà c̣n có thể uy hiếp các nước Phi Luật Tân, Brunei và nhất là Việt Nam trên cả đất liền.

 

T́nh thế như vậy, bọn Trùm vc Ba Đ́nh, con cháu già hồ ứng phó lẽ nào?

 

Hăy lắng nghe tên tổng bí thư đảng việt cọng nói:

Nếu để xảy ra đụng độ ǵ th́ t́nh h́nh bây giờ bất ổn thế nào, chúng ta có ngồi đây mà bàn việc tổ chức đại hội đảng được không?...”, tổng bí thư CSVN Nguyễn Phú Trọng nói… đầy ngớ ngẩn như vậy trong buổi tiếp xúc cử tri Hà Nội, hôm 8-12.

 

Mặc cho ngư dân VN bị bọn hải khấu chệt khựa bách hại thường xuyên khi hành nghề ngay trên ngư trường truyền thống Hoàng Sa – Trường Sa của chính nước ḿnh, bọn việt cọng “ con hoang “ của chêt khựa b́nh chân như vại!

 

Chúng chỉ biết nhắm mắt tai ngơ để yên thân họp đảng tranh giành ngôi vị, quyền lực, phó mặc Biển Đông cho chệt khựa hoành hành.

 

Có câu châm ngôn đời mới rằng:

Theo tàu mất nước. Theo Mỹ mất đảng”

Bọn con hoang chệt thà mất nước, quyết không mất đảng.

 

Bọn việt gian măi quốc, cầu vinh như vậy, quyết không để cho tồn tại được!

 

 

Nguyễn Nhơn

--------------------------------------

(*) www.state.gov/documents/.../58832.pd...United(States Department of State

(**) Theo báo "NguoiVietOnline.com" và website Hải Quân "hqvnch.net"

(***) vietnamnet- Con đường dẫn đến sự kiện đảo Gạc Ma

(****) Wikipedia – Bách khoa toàn thư mở

(*****) Wikipedia – Bách khoa toàn thư mở

(******) https://vi-vn.facebook.com/.../chính-sách-đường-lưỡi ...

(*******) https://www.facebook.com/.../posts/86615749675985

 

Bài lược dịch từ báo The New York Times

China’s Claims to the South China Sea Are Unlawful. Now What?

Mai nhu Bui dich

 

Tuyên bố của Trung Quốc về Biển Đông là bất hợp pháp. Rồi sao?

 

Chính quyền của Đảng Cộng ḥa và Dân chủ đă thất bại trong việc ngăn chặn sự bành trướng mạnh mẽ tại một trong những lộ tŕnh hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới. Sẽ có cách giải quyết dù rằng có thể đó không phải là một giải pháp sáng giá nhất.

 

Ban biên tập The New York Times

July 27, 2020

*/ Ngoại trưởng Mike Pompeo vừa tuyên bố rất chính xác rằng các đ̣i hỏi hung hăng của Trung quốc là bất hợp pháp đối với các nguồn tài nguyên trong khu vực biển Đông.

*/ Thông điệp của Pompeo đă thể hiện sự ủng hộ đối với các quốc gia trong vùng bị Trung Quốc bắt nạt.

 

Sự quan trọng của Biển Đông:

*/ ⅓ hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng hải của thế giới đều qua lộ tŕnh này.
*/ Lượng hải sản là nguồn thực phẩm rất quan trọng cho hàng triệu người ở vùng Đông Nam Á.

*/ Đáy biển Đông có trữ lượng dầu khí và gas rất lớn.

Vấn đề đặt ra là tuyên bố của ông Pompeo chỉ có ư nghĩa nếu có sự cam kết chắc chắn của chính quyền Trump với một chính sách mạnh mẽ và có sự phối hợp hợp lư. Chính quyền Trump có thể đang ở trong những tháng cuối cùng:
*/ Trước đó đă từ bỏ vị trí lănh đạo các quốc gia ở Thái B́nh Dương và các nơi khác trên thế giới v́ chính sách “ Hoa kỳ là ưu tiên “.

*/ Trump đă thập tḥ thụt tới thụt lui cuộc chiến mậu dịch với Trung cộng,
*/ Ca ngợi Chủ tịch Tập Cận B́nh,

*/ Theo lời kể của John Bolton th́ Trump đă van xin Tập cận B́nh giúp Trump thắng cử.

*/ Không có chính sách chặt chẽ đối đầu với Trung cộng

*/ Huỷ bỏ hiệp ước TPP

*/ Coi thường đồng minh

*/ Tránh những chỉ trích về vi phạm nhân quyền của TC

*/ Tháng 1 vừa rồi Trump tuyên bố mối quan hệ của Hoa kỳ với Trung Quốc có lẽ chưa bao giờ tốt như bây giờ.

 

Do đó tuyên bố của Pompeo về việc TC vi phạm hiệp ước hàng hải quốc tế là rỗng tuyếch ( Hoa Kỳ chưa bao giờ phê chuẩn hiệp ước này)

 

Trong thập kỷ qua, Trung cộng đă liên tục củng cố quyền sở hữu đối với hầu hết Biển Đông bằng đường ranh giới chín đoạn rất mơ hồ :

*/ Xây dựng các băi cạn và quân sự hóa các đảo

*/ Thành lập các quận đảo và di dân đến các đảo đang bị tranh chấp.

*/ Trên quần đảo Trường Sa : xây dựng phi đạo, khu chứa máy bay, doanh trại quân đội, hầm chứa hoả tiễn và các cứ điểm cho radar.

 

Gần đây, khi thế giới bận rộn với đại dịch Covid-19, Trung cộng đă quấy rối liên tục:

*/ Đầu tháng 4, Cảnh sát biển Trung cộng đă đánh ch́m một tàu đánh cá Việt Nam gần các đảo mà cả Trung cộng và Việt Nam tuyên bố chủ quyền.

*/ Một tàu khảo sát Trung cộng đă hăm doạ một tàu thăm ḍ dầu khí của Malaysia ngoài khơi Borneo.

*/ Trong tháng này, Bộ cộng pḥng đă lên tiếng lo ngại về quyết định của Hải quân Trung cộng đă phong tỏa một khu vực xung quanh quần đảo Hoàng Sa để tiến hành các cuộc tập trận hải quân. Đáp lại, Hoa Kỳ cũng tăng cường các hoạt động hải quân bao gồm các cuộc tập trận chung của hai chiếc hàng không mẫu hạm .

Gần đây quan hệ Hoa Kỳ-Trung cộng đă xấu hơn:

*/ Trump tiếp tục đổ lỗi cho Trung cộng về sự bùng phát của coronavirus,

*/ Hoa Kỳ đă trừng phạt các quan chức Trung cộng về vụ đàn áp tại Hồng Kông và Tân Cương.

*/ Cáo buộc Trung cộng ăn cắp tài sản trí tuệ.

*/ Tuần trước, Bộ Ngoại giao đă ra lệnh đóng cửa lănh sự quán TC tại Houston, TC trả đũa đă đóng cửa lănh sự quán Mỹ ở Thành Đô.

Sự căng thẳng không có khả năng giảm bớt khi Trung cộng tiếp tục lớn mạnh trên các phương diện : tài chánh, quyền lực và kỹ thuật:

*/ Trung cộng là một đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ và của thế giới.

*/ TC không hành xử như một đế quốc.

*/ Nền kinh tế của TC sẽ không sụp đổ bởi sự cạnh tranh của phương Tây.

Đối phó với một nước Trung cộng mới sẽ cần:

*/ Sự cân nhắc kỹ lưỡng trong chính sách ngoại giao,

*/ Sự cứng rắn

*/ Sự răn đe để TC nể v́ uy tín của chính sách ngoại giao.

*/ Một bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông.

*/ Sự đồng thuận giữa các nước Đông Nam Á láng giềng của TC và các đồng minh của Hoa kỳ để phản đối sự hạn chế đường hàng hải qua khu vực Biển Đông, đồng thời cũng đánh giá được tầm quan trọng trong trao đổi thương mại với Trung cộng.

*/ Chiến lược Châu Á của Chính quyền Obama đă nhận ra những vấn đề này và sự cần thiết phải có một chính sách ngoại giao hợp lư.

 

Trên thực tế th́ tuyên bố của ông Pompeo không có ǵ mới, chỉ là công khai một quyết định năm 2016 của ṭa án trọng tài quốc tế đă bác bỏ đường chín đoạn của Trung cộng v́ Philippines kiện.

 

Ông Pompeo đă nói đúng về hành vi trái pháp luật của Trung cộng c. Nhưng trừ khi tuyên bố phải đi kèm với một sự cam kết đáng tin cậy của người Mỹ trong khu vực, bao gồm cả một chính sách rơ ràng về ngoại giao, đầu tư và an ninh, c̣n không th́ đây chỉ là các tuyên bố khoác lác trong mùa bầu cử.

—————-

China’s Claims to the South China Sea Are Unlawful. Now What?

Republican and Democratic administrations have failed to thwart aggressive expansion in one of the world’s busiest sea lanes. The solution isn’t flashy, but it could work.

 

By The Editorial Board The New York Times

 

July 27, 2020

 

With China throwing its weight around in the South China Sea, Secretary of State Mike Pompeo rightly declared this month that the country’s aggressive claims to offshore resources in the area were “completely unlawful.” The message aligned the United States with international law in one of the world’s most critical waterways and showed support for the smaller coastal states threatened by Chinese bullying.

 

The strategic importance of the South China Sea cannot be overstated. A third of the world’s shipping passes through it, its fisheries are critical sources of food for millions of people in Southeast Asia and its seabed covers vast reserves of oil and gas. China’s exorbitant claims and might-makes-right behavior are self-evidently destabilizing to the international rule of law.

 

The problem is that Mr. Pompeo’s statement is meaningful only if it is accompanied by a firm commitment by the Trump administration to a robust and coordinated policy. However incensed China’s neighbors are by its bullying, they are in no position to push back unless they can be certain of American support and leadership.

 

Apart from the possibility that the Trump administration is in its final months, the president and his revolving-door lieutenants have abdicated multilateral leadership in the Pacific and elsewhere in the world in the name of “America first.” Mr. Trump has vacillated between waging a tariff war against China’s “predatory practices” in trade, singing paeans to President Xi Jinping and, according to John Bolton’s account of his time as Mr. Trump’s national security adviser, seeking favors from Mr. Xi to help his re-election.

 

In the absence of any coherent China policy, the administration’s proclivity for tearing up treaties and its disdain for alliances, Mr. Pompeo’s belated declaration that China is violating international law — and especially the Law of the Sea treaty, which the United States has never ratified — sounds a bit hollow.

 

It is, nonetheless, a message that is valid and long overdue. Over the past decade, China has steadily hardened its claims to most of the South China Sea, a zone circumscribed by a vague “nine-dash line” that one American naval commander called the “Great Wall of Sand.” The claims have included a campaign of building up shoals and militarizing islands or proclaiming municipal districts and settling people on contested islands. The reclamation of several reefs and atolls in the Spratly Islands has included construction of runways, hangars, barracks, missile silos and radar sites.

 

In recent months, with much of the world preoccupied with the Covid-19 pandemic, China has sharply escalated its coercive activities. In early April, a Chinese Coast Guard vessel sank a Vietnamese fishing boat close to islands claimed by both China and Vietnam. A Chinese marine survey vessel harassed a Malaysian oil exploration vessel off Borneo. This month, the Department of Defense voiced concern about the Chinese Navy’s decision to seal off an area around the Paracel Islands to conduct naval exercises. In response, the United States increased its own naval activities, including joint exercises by two aircraft carrier groups.

 

These confrontations have contributed to a sharp deterioration in U.S.-China relations on other fronts. Over a few weeks, while Mr. Trump has continued to publicly blame China for the coronavirus outbreak, the United States has punished Chinese officials over Beijing’s crackdown in Hong Kong and the western region of Xinjiang and accused the Chinese of stealing intellectual property. Last week, the State Department ordered China to shut down its consulate in Houston, provoking the closure of the American consulate in the southwestern city of Chengdu.

 

The strains are not likely to subside as China continues to grow in wealth, power and technological prowess. Though the tensions between Washington and Beijing have often been likened to the Cold War with the Soviet Union, they are far different. China is a major trading partner with the United States and much of the rest of the world. It does not command an empire, and its economy is not likely to crumble under the weight of Western challenges the way Moscow’s command economy did.

 

Dealing with the new China will require a balance of diplomacy, firmness, credible deterrents and a code of conduct, especially in the South China Sea. It will require a broad consensus among China’s Southeast Asian neighbors and America’s allies, all of which are opposed to any restrictions on navigation through the South China Sea but are also cognizant of the importance of trade with China. The Obama administration’s Asia strategy marked a recognition of these realities and the need for a coherent approach.

 

In fact, Mr. Pompeo’s statement did not break new ground, since the United States already effectively recognized the 2016 decision of an international arbitration court that rebuffed China’s “nine-dash line” claims in a landmark case brought by the Philippines. (China rejects the ruling.) What Mr. Pompeo did was to overtly declare the validity of the decision.

 

Though not necessarily a change of policy, the statement would give greater authority to any American-led punitive actions, whether through sanctions, United Nations resolutions or joint action by organizations such as the Association of Southeast Asian Nations or the Group of 7.

 

Yet the administration has largely spurned international organizations, and its approach to China has vacillated widely and unpredictably. Mr. Trump tore up the Trans-Pacific Partnership trade agreement with 11 other countries and launched a tariff war against China while at the same time heaping praise on Mr. Xi, avoiding criticism of China’s human-rights violations and claiming, as he did last January at Davos, that “our relationship with China has now probably never, ever been better.”

 

Mr. Pompeo has said the right things about China’s unlawful behavior. But unless words are accompanied by a credible American re-engagement in the region, including a clear commitment to diplomacy, investment and security, the words are just more election-year bluster.

 

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính