Cái đêm hôm đó “Đêm Ǵ”? Mà ai nhớ lại, cũng c̣n hăi kinh
Mường Giang
Theo sử liệu và các nhân chứng, th́ không có giai đoạn nào khiến cho người Việt phải chịu nhiều khổ đau và nhục nhă, từ khi bọn thục dân Pháp v́ quyền lợi nên cho quân Nhật vào Đông Dương. Bên cạnh đó c̣n có sự hiện diện của đám âm binh cộng sản đệ tam quốc tế, đang núp bóng trong “Mặt trận Việt Minh” và bọn quan lại xôi thịt của triều đ́nh bù nh́n Huế. Người dân lúc đó, một cổ phải chịu “bốn tṛng”, sưu cao thuế nặng, đói cơm rách áo, mạng sống và nhân phẩm con người bị chà đạp thăm thê, đâu có thua ǵ hoàn cảnh tận tuyệt của cả nước Việt, hiện đang ngoi ngóp trong “địa ngục xă nghĩa”..
Tại B́nh Thuận, Phan Thiết nhiều biến cố hăi hùng đă xảy ra trong thời gian này. Đó là tai ương chiến tranh do Nhật mang tới, khi hiện diện tại đây. Khắp nơi, nhất là những thị trấn sát biển như Long Hương, Phan Rí, Mũi Né, Phú Hài, La Gi và Phan Thiết, vừa lănh bom đạn oanh tạc từ các phóng pháo cơ của Đồng Minh, lại chịu thêm hải pháo của Hạm đội Hoa Kỳ từ biển Đông, nhắm vào quân Nhật.
V́ vậy lúc nào trong thị xă, cũng có tiếng c̣i báo động đặt từ lầu nước và hầu nhưgia đ́nh nào cũng có hầm tránh đạn trong nhà. Dân chúng rất khổ sở v́ không làm ăn ǵ được. Một số chạy về các vùng quê kế cận để tản cư. Giới trí thức lại càng đau khổ hơn v́ sự giằng co, níu kéo giữa các thế lực chính trị, theo bên nào cũng đều chuốc lấy nguy hiểm cho bản thân, gia đ́nh. V́ vậy, các gia đ́nh có tiền đều gởi con cái họ vào Sài G̣n,để vừa học hành lại có bảo đăm cho sinh mạng trước cảnh ”tối sáng” diển ra hằng ngày ở B́nh Thuận.
Lợi dụng hoàn cảnh gần như “bỏ ngỏ” Phan Thiết của các lực lương Pháp, Nhật.Cộng Sản địa phương hoạt động trở lại, sau thời gian trốn lánh ví thất bại trong cuộc làm loạn củacái gọi là “phong tràoSô Viết” vừa qua. Cũng từ đó, nhiều thanh niên nam nữ tạinông thôn và các gia đ́nh nghèo, làm biển ở các vùng xôi đậu ven thị xă như Đức Long, Phú Tài, động Làng Thiềng, xóm đầm Hưng Long, xóm động cát B́nh Hưng..v́ nhẹ da, ít học nên bị cán bộ cs tuyên truyền dụ dỗ, qua các lời mật ngọt phỉnh lừa, nên đă lọt vào bẫy rập của Cộng Sản, trong đó có nhiều trí thức thuộc các gia đ́nh hàm hộ giàu có trong tỉnh.. Cũng may có một số lớn, sớm giác ngộ nên đă quay về vùng Quốc gia mà không chịu đi tập kết năm 1954, dù Hàm Tân và B́nh Thạnh là một trong những địa điểm tại B́nh Thuận, để các lực lương cộng sản xuống tàu ra Bắc Việt.
V́ quân Nhật lúc đó đang trám chân Pháp, trấn đóng khắp nơi trong thị xă Phan Thiết, lại đưọc lệnh ở tại chỗ “bất động” từ ngày 17/8/1945. Cộng sản đệ tam quốc tế lúc đó đang núp dưới chiêu bài “Việt Minh” nên chộp lấy “thời cơ” trên, để “ăn cướp” chính quyền lúc đó đang bỏ ngơ. Trường hợp này cũng tương tự như trưa ngày 30-4-1975, v́ Quân Lực VNCH theo lệnh tổng thống Dương Văn Minh, bỏ ngơ Sài G̣n, nên csBắc Việt mới có cơ hội vào cưởng đoạt một thành phố bị bỏ trống để “cướp giựt “ chính quyền VNCH, qua sự đồng thuận của tay sai nằm vùng.
Đám “âm binh” cộng sản quốc tế, do Nguyễn sắc Kim, Nguyễn Diên, Lê ngọc Châu, Trần văn Tây, Nguyễn văn Tường.. cầm đầu lúc đó, thực chất chỉ là một đám nông dân tự phát, đa số từ các làng quê xội đậu ven ô, kéo về thị xă làm loạn trong cảnh “một ḿnh, một chợ”, không thấy bóng dáng thằng Tây, thằng Nhật hay bất cứ thằng nào của chính quyền. Đây là cơ hội vàng ṛng ngàn năm có một, đám dân đen có dịp làm chủ, cứ tha hồtreo biểu ngử, dán bích chương, phất cờ liềm búa và to giọng đ̣i “Pháp, Nhật” phải giao chánh quyền cho cọng sản, để đảng đại diện dân “làm chủ”.
Theo lời kể của các vị cao niên đă chứng kiến và may mắn c̣n sống sót (người viết đêm đó cung là một nhân chứng tuy mới ba tuổi), Tất cả đều không biết phải gọi cái “đêm đó”, cái đêm 23 rạng ngày 24/8/1945 là “cái đêm ǵ? mà bất cứ ai nhớ lại, vẫn c̣n hăi hùng kinh sợ”. Riêng báo chí, đảng đài Việt Cộng th́ gọi là “cách mạng tháng tám” Nhưng đối với người dân th́ đó là một “đêm kinh hoàng nhất” trong đời người B́nh Thuận. Lịch sử lại tái diễn, qua ba lần VC từ rừng kéo về tấn công Phan Thiết trong dịp Tết Mậu Thân (1968) và đêm ”trả thù” những quân công các cảnh VNCH bị kẹt lại tại Phan Thiết vào đêm 18-4-1975.
Trong cái đêm “tang tóc, điêu linh”, nói là để “cướp chánh quyền”, nhưng đồn Tây, đồn Nhật kể cả đồn lính tập, th́ Việt Minh không dám xéo tới v́ sợ “lănh đạn, toi mạng”. Nên trong đêm đó, đám hung thần chỉ đốt nhà dân, giết người tay không vô tội. Hầu hết các nạn nhân chết oan khiên, tức tữi, phần lớn do thù hằn cá nhân, bị vu tội là Việt gian. Thảm cảnh xăy ra quá tàn khốc bất nhân, đâu khác những ngày đầu Tết Mậu Thân 1968 tại Huế khiến cho nhiều người đang trong hàng ngủ Việt Minh lúc đó, vừa đốt nhà, vừa giết người mà nước mắt rưng rưng, v́ thương tiếc công tŕnh của tổ tiên đă gầy dựng qua ba trăm năm đẵm đầy máu lệ. Nay bỗng dưng bị ”hủy hoại” do chính bàn tay ḿnh, làm theo sự sai khiến của một đám giặc cỏ mang tên cộng sản quốc tế.
Trong đêm “kinh hoàng trên”, cái gọi là “lực lượng tự vệ” của Việt Minh, do Nguyễn Nhơn và Nguyễn Chúc cầm đầu, lợi dụng sự bỏ ngơ tại địa phương, nên suốt đêm đó,lùng xục khắp hang cùng ngơ hẹp trong thị xă, theo sự chỉ điểm của nằm vùng, để t́m bắt những người bị t́nh nghi hay đă được lên án là việt gian, v́ làm việc hay có liên quan với Pháp, Nhật.
Đêm đó, đoàn âm binh tự vệ đốt phá nhiều cơ sở của Chính quyền Quốc gia như nhà làng Đức Nghĩa, nằm ngay ngă tư Minh Mạng - Tự Đức, hội quán công ty Liên Thành trên đường Duy Tân, gần Việt Nam Thương Tín ngày nay. Nhưng bi thảm nhất là đốt nhà hàng Ngọc Lâm, kế bên Lầu Ông Hoàng, v́ chủ nhân là một người Pháp có tên Guéri.
Trương gia kỳ Sanh (Trúc Viên), cũng bị tự vệ vay bắt vào đêm 22/8/1945 v́ tội đătổ chức nhiều buổi diễn thuyết ca tụng chính sách Đại đông Á của Nhật. Nhưng nhờ cha là Trương gia Mô quen biết với Huỳnh thúc Kháng và Hồ chí Minh (Nguyễn Tất Thành), nên Trúc Viên không bị thủ tiêu tại chỗ như nhiều nạn nhân khác nhưng bị nhốt tại trại tù Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngăi. Tới năm 1946. Huỳnh thúc Kháng lúc đó đang giữ chức Phó Chủ Tịch nhà nước kiêm Bộ Trưởng Nội Vụ trong Chính phủ liên hiệp, biết tin nên đă kư sắc lệnh số 40/BNV phóng thích Trúc Viên và cho về lại Phan Thiết.
Bắt đầu từ ngày 6-9-1945, quân Anh-Ấn đă tiến vào Sài G̣n để giải giới quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào, theo quyết định của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Trà trộn trong đoàn quân này, theo sự đồng thuận của Chính phủ Anh, có nhiều đơn vị Pháp. Và cuộc chiến tranh ”Pháp Việt” đă bùng nổ trở lại ngay tại Sài G̣n, rồi lan dần ra khắp các tỉnh miền sông Tiền, sông Hậu.
Tại Phan Thiết dù đang trong t́nh trạng bị giải giới, quân Nhật vẫn tiếp tục đổ bộ chiếm giữ băi Thương Chánh ở tả ngạn cửa sông Cà Ty, cho tới ngày 12-12-1945 mới chịu xuống tàu về nước.
Lịch sử vốn là công lư, nên cho dù có bị bóp méo, thêm thắt như mấy chục năm qua tại xă nghĩa hay mới đạy nghe nói VC có viết lại “lịch sử”, th́ tự nó cũng trở về sự thật,Ngày nay sử gia viết lịch sử bằng phương tiện điện toán, văn khố và trên hết là đám đông, không bị kềm kẹp bằng vũ lực và mua chuộc. Người B́nh Thuận cũng vậy, giờ đă qua rồi cái giai đoạn rỉ tai, bịt mắt hay vô tâm của cái thuở chỉ có con cái nhà giàu hay đám quan quyền mới được đi học, mới biết tin tức để rồi chộp lấy thời thế mà tóm gọn thời cuộc khi có cơ hội. Xin đưọc mưọn bài thơ dưới đây, gữi tới những con vẹt “tội nghiệp”, đang c̣n kẹt trong chiếc lồng tre của một thời bao cấp, không dám mở miệng v́ sợ mắc quai:
“sỏi đá vô hồn trong trời đất,
nhiều khi cũng biết toát mồ hôi
sợ thay những cái đầu hóa đá
cứ trơ trơ nhận lấy chữ người.”
(Đá - thơ Đổ kim Ngư - Phan Thiết)
Bỗng dưng thấy thấm thía về cái nguyên lư lẽ phải sau đây của sử gia kiêm luật sư nổi tiếng người Anh, Sir Edward S. Creasy, viết trong tập biên khảo nổi tiếng Fifteen Decisive Battles Of The World, xuất bản năm 1851, ông viết: “..tầm quan trọng lịch sử của một cuộc chiến tranh, không phải tính bằng chiến thắng với các con số thương vong, các chiến lợi phẩm, để từ đó lấy cớ hoan hô, đă đảo, làm cuộc đổi đời. Mà nó được tính bằng những ǵ ta có hôm nay, do cuộc chiến thắng đem lại. Nó cũng được tính bằng những ǵ ta có ngày hôm nay, nếu ta thất trận hoặc hèn nhát bỏ chạy.”
Ngày 2-9-1945, lần đầu tiên Hồ chí Minh từ hang Pắc Pó, một địa điểm quân sự sát biên giới Việt Hoa, thuộc tỉnh Cao Bằng, về Hà Nội tuyên bố thành lập nước “Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa”, đọc tuyên ngôn, tuyên bố thành phần chính phủ mà thành viên hết 99% là đảng viên cộng sản, mở đầu cho một ”thảm kịch” Việt Nam, một “hội chứng” loạn luân, phá vở truyền thống đạo giáo cổ truyền của dân tộc.
Từ đó cái danh từ “đấu tố” được công khai hoá, giáo lư học từ các đoàn thể mới như thanh niên, phụ nữ, thiếu nhi, tự vệ, khổi đầu lập công để được vào đảng là “con cái tố khổ” cha mẹ, vợ bỏ chồng, con bỏ tù bố, anh em tàn sát lẫn nhau, một ”hiện tượng”nghiệp chướng không hề có trong ḍng sử Việt, trước khi cộng sản quốc tế “cướp” được chính quyền. Địa ngục trần gian đă mở, tiếng rên xiết của các nạn nhân bay bổng chín tầng cao nhưng trời đất vô t́nh, người vô t́nh hoặc bất lực trong sự đổi đời, nên chỉ c̣n biết trốn chạy hay cũng liều nhắm mắt xuôi tay đợi đến phiên ḿnh.
Tóm lại để có được cái “tự do độc lập” ngắn ngủi 1954-1975, mà khởi đầu từ “Chánh Phủ Trần trọng Kim” trước khi quân Nhật đầu hàng đồng minh tháng 9/1945. Máu và nước mắt của các quân vương triều Nguyễn như Hàm Nghi, Duy Tân, Cường Để và Bảo Đại cũng đă đổ theo máu của hằng triệu người trong cuộc kháng Pháp và nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945.
Nhưng tất cả đă trở thành mây khói, sau những cái đêm, không biết là đêm ǵ của tháng tám, tháng chín 1945 và tháng tư 1975. Cướp giựt chính quyền “hợp pháp” từ trong tay người dân, cộng sản đệ tam quốc tế tại Hà Nội từ 1954 (Bắc Việt) và tháng 5-1975 cả nước, suốt mấy chục năm qua đă làm đưọc ǵ cho nước, cho dân? Tất cả sẽ là “quả báo” của một cuộc “đổi đời” chắc chắn sẽ tới rất gần, khi ḷng dân ai cũng muốn giựt sập cái chế độ bạo ngưọc, tham tàn, bán nước VC. Và cái “đêm đó” không phải là “đêm ǵ” của tháng tám, tháng chín 45, tháng tư 75 trong quá khứ. Nó là đem “đền tội” của tập đoàn bán nước, hại dân VC, trước dân tộc Việt... lớn nhỏ trong và ngoài nước!
Từ Xóm Cồn Hạ Uy Di
Tháng 8-2017
Mường Giang