Kịch bản ban tuyên láo: Anh hùng lụi Nguyễn Thành Trung

 

Nguyên Anh

 


“Anh hùng” phi công Nguyễn Thành Trung là một người nổi tiếng, thế nhưng cái nổi tiếng của anh không phải là giết giặc thù hay ghi nhiều chiến công cho triều đại cs, cái nổi tiếng của anh là nổi tiếng nói láo mà cư dân hải ngoại đă phong cho anh chức nói láo như vẹm (th́ vẹm hẳn hoi chứ c̣n ǵ nữa mà như với là…!)


Chúng ta hăy cùng xem lại lư lịch của anh hùng Nguyễn Thành Trung nhé:


Trích nguồn wiki: do các fan cuồng tuyên giáo post lên (cho nên luận điệu thiên tả bạn đọc thông cảm)


Nguyễn Thành Trung (1947) là một cựu Đại tá Không quân Nhân dân Việt Nam. Ông là người đă lái máy bay F-5E ném bom vào dinh Độc Lập ngày 8 tháng 4 năm 1975 và là người Việt Nam đầu tiên lái máy bay Boeing 767 và 777.


Thân thế và tuổi thiếu thời


Ông tên thật là Đinh Khắc Chung, sinh ngày 9 tháng 10 năm 1947, tại xă An Khánh, huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre. Cha ông là ông Đinh Văn Dậu (c̣n gọi là Tư Dậu), mẹ ông là bà Nguyễn Thị Mỹ. Ông là người con trai thứ 4 trong gia đ́nh có 5 anh em, v́ vậy ông có có tên gọi trong gia đ́nh là Năm Chung.


Sau năm 1954, trừ người anh cả của ông tập kết ra Bắc, cả gia đ́nh ông đều ở lại miền Nam. Cha ông và người anh thứ hai đều hoạt động bí mật tại quê nhà. Riêng ông cùng người anh thứ ba và người em gái út sống công khai với mẹ để tiếp tục đi học.


Ngày 2 tháng 3 năm 1963, cha ông là Tư Dậu, khi đó đang là Phó bí thư, giữ quyền Bí thư Huyện ủy Châu Thành, Bến Tre, bị chính quyền Việt Nam Cộng ḥa giết chết, má và em gái ông bị bắt, nhà bị đốt. Ông phải đổi họ sang họ Nguyễn với một lư lịch mới để lánh nạn.


Trở thành điệp viên


Năm 1965, ông được Ban binh vận T2 (khu 8) đưa lên Sài G̣n tiếp tục học hết bậc phổ thông, rồi vào học khoa Toán - Lư - Hóa ở Đại học Khoa học Sài G̣n (nay là Đại học Khoa học tự nhiên).Sau khi tốt nghiệp Đại học Khoa học, ông được Ban Binh vận Trung ương cục Miền Nam chỉ đạo thi tuyển vào Không lực Việt Nam Cộng ḥa. Ngay sau khi nhận được giấy báo trúng tuyển, ngày 31 tháng 5 năm 1969, Nguyễn Thành Trung được kết nạp vào Đảng Lao Động Việt Nam.Sau hơn một năm huấn luyện ở Nha Trang vào năm 1969 Nguyễn Thành Trung được đưa đi đào tạo phi công ở các căn cứ Hoa Kỳ tại các bang bang Texas, Louisiana và Mississippi. Ông học rất giỏi và được xếp thứ 2 trong tổng số 500 học viên của khóa. Đến năm 1972 th́ về nước, đóng quân tại căn cứ không quân Biên Ḥa, biên chế trực thuộc sư đoàn 3 không quân, phi đoàn 540 Thần Hổ
”.


Đó là lư lịch trích ngang của anh 5 Chung, xuất thân từ một gia đ́nh tại quê hương Đồng Khởi, có lư lịch tốt khi cha anh tham gia đội ngũ chiến binh rừng rú của Minh râu chuyên đêm đêm gỏ cửa nhà quân dân cán chính VNCH đập đầu bỏ bao bố thả trôi sông cho nên cha anh bị phục kích tiêu diệt là chuyện b́nh thường, thế nhưng theo các nhân chứng c̣n sống cho biết cha anh ông Tư Dậu chẵng phải là phó bí thư bí đái ǵ hết mà vị trí của hắn chỉ là một tên du kích quèn bị Pháp giết năm 1949, lúc đó nhân vật chính NTT mới một tuổi mà lại biết “căm thù sâu sắc Mỹ Ngụy” th́ không thể nào hiểu nổi !


Từ “ḷng căm thù giặc sâu sắc” và được ban binh vận đưa lên Saigon ăn học cho đến khi trở thành một “chiến sỹ giặc lái của Mỹ Ngụy” và năm 1972 cho đến khi chiến công của anh diễn ra ngày 8/4/1975 là một quăng thời gian khá dài nhưng không hề thấy anh có hành động ǵ cụ thể và sau khi đoàn quân dép râu nón cối tiến sát Sài G̣n anh mới chịu ra tay, chiến công của anh 5 Chung chỉ gói gọn trong hai việc:


1. Lái chiến đấu cơ F5E thả bom Dinh Độc Lập ngày 8/4/1975


2. Dẫn phi đội A37 với các phi công VNCH đầu hàng miền Bắc vào oanh kích phi trường Tân Sơn Nhất.


Ngay lập tức hệ thống loa đài miền Bắc phong thánh cho anh 5 Chung nhưng nếu mổ xẻ vấn đề th́ theo nhiều người cho biết 2 trái bom của Chung thả để làm ǵ khi miền Nam đă sắp thua trận vào thời điểm đó ?


Hậu quả của hai quả bom của anh hùng 5 Chung chả xi nhê ǵ với Dinh Độc Lập nơi ở của nguyên thủ quốc gia miền Nam Việt Nam khi nó được thiết kế và thi công dưới tay Khôi nguyên La Mă kiến trúc sư Ngô Viết Thụ và hoàn toàn không làm cho Tổng Thống VNCH rụng một cọng lông chân !


Phi đội A37 mà Nguyễn Thành Trung dẫn váo đánh phi trường Tân Sơn Nhất trong lúc đồng bào của ḿnh đang tập trung chạy loạn hoàn toàn không phải là chiến công mà phải gọi hành động của hắn là giết người dân thường vô tội và tội danh của hắn là tội phạm chiến tranh, những phi công theo Trung ném bom phi trường TSN đă vội vă tháo chạy khi từ mặt đất phản lực F5E lên nghênh chiến trên bầu trời Sài G̣n trong những ngày cuối cùng mà người viết đă trông thấy tận mắt.


Như vậy “chiến công” của Trung chỉ là chiến công lụi của một “chiến sỹ” tồi khi ném bom theo kiểu cắn trộm và trút vô tội vạ xuống đầu đồng bào của ḿnh.


Để tưởng thưởng cho công lao của 5 Chung csvn đă sử dụng y lái những chiếc máy bay hàng không dân dụng và chức vụ cuối cùng của hắn là Đại tá, do được đặc quyền đặc lợi nên hắn đă buôn lậu làm giàu trong các chuyến bay quốc tế và ngày nay sống một cuộc sống giàu sang tại quê nhà.


Th́ thôi, chiến cuộc mà, có kẻ anh hùng th́ cũng có người tiểu nhân nhưng thay v́ ngậm miệng ăn tiền (một bản chất chó má của triều đ́nh cs) anh hùng 5 Chung lại chơi nổi leo lên hệ thống truyền thông phét lác về chiến công giả định Hoàng Sa, anh 5 Chung cũng quân tử tàu khi phát ngôn nguyên văn:


“Đến giờ này tôi vẫn ân hận, tiếc là không được chết v́ Hoàng Sa”


Theo đà phét lác đó anh 5 Chung c̣n cho biết anh đă “cùng một đội ngũ 150 phi công quân lực VNCH kư tên gửi Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu xin được chết cho Hoàng Sa !”


Đó là phát biểu của “đại tá QĐNDVN anh hùng” Nguyễn Thành Trung, một phát ngôn theo kiểu múa gậy vườn hoang làm cho thế hệ trẻ trong nước tin sái cổ và khóc rưng rức thầm oán trách ông Tổng Thống VNCH, thế nhưng tất cả đều là láo toét hết mới chết một cửa tứ !


Theo cấp chỉ huy của anh hùng 5 Chung thời điểm đó là Thiếu tá Hồ Kim Giàu cho biết:


- “Tháng 6/1973, tôi được cử đi học khóa tu nghiệp về F-5E tại Arizona và sau đó được chuyển qua học tại Trường Không Chiến ở căn cứ KQ Hoa Kỳ Nellis, Las Vegas. Sau khi tốt nghiệp trở về nước ngày 23/1/1973, tôi được BTL/KQ chỉ định làm quyền Phi Đoàn Trưởng PĐ Nghênh Cản 538 tại Đà Nẵng. Từ Sài G̣n, tôi bay ra Đà Nẵng nhận nhiệm vụ ngay ngày 24/12/1973. Trận hải chiến Hoàng Sa xảy ra giữa HQVNCH và HQ Trung Cộng ngày 19/1/1974 trong lúc tôi đang chỉ huy PĐ. Nhiệm vụ của PĐ là bảo vệ không phận VNCH, ngăn chận phi cơ CSBV từ bên kia vĩ tuyến 17 tấn công lănh thổ Vùng I CT.


PĐ 538 được thành lập năm 1972, mang tên “Hồng Tiễn”, trực thuộc Không Đoàn 61, SĐ1 KQ ở Đà Nẵng. PĐ được trang bị phi cơ F-5E là loại phản lực tối tân nhất của KQVNCH. Theo bảng cấp số, PĐ được trang bị 24 phi cơ F-5E và 36 phi công; nhưng vào thời điểm xảy ra trận Hoàng Sa, PĐ538 chỉ có khoảng gần 20 phi công và 17 phi cơ, gồm 1 chiếc F-5B dùng để huấn luyện, 4 chiếc F-5A, và 12 chiếc F-5E. Công tác thường nhật của PĐ là trực không chiến, phi công phải ăn, ngủ ngay bên cạnh phi cơ; khi có lệnh phải cất cánh ngay, trong ṿng chỉ từ 1 phút 30 giây đến 2 phút 30 giây. Mỗi ngày có 2 phi tuần ứng trực nghênh cản, mỗi phi tuần 2 máy bay. Những phi công không ứng trực th́ phải thao dợt không chiến và huấn luyện duy tŕ khả năng.


Sáng ngày 19/1/1974, là lúc xảy ra trận hải chiến Hoàng Sa, PĐ vẫn làm nhiệm vụ thường lệ là trực không chiến, bảo vệ không phận VNCH, ngăn chận phi cơ CSBV có thể từ bên kia vĩ tuyến 17 xâm nhập vào các thành phố phía Bắc Vùng I CT.


Khoảng 12 giờ trưa ngày 19/1/1974 tôi được Tư Lệnh SĐ1KQ là Chuẩn Tướng Nguyễn Đức Khánh gọi lên gặp và được ông cho biết trận chiến Hoàng Sa đă diễn ra, hai bên đều bị thiệt hại; một chiến hạm của HQ là chiếc HQ 10 bị ch́m. KQ/VNCH nhận được lệnh từ Phủ Tổng Thống qua BTL/QĐ1-QK1, thiết lập một kế hoạch hành quân tấn công ném bom các chiến hạm TC tại Hoàng Sa. Chuẩn Tướng Khánh ra lệnh cho tôi chuẩn bị ngay một lệnh hành quân, xử dụng các phản lực cơ F-5E tấn công các chiến hạm TC tại Hoàng Sa trong thời gian sớm nhất.


Sáng sớm hôm sau, tức là sáng 20/1, kế hoạch tấn công ném bom chiến hạm TC ở Hoàng Sa đă hoàn tất với các chuẩn bị như sau:


- Lực lượng tấn công gồm 2 phi tuần ném bom đi đầu, mỗi phi tuần có 3 phi cơ F-5E. Mỗi phi cơ mang thêm 2 b́nh xăng phụ dưới cánh, 1 b́nh xăng phụ dưới bụng, và 2 trái bom MK 82, mỗi trái nặng 500 pounds. Hai phi tuần này có nhiệm vụ tấn công bất cứ chiến hạm nào của TC có mặt tại Hoàng Sa. Ngoài bom, các phi cơ này c̣n trang bị 2 hỏa tiễn không-không AIM-9J và đại bác 20 ly M39.


- 2 phi tuần hộ tống cho hai phi tuần ném bom, mỗi phi tuần có 2 chiếc, mỗi phi cơ mang 3 b́nh xăng phụ. Khi lâm chiến với phi cơ địch th́ các b́nh xăng phụ được ném bỏ để dễ bề xoay trở.


- Chiến thuật: của KQVNCH là các phi tuần mang bom cất cánh trước và bay lên đến 20,000 bộ, b́nh phi và bay thẳng ra Hoàng Sa. Chọn cao độ 20,000 bộ v́ vừa tiết kiệm được xăng và thuận lợi cho việc tấn công tàu địch. Các phi tuần hộ tống cất cánh liền sau đó.


- Nhiệm vụ 2 phi tuần ném bom là khi đến mục tiêu, mỗi phi cơ chỉ thả 1 “pass” và giải tỏa về hướng Chu Lai – Phù Cát. Hướng này thuận lợi v́ xa Hải Nam, hậu cứ của máy bay TC, nếu chúng truy kích ta sẽ không đủ xăng quay về.


- Nhiệm vụ của 2 phi tuần hộ tống và nghênh cản là bay sau và bay cao hơn, khoảng 3000 bộ để quan sát ṿm trời, t́m địch và đánh cản để bảo vệ các phi tuần ném bom.


- Lực lượng yểm trợ, về kỹ thuật, KĐ 10 Kỹ Thuật thuộc SĐ3 KQ Biên Ḥa phối hợp cùng KĐ Kỹ Thuật TSN đă chuyên chở ra Đà Nẵng ngay trong đêm 19/1 vật dụng và vũ khí cần thiết tăng cường thêm cho cuộc hành quân để dự pḥng cuộc chiến kéo dài.


- Trung Tâm Kiểm Soát Không Lưu Panama theo dơi để phát giác các phi cơ địch.


- Về chỉ huy, tôi sẽ bay dẫn đầu phi tuần ném bom và chỉ huy trực tiếp cuộc hành quân này.


Khoảng 6 giờ sáng ngày 20/1/1974, tôi tŕnh kế hoạch hành quân vừa hoàn tất lên Chuẩn Tướng Khánh, và cho biết mọi thứ đă sẵn sàng. Chúng tôi được lệnh chờ. Trong thời gian chờ đợi, tôi và anh em phi công rất nóng ḷng. Tôi nhớ đă 3 lần điện thoại hỏi Tướng Khánh nhưng đều được trả lời tiếp tục chờ. Trong lúc chờ đợi, chúng tôi có tham dự 2 buổi thuyết tŕnh quân báo để biết diễn biến t́nh h́nh. Nguyên ngày 20/1, chúng tôi chờ đợi vẫn không có lệnh xuất quân. Măi đến gần trưa hôm sau, tức ngày 21/1/1974, tôi được Tướng Khánh thông báo, và tôi c̣n nhớ rất rơ nguyên văn câu nói của Tướng Khánh, là “Phủ Đầu Rồng ra lệnh hủy bỏ cuộc hành quân Hoàng Sa”
.


Phát ngôn về chiến công ném bom Dinh Độc Lập anh hùng 5 Chung cho biết:


“Đối với cá nhân tôi, ngày 8.4.1975 là một bước ngoặt lịch sử quan trọng nhất trong cuộc đời. Ném bom xuống Dinh Độc lập, sau đó quay lại dùng súng phóng lựu vào kho xăng nhà bè là hành động mà tôi ấp ủ trong một quá tŕnh dài, ngay từ thời trai trẻ”


Thật đúng là “khẩu kh”í của một anh hùng…lụi khi từ bên kia thông tin của phi công Long Ly thuộc phi đoàn 538 phản hồi phát biểu của anh cho thấy anh chỉ là một tên bốc phét chuyên nghiệp không hơn không kém:


- Máy bay F-5 không có súng phóng lựu(!) c̣n ném bom Dinh Độc Lập Trung nói đă ấp ủ từ thời trai trẻ điều này chứng tỏ Trung nói phét. Khi c̣n trẻ làm sao biết được sau này sẽ trở thành phi công? Khi vào Không Quân, ai biết ḿnh sẽ lái loại phi cơ nào ?


- NT Trung nói về vụ Hoàng Sa. “Đến giờ này tôi vẫn ân hận, tiếc là không được chết v́ Hoàng Sa”. Câu này chứng tỏ Trung là một tên nói láo chuyên nghiệp v́ Trung không bao giờ có mặt hay có tên bay trong cuộc hành quân đánh Trung Cộng trên đảo Hoàng Sa, lư do rất đơn giản là thời gian đó NTTrung c̣n đang bị phạt cấm bay.(!)


Thông tin về anh hùng phi công Nguyễn thành Trung của triều đại csvn c̣n rất nhiều, trong khuôn khổ bài viết này không thể nào đưa lên cho hết, cảm phiền bạn đọc vào đây để biết khuôn mặt thật của y, một anh hùng lụi chỉ nổi tiếng nhờ cơ hội khi canh đúng thời cơ, một đặc điểm của các “anh hùng” CS.


V́ thế, “anh hùng” phi công đại tá Nguyễn Thành Trung chỉ là một anh hùng dỏm do ban tuyên láo dựng lên, khi vầng hào quang giả tạo đến với hắn mau chóng quá, rực rỡ quá, hănh diện quá th́ hắn tự sướng…quá ḿnh là anh hùng…quá, thế thôi !


Nguyên Anh

 

 

 

 

Trang Chính     Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Phỏng Vấn     Văn Học Nghệ Thuật     Tham Khảo