Phản tỉnh – Phản kháng: Thực hay Hư ?

 

Minh Vơ

 

 

- Chương 10 -


Hoàng Hữu Quưnh bỏ Đảng (1)

 

 

Hoàng Hữu Quưnh sinh năm 1942 tại xă Bích Khê, quận Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, trong một gia đ́nh bần Nho, mặc dù đă có lúc ông nội ông làm quan trong triều. Theo ông cho biết th́ cha ông bị Việt Minh giết, nhưng ông đă khai với Cộng Sản là cha ông theo Việt Minh kháng chiến và bị Pháp giết. Nhờ thế ông đă vào được đảng Lao Động năm 1967. – Dĩ nhiên ông đă không dám khai ḿnh là cháu ruột của nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ đang nổi tiếng ở miền Nam. – Ông mừng vô hạn. Ba năm trước ông đă tốt nghiệp kỹ sư nhưng không được lănh bằng v́ không phải đảng viên. Nay với thẻ đảng ông sẽ được lănh bằng và sinh hoạt như một thanh niên có tương lai. Ông viết: “Tôi nhớ măi mùa xuân năm ấy. Mùa xuân mà đảng đă cho tôi một ân huệ.” (2)

 

Trong hồi kư Tôi Bỏ Đảng (tập một) ông đă nói gia đ́nh ông quá nghèo mẹ ông phải gửi ông cho một người cậu làm đại úy Việt Minh, đại đội trưởng, để ông này đem cháu tập kết ra Bắc, cho nhà “bớt một miệng ăn”. Trong những năm đầu (từ 1955 đến 1960) ở Vinh ông theo học trường cấp 3 Huỳnh Thúc Kháng. Từ 1960 đến 1964 th́ ra Hà-nội học trường bách khoa. Sau khi tốt nghiệp ông hăng say hoạt động đoàn thể để được gia nhập đảng. Năm 1969 với tư cách bí thư đảng ủy của trường ông được cử đi du học ở Liên Xô trong 4 năm. Trong nhật kư ông ghi: “18-10-1969. Đây rồi tôi đă đến thiên đường Liên Xô.” (3)

 

Giữa năm 1974, sau gần 5 năm tu nghiệp, Hoàng Hữu Quưnh được lệnh làm luận án trước thời hạn 3 tháng để kịp về nước vào tiếp quản các trường khoa học kỹ thuật ở miền Nam. Và ngày 1-9-1974 ông lên tầu về nước qua ngả Trung Quốc. Một tháng sau ông được bộ trưởng Nguyễn Thanh B́nh điều đi phục vụ chiến trường B, tức gia nhập đoàn quân đi đánh chiếm miền Nam. Ông viết: “Tôi kiêu hănh được đứng vào đội ngũ giải phóng quân đó.”(4)

 

Khi miền Nam đă được “giải phóng” rồi Hoàng Hữu Quưnh mới mở mắt ra và nuôi tư tưởng bỏ đảng. Th́ may thay thời cơ đến như một phép lạ. Chẳng những cấp trên không biết được tư tưởng phản đảng của ông, mà những cuộc gặp gỡ tiếp xúc liên lạc của ông với gia đ́nh, bạn bè, toàn những người thuộc phe quốc gia, cũng không gợi lên trong đầu họ mối nghi ngờ nào. Nhờ lư lịch không bị lộ, lại có thành tích hoạt động đảng và kiến thức cao về chuyên môn, nghĩa là “được cả hồng lẫn chuyên”, ông đă được bộ cử vào phái đoàn kinh tế kỹ thuật của nước CHXHCNVN do thứ trưởng Nguyễn Hồ cầm đầu và chính ông làm phó trưởng đoàn đi công tác ở Ư. Một vài bạn thân đă khuyên ông nên nhân dịp này bỏ trốn cho rồi. Và ông thực hiện ngay điều đó. Không phải như hồi 1960, lúc ông có dịp trở lại Vĩnh Linh, đến tận vùng phi quân sự, vào đồn binh Quốc Gia đánh cờ với “những người lính bờ Nam trẻ, khỏe mạnh, vui tính cũng giống như những đứa em và bạn học tôi” (trang 101). Lúc ấy ông cũng nhớ nhà muốn vượt tuyến trở lại miền Nam với mẹ và các em mà không dám. Đàng khác cũng v́ lúc ấy ông c̣n suy tư về lời khuyên của ông thầy dậy sử lớp 7 say sưa với lư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng miền Nam sau này. Nhưng năm 1979 th́ HHQ vẫn chưa quên rằng ông thầy dậy sử đó cũng đă trở thành nạn nhân của Cộng Sản trong cuộc đấu tố 1955, bị quy oan là địa chủ và bị bắn (trang 103). Kinh nghiệm ấy càng làm cho HHQ dứt khoát ở lần này.

 

Ngày 6 tháng 9 năm 1979 phái đoàn rời Việt Nam sang Ư. Sau khi tham quan thủ đô Ư và Ṭa Thánh Vatican, trở lại Turin là nơi công tác, ông đă đang đêm rời khách sạn, rời thành phố, rời nước Ư, để trực chỉ Giơ Ne Vơ, Thụy Sĩ. Nhưng rồi lại đổi ư trở lại Pháp, đến Nancy gơ cửa nhà người cậu (anh ruột mẹ), có vợ Đức và mấy cô con gái không cô nào nói được tiếng Việt. Đó là người thân duy nhất trong họ ngoại của ông c̣n sống, sau bốn chục năm cậu cháu xa cách. Đúng ra là người cậu bỏ đi lúc ông chưa ra đời. Từ đây ông có thể liên lạc đuợc với người em ruột ở California, rồi tháng sau với người em nữa ở Thái Lan, mới ra khỏi Việt Nam. Đỉnh cao của cuộc hạnh ngộ này được đánh dấu bằng “bản giao ước sống hạnh phúc với Thu Tuyền.” Cuốn Hồi Kư ông cho ra 10 năm sau đó (tập một) với nhan đề “Tôi Bỏ Đảng, Bản cáo trạng chế độ Hà-nội” kết thúc như thế đó.

 

Cũng năm 1989 ông cho ra tiếp tập II, nhan đề “Tôi Bỏ Đảng, Giai cấp phong kiến mới” viết về những năm ông làm việc trong cơ chế nhà nước xă hội chủ nghĩa. Trong tập hai này ông đi sâu vào chi tiết những ǵ ông đă nói qua trong tập một, với mục đích phơi bày những điều dơ dáy xấu xa trong chế độ, mà ông cũng gọi bằng hai chữ phong kiến giống hệt Hà Sĩ Phu.

 

Đại cương, tập một gồm có 6 chương:

 

1.                 Tập kết ra Bắc.

2.                 Chứng nhân đấu tố.

3.                 Phấn đấu vào đảng.

4.                 Tu nghiệp Liên Xô.

5.                 Tiếp quản miền Nam.

6.                 Vĩnh biệt đảng.

 

Tập hai gồm 11 chương:

 

1.                 Ông thủ trưởng của tôi.

2.                 Tôi cũng là lănh đạo.

3.                 Chuyện móc ngoặc.

4.                 Chuyện t́nh trên băi biển Đồ Sơn.

5.                 Kỹ nữ hộ lư.

6.                 Dấu chân tṛn trên cát.

7.                 Làm th́ đói nói th́ no.

8.                 Nỗi buồn tập kết.

9.                 Thủ trưởng về vùng mới giải phóng.

10.             Ông chánh văn pḥng huyện.

11.             Tôi đă thấy.

 

Mười một chương trong tập hai này không phải là phần II của cuốn hồi kư mà chỉ là những đoản văn rời rạc viết tại nhiều nơi trong thế giới tự do từ Paris, Amsterdam, Nice cho đến Hồng Kông, Athens, và Stokholm, trong nhiều giai đoạn thời gian khác nhau từ 1981 đến 1989, được tập trung lại làm một tập.

 

Mở đầu tập I, tác giả đă cho biết ông không phải nhà văn, nhà báo, lại vốn kém về văn, nên ông chỉ muốn biết ǵ nói nấy cho người khác biết thêm về chế độ Cộng Sản mà ông đă sống trong 25 năm trường. Dĩ nhiên trong những điều ông viết cũng có nhiều sự việc nói lên lư do để ông gạt bỏ chủ nghĩa Cộng Sản, rời xa chế độ Cộng Sản, từ bỏ đảng Cộng Sản.

 

Bây giờ thử xem trong hai tập “Tôi Bỏ Đảng” này, tác giả đă nhận xét thế nào về Đảng, về các lănh tụ, và thực trạng xă hội xă hội chủ nghĩa.

 

 

Về chủ nghĩa Cộng Sản:

 

Ngay trong “Lời Đầu” ông đă viết: “… chủ nghĩa Cộng Sản tự nó là một cái ǵ đó không tưởng và những người ngụp lặn đi t́m cái đích của chủ nghĩa ấy thật là ngu ngơ khờ khạo. Rồi đưa cái ngu ngơ khờ khạo ấy vào chính sách, vào chủ trương. Họ tự tạo ra một khoảng cách khiếp đảm giữa con người thật của họ và cá nhân họ là một cán bộ thực thi chủ nghĩa.” (5)

 

HHQ c̣n châm biếm một cách cay độc khi nhắc lại lời Hồ Chí Minh đă có lần gọi “Chủ nghĩa Mác Lenin là cái xẻng xúc phân”, bởi v́ – ông Hồ giải thích – cái xẻng đó đă không làm mất ḷng dân mà đi đúng ư nguyện của dân thôn bản phải sạch sẽ.” (tập một, trang 86-87) Độc giả nào muốn biết rơ đầu đuôi câu chuyện này xin đọc HHQ hai trang trên.

 

 

Về Hồ Chí Minh:

 

Khi c̣n là đội viên đội thiếu niên tiền phong ở Nghệ An HHQ đă được nghe nhiều huyền thoại của “bác Hồ” như Tạ Đ́nh Đề bắn súng như thần, xuyên qua lỗ đồng xu, khi theo giặc Pháp ám sát bác, đă bị bác thôi miên, rồi chinh phục. Hay như Thụy An, bạn thân của Tạ Đ́nh Đề, cũng ám sát hụt bác, bị bắt nhưng cũng được bác cảm hóa. “Nghe những chuyện như vậy tôi rất thích thú, rồi được đọc những bài thơ nói về bác, như “đêm nay bác không ngủ” “:…Bác thức th́ mặc bác. Cháu cứ ngủ ngon, ngày mai đi đánh giặc…” hay những câu thơ trong sách: “Công cha như núi thái sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Bác Hồ hơn cả mẹ cha. Mênh mông trời biển, bao la biển trời.” Từ đó tôi đă mến yêu và tôn thờ bác.” (trang 76) Nhưng càng trưởng thành và càng chứng kiến tận mắt những ǵ ông Hồ và đồng đảng làm cho nhân dân, HHQ càng thận trọng, nghi ngờ rồi thay đổi.

 

Sau khi Cộng Sản chiếm được miền Nam, tác giả đă thấy tận mắt xă hội miền Nam qua Đà Nẵng, Huế, Saigon là những thành phố ông được đi qua hay sinh sống 4, 5 năm, và so sánh với xă hội miền Bắc là nơi ông đă sống trong 20 năm, khi có dịp trở lại Hà-nội ông đă nhận xét:

“Quảng trường Ba Đ́nh kia ngày xưa tôi mến mộ biết bao th́ ngày nay trở thành xa lạ với tôi, v́ cái nấm mồ của bác quá khổng lồ, quá tốn kém. Dại dột xây to hơn cả nấm mồ của Lê-nin. Cái lăng nằm trơ trọi ở Ba Đ́nh, trong đó chỉ có một xác xanh xao tái nhợt mà có đến hàng ngàn, hàng vạn con người cung phụng ở đó….. Thực tế ở miền Nam đă làm tôi bừng tỉnh. Sự kính yêu đối với bác đă phai mờ dần trong tôi. Lần này, dù là lần chót, tôi quyết định sẽ không thèm viếng bác nữa…”(6)

 

Nhắc lại lúc ông Hồ c̣n sống, trong một chuyến đón Vua Lào đến thăm trường đại học Bách Khoa Hà-nội, nơi tác giả công tác, Hoàng Hữu Quưnh đă viết về những ư nghĩ trong đầu ḿnh khi nghe “bác Hồ” huấn thị như sau:

“Nghĩ đến đó tôi bỗng giật ḿnh, sợ bác như sợ ma.

“Tôi không tin ở bác. H́nh như bác có cái ǵ bí ẩn, giấu giếm. Vẻ mặt bác gian ác, con người bác nhiều thủ đoạn. Tôi lạnh toát mồ hôi. Tôi lại sợ bác biết được ư nghĩ của tôi lúc này, chắc gia đ́nh tôi sẽ bị tru di tam tộc.”

“Hồ Chí Minh là đảng và đảng là Hồ Chí Minh. Họ quyết dùng trận chiến Tết Mậu Thân như là một trận chiến thử lửa….Hồ Chí Minh thừa biết cuộc thử lửa nào lại không chết chóc. Và phần chết chóc ấy trước hết thuộc về phần người tập kết. Tôi bàng hoàng khi nghe nói đến sự thật ấy.” (7)

 

Muốn thấy ḷng dân đối với ông Hồ ra sao, hăy nghe HHQ tả cảnh nhà trường chuẩn bị đón Vua Lào và chủ tịch nước tới thăm:

“…Những lớp học, các hội trường, nhà tiêu chuồng xí đều được phân chia dọn vệ sinh quét vôi trắng xóa. Bí thư đảng ủy đă đích thân chui vào hàng trăm nhà cầu để kiểm tra. Vôi mới được quét mà khẩu hiệu đă xuất hiện. “Đả đảo đảng lao động Việt Nam”. Đả đảo Hồ Chí Minh”. “Hồ Chí Minh cơng rắn cắn gà nhà”…Nhà cầu là nơi kín đáo, thường được công khai tư tưởng bởi những truyền đơn, khẩu hiệu. Do đó bác đến đâu là bác chui vào nhà tiêu, hố tiêu trước rồi sau đó mới bắt đầu bài huấn thị.” (8)

 

 

Về Vơ Nguyên Giáp:

 

“Thời kỳ này (1967) trung ương đảng và bộ chính trị chia làm hai phái. Phái bồ câu do đại tướng Vơ Nguyên Giáp cầm đầu chỉ muốn giải quyết vấn đề miền Nam Việt Nam bằng giải pháp ḥa b́nh…

 

“Để đối phó với phe VNG, và răn đe cán bộ đảng viên, Hồ Chí Minh và bộ chính trị cho ra môt loạt nghị quyết….195…,228…Thực chất nghị quyết 195 nhằm loại trừ và thanh trừng phe phái của VNG. Rồi người ta đă gán ghép cho Giáp đủ thứ tội nào là xét lại, nào là để cho cố vấn Trung Quốc can thiệp thô bạo chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ…” (9)

 

 

Về xă hội miền Bắc cuối thập niên 60, đầu thập niên 70:

 

“Hàng ngày, vào các buổi chiều, người miền Bắc lắng nghe đài “Mẹ Việt Nam” trong chương tŕnh “sinh Bắc tử Nam” và cầu nguyện cho đừng nghe tên của thân nhân ḿnh. Ban ngày những xác chết ph́nh trương, mất đầu, cụt tay. Người ta bỏ chạy tránh máy bay Mỹ. Ban đêm dùng chiếu bó lại, đốt đuốc đưa ra những cánh đồng chôn vội vă. Khắp mọi nơi, mọi cánh đồng mỗi lần máy bay Mỹ oanh tạc đều có những buổi chôn người tập thể về đêm….

 

“Chính sách của đảng đối với anh em đi làm nghĩa vụ ở miền Nam đều được chính phủ trợ cấp cho vợ con và được hợp tác xă nâng đỡ. Nhưng cứ sau mỗi lần Đảng ủy xă và hợp tác làm lễ truy điệu th́ khoản trợ cấp bị cắt và hợp tác hết trách nhiệm. Phần trợ cấp vật chất để giải quyết cho đợt mới lớp người sắp bị hy sinh. Lúc ấy người ta sợ nhất là nh́n thấy người phát thơ. Hàng ngày hàng trăm cái thơ báo tử để trong xắc cốt người cán bộ xă. Anh ta đi đến nhà nào là mang đau thương tang tóc đến nhà đó. …họ sợ nhất là sau cái lễ “truy điệu trọng thể” để “Tổ Quốc ghi công”, là họ bị đẩy ra lề xă hội, không ai nuôi dưỡng.” (10)

 

Tiếp tục nói về thảm cảnh chiến tranh, nơi trang 145 tập một, HHQ đă nêu lên tệ nạn bi hài kịch “con của ông, em của bố”: Thanh niên trai tráng đi B rồi chết như rạ. Ở nhà chỉ c̣n cha già, vợ trẻ. Vậy là cha chồng lấy nàng dâu.

 

Nhiều đoạn khác HHQ cũng tả cảnh bi đát của kinh tế nông thôn khiến nhiều cô thôn nữ trẻ phải vào thành “bán trôn nuôi miệng”, trong số đó không ít vị thành niên. Trang 140 tập một, HHQ viết:

“Tại Hà-nội trong đợt thanh niên làm nhiệm vụ kiểm tra nếp sống thời chiến, trong ṿng một đêm bắt được hơn 400 cô gái làm đĩ, phần lớn là người các tỉnh lân cận Hà-nội.” Sang trang sau ông lại viết: “Thành, bạn tôi đă kể cho tôi nghe tại thành phố Nam định, những bé gái chỉ 13, 14 tuổi đă lang thang ở vườn hoa bến tầu. Mỗi lần thấy người đi qua các em gọi lại. “Chú ơi, chú chơi cháu đi. Chú muốn Tam Đảo hay Điện Biên tùy ư chú.”

 

Nói về việc ngăn chặn tệ nạn đĩ điếm, ăn cắp… HHQ viết:

“Trưởng ban chỉ đạo là những thứ trưởng, cục vụ trưởng đă bị thi hành kỷ luật v́ gian dâm vợ người có hệ thống, ăn cắp ăn hối lộ cũng có hệ thống. Nay họ lại là người cầm cân nảy mực để hạ thủ các bộ hạ của ḿnh. Nghĩ cũng nực cười đứa ăn cắp lớn đi bắt đứa ăn cắp nhỏ.” (140)

 

Trong chương đầu tập hai HHQ đă viết về hậu quả tai hại của phim ảnh Liên Xô ảnh hưởng đến tuổi trẻ miền Bắc:

“Sau cái lần chiếu phim nữ tài tử dậy hổ của Liên Xô, th́ ở ngay phố Khâm Thiên có 3 em trai dưới tuổi vị thành niên, vào khoảng 13, 14 đón bắt cóc một nữ công an trói tay chân lại, đem vào nhà khóa cửa lại, thi nhau hăm hiếp từ chiều cho đến sáng. Về sau đám thanh niên cũng bắt chước, bắt cóc con gái ở các tỉnh về Hà-nội, nhốt vào nhà riêng khóa chặt cửa lại, rồi thi nhau hăm hiếp cho tới chết. Dạo đó ban đêm con gái không dám ra đường….

 

“Cả Hà-nội nhốn nháo về vụ một phạm nhân được tháo cũi sổ lồng, vào ngay nhà viên thiếu tướng công an hăm hiếp rồi giết con gái của ông.”

 

Theo lư thuyết, chủ nghĩa duy vật vô thần của Cộng Sản không coi việc trai gái, mại dâm là phi đạo đức. Hơn nữa các cán bộ cao cấp thường tự cho phép ḿnh hết vợ bé, đến t́nh nhân. Nhưng đối với cán bộ cấp dưới và đảng viên th́ lại hết sức nghiêm khắc. Như Hoàng Văn Chí đă chứng nhận họ muốn cán bộ và chiến sĩ của họ để dành sinh lực cho cuộc chiến, cho lao động, giống như người ta nuôi gà chọi, hay gầy dựng đội bóng đá. Hoàng Hữu Quưnh cũng nêu lên những trường hợp đảng cấm đoán và chế tài những vụ trai gái yêu nhau đến kỳ cục:

“Ông bí thư đảng ủy giao cho ban chấp hành Đoàn thực hiện chiến dịch “bắt ếch” tại trận.” Công cuộc được bố trí ra sao, các nạn nhân sa bẫy như thế nào được HHQ mô tả chi tiết hấp dẫn trên hơn 3 trang sách:

 

“Ích đẩy cửa bước vào. Nga chuẩn bị cơm rượu sẵn sàng. Khi Ích vào pḥng, cánh cửa đóng sập lại….Nga vén hai ống quần lụa …Ích người run lẩy bẩy, sờ soạng…cái giường kêu cót két…Bên ngoài cửa sổ Lê Đạt, Thuyên bí thư chi bộ, Huỳnh trong ban chấp hành đoàn, Nghệ đoàn viên, Tiến đảng viên …và một đám đông trẻ con…Bọn họ theo dơi từ lúc Ích đẩy cửa bước vào..Những cử chỉ của cô y tá và anh kỹ sư đă làm cho mọi người xem nín thở chờ đợi. Phút cuối cùng, ở giây phút mà cả hai người run lên, không biết ǵ nữa….th́ cánh của sổ mở tung và mọi người nhất tề đổ bộ vào…Biên bản hủ hóa được lập tại chỗ. Hà-nội ngày 19 tháng 6… …Chúng tôi đă bắt được tại trận anh Nguyễn Tiến Ích đang hủ hóa với cô Vũ Thị Thúy Nga vào hồi 18g30 tại học viện Thủy Lợi Hà-nội. Lúc bắt qủa tang th́ hai người thoát y tại pḥng cô Nga…..” (tập một trang 158)

 

Sự việc trên thực khó tin, nếu tác giả đă không cam đoan ở đầu sách là ông “đă dùng người thật việc thật”. Nhưng c̣n một chuyện nữa c̣n khó tin hơn, khi ông nói về tính hiếu dâm của Hồng Mỹ con của Lê Duẫn. Cô này, tên thực là Lê Thị Muội, thích “làm tiền “ “với” người ngoại quốc trên băi và dưới biển ở Sochi, Liên Xô. Lúc ấy có ba cô con gái của tổng bí thư Lê Duẫn tại Liên Xô. Khi tôi đọc cuốn sách này lần đầu ở thư viện Linda Vista, th́ thấy có độc giả ghi bút ch́ ở bên lề: “Vớ vẩn! Con gái Lê Duẫn th́ đâu thiếu tiền. Bố nó hút máu của nhân dân thiếu ǵ tiền.” Nếu ta tin tác giả hơn vị độc giả này, th́ ta chỉ có thể giải thích là bọn lănh tụ Cộng Sản thường có thói “đạo đức giả” cho nên con y cũng không biết y có nhiều tiền. Và y cũng dấu cả vợ con chăng. Hoặc giả như chính HHQ cũng đă viết rằng cô này không giống tính cha, mà c̣n phê b́nh cha “ba chỉ làm bù nh́n cho bọn Nga mà thôi”, cô ta lại có tinh thần rất tự do, phóng khoáng, sau này đă lấy người ngoại quốc. Tính tự do phóng khoáng một phần do thời niên thiếu Hồng Mỹ sống ở vùng quốc gia, theo học tiểu học ở trường quận Triệu Phong, quê HHQ. Vả lại tính đa dâm cũng có di truyền: Cha nào con nấy.

 

Trong tập hai, có lẽ không phải là phần hai của cuốn hồi kư, mà đúng ra là một tập truyện. – theo tôi nghĩ, nếu không phải là hư cấu, th́ cũng hơi cường điệu – tác giả đă thuật lại chuyện đau ḷng của một cô Nguyệt bị cố vấn Liên Xô hăm hiếp. Cô là con bí thư huyện ủy. Khi bị một cố vấn Nga tấn công t́nh dục trên băi biển Đồ Sơn, cô đă được một chàng trai nghèo tên Quảng liều thân giải cứu. Lần ấy cô đă thoát. Nhưng Quảng th́ bị đánh trọng thương, rồi bị vu vạ và đi tù năm năm. Viên bí thư huyện ủy, cha cô gái, không can thiệp cho Quảng, khiến cô buồn khổ. Nhưng rồi cái tên cố vấn đó, thấy nhà cầm quyền bênh ḿnh rơ ràng, lại t́m đến nhà cô trong lúc cô ở một ḿnh. Y đă dùng sức mạnh chiếm đoạt làm cô có bầu. Để giấu nhẹm hành động bỉ ổi này người ta đă ép cô phải lấy tên cố vấn Nga, hoặc phá thai. Nhưng cô nhất định không chịu lấy tên cố vấn. C̣n bác sĩ cả Nga lẫn Việt đều không chịu phá thai, v́ muốn cô phải lấy tên cố vấn. Lần này th́ cha cô chịu nghe lời cô. Ông đổi thái độ quay ra chống đảng, nên bị bắt giam và chết trong tù. Mẹ cô và em cô bị xe cán chết. Hoàn cảnh hết sức bi thảm. Cuối cùng Nguyệt “đă chết v́ bệnh chán chế độ, ngao ngán chủ nghĩa rồi điên loạn v́ đời sống ngặt nghèo.” (tập hai trang 102) Câu chuyện dài 36 trang đă kết thúc một cách hơi đột ngột làm cho người đọc có cảm tưởng tác giả chỉ có ư nói lên lời kết án chế độ của chính ông.

 

Cũng trong tập hai tác giả đă để 20 trang tiếp thuật lại chuyện của một cô gái trong đội nữ binh 5 người đóng ở trên đỉnh núi cao một cây số rưỡi gần đèo Nậm U. Tên cô ta là Ngọc, có người yêu là một sinh viên ở Hà-nội, nhưng ngoài công việc nguy hiểm là gỡ ḿn, cô c̣n phải “hộ lư” cho viên chính ủy sư đoàn tên Lê Văn Tài. Khi nào thích y cứ điện thoại lên hầm trú ẩn của đội nữ binh yêu cầu đội trưởng phái Ngọc xuống phục vụ y. Một hôm Ngọc sắp hoàn thành nhiệm vụ gỡ ḿn trong ngày, đến lúc gặp quả cuối cùng th́ bị nạn, ḿn nổ tan xác cô. Nữ đội trưởng Thành cử cô khác tới sư đoàn, bị chính ủy Tài gọi điện khiển trách: “Các đồng chí không chấp hành mệnh lệnh cấp trên, vô tổ chức, vô kỷ luật! Cử không đúng đối tượng lên nhận nhiệm vụ ở sư đoàn bộ…” Thành gục mặt xuống nức nở. Đến nước này quá lắm rồi không nhịn được nữa…” Tác giả kết thúc câu chuyện như sau:

“Thời gian vẫn trôi đi. Ở Nậm-U quanh năm sương mù che phủ, tính cũng đă sáu năm rồi dài đằng đăng trên cao điểm 1500 mét này. Những người lính gái ngày đêm quanh quẩn trong căn hầm tăm tối và cuộc đời giống những áng mây đen trên bầu trời Nậm-U mà nhiệm vụ cứ thế mỗi ngày: phá ḿn, nối giây điện thoại, hộ lư cho các thủ trưởng mua vui và chờ chết…”

 

 

Về t́nh h́nh tổ chức đảng đoàn trong nhà máy:

 

Ngay chương đầu tập II HHQ đă dành để nói về “Ông thủ trưởng của tôi”, Vũ Văn Thân. (11) Một ông giám đốc kiêm phó bí thư đảng ủy mà thua kém cấp dưới về mọi mặt, chẳng bao giờ, hay hầu như chẳng bao giờ, được b́nh bầu “lao động tiên tiến”. Nhân câu chuyện về ông Thân, tác giả đă cho người đọc biết qua về tổ chức đảng đoàn trong nhà máy Cơ Khí Thủy Lợi Hà-nội như sau:

“Đó là một nhà máy có quy mô lớn hơn 1200 công nhân…Thường th́ giám đốc có chân trong đảng ủy và giữ chức phó bí thư đảng ủy. Bí thư đoàn thanh niên là đảng ủy viên. Tất cả số đảng viên nhà máy tổ chức thành đảng bộ. Dưới đảng bộ là các chi bộ, dưới chi bộ là các tổ đảng rồi đến đảng viên.

 

“Nhà máy chúng tôi số đảng viên chưa tới 100 người mà phải lănh đạo hơn 1100 công nhân. Trong đó có khoảng 500 đoàn viên thanh niên Cộng Sản. Số c̣n lại là quần chúng ngoài đoàn, ngoài đảng.

 

“Nhà máy của chúng ta có hàng chục kỹ sư…

“Dạo đó ngày đầu tiên rời ghế nhà trường về đây nhận công tác, là một kỹ sư trẻ, tôi mới 22 tuổi đời. Hành trang chẳng có ǵ, trên vai mang chiếc ba lô và ở trong ba lô có vài ba bộ áo quần, một năm nhà nước chỉ cấp cho 4 mét vải bằng phiếu, nhưng có lúc chẳng có vải mà mua…”

 

Trong chuyện “Ông thủ trưởng của tôi” HHQ không chỉ nói xấu ông thủ trưởng mà c̣n nói đến thứ trưởng Hoàng Tiến đă nhân lúc viên kỹ sư Hoành vắng nhà hăm hiếp vợ y rồi sau gọi Hoành lên bộ nói là vợ Hoành thuận t́nh… Thủ trưởng Thân đă khuyên Hoành “nên chín bỏ làm mười. Một điều nhịn là chín điều lành. Đi đâu cũng thân cô thế cô. Hoành là một kỹ sư ngoài đảng mà anh Hoàng Tiến lại là thứ trưởng và có chân trong đảng ủy bộ…..” (tập hai trang 27)

 

Chiến tranh càng kéo dài th́ người dân càng bất măn và không c̣n giữ mồm giữ miệng: “Nhiều lần nhân dân Hà Tây, quê hương của ông Nguyễn Cao Kỳ và Phan Kế Toại vừa chạy trốn máy bay Mỹ, vừa chửi đảng: “Nếu không đánh nổi th́ liệu mà đầu hàng, đừng đem mạng của dân mà thí như con ruồi con muỗi. Tiên sư cha chúng nó Đảng và Bác!”

 

 

Về chiến dịch cải cách ruộng đất

 

Trong chương 1 chúng tôi đă trích dịch một số nhận xét và phân tích của giáo sư Hoàng Văn Chí về các chiến dịch giảm tô và cải cách ruộng đất và những cuộc đấu tố long trời lở đất mà Cộng Sản đă giật dây, điều khiển và xúi nông dân thực thi đối với những người mà đảng muốn tiêu diệt hay ǵm xuống cảnh cùng cực không ngóc đầu lên được. Nó không khác ǵ những điều mà đồng bào di cư năm 1954 và những người vượt tuyến trong những năm sau đó thuật lại cho đồng bào miền Nam nghe. Nhưng lúc ấy chẳng mấy người tin, mà chỉ cho rằng tuyên truyền chống cộng cường điệu mà thôi. Nhưng đến nay th́ quá nhiều tài liệu về việc này đă được khắp thế giới biết, không c̣n mới mẻ ǵ. Tuy nhiên để có thêm một tiếng nói nữa cho tập sách, chúng tôi xin trích dẫn thêm một nhân chứng nữa. Dĩ nhiên khuôn khổ một chương sách không cho phép đi vào chi tiết, mà chỉ có thể chọn lựa một vài đoạn cốt yếu.

 

Trước hết xin tóm lược đại ư của tác giả. HHQ đă để ra 86 trang của chương 2 nói rất chi tiết. Trong không khí hoang mang cùng cực “ai cũng có thể trở thành địa chủ, việt gian, phản động”, “người ta chiếu những bộ phim của Trung Quốc như Bạch Mao Nữ…” tả cảnh nông dân bị điạ chủ ức hiếp, đầy đọa, chỉ “trở lại cuộc sống hạnh phúc nhờ có đảng và Mao chủ tịch đưa đường dẫn lối.” (trang 26) Trường Chinh và Hồ Viết Thanh (12) đứng đầu chiến dịch, được các cố vấn Trung Quốc chỉ dẫn. Họ lập ra các đội cải cách toàn quyền hành động tại các thôn xă. “Đội trưởng là Trời”. Họ phái một số cán bộ trung kiên về nông thôn “cùng ở, cùng ăn, cùng làm” việc với nông dân để t́m hiểu, gây cảm t́nh và điều tra tỷ mỷ về cuộc sống của người dân, nhất là liên hệ giữa địa chủ với nông dân hầu t́m ra cách kết tội địa chủ hữu hiệu nhất.

 

“Việc điều tra những cuộc t́nh duyên nhằm mục đích đặc biệt: Người phụ nữ nào thời c̣n con gái có dính líu với một địa chủ th́ người đó bị bắt buộc phải tố trước công chúng rằng hồi c̣n con gái chị ta đă bị địa chủ hăm hiếp, rồi đánh đập tàn nhẫn vân vân…” (tr.36)

 

HHQ ghi nhận trong cải cách ruộng đất có 5 giai đoạn gọi là 5 bước:

1. Quy định thành phần.

2. Phân loại địa chủ.

3. Tịch thu tài sản.

4. Nông dân học tập về tội ác của địa chủ.

5. Đấu tố. (từ trang 38 đến tr. 73)

Về buớc 1, Sau khi cho nông dân học tập trong 10 ngày, nông dân được hướng dẫn phân loại dân ở nông thôn thành 7 loại chính:

1. Điạ chủ (lại chia làm ba A, B, C)

2. Phú nông cũng chia làm ba.

1. Trung nông lớp trên (3 loại).

2. Trung nông (4 loại).

3. Trung nông lớp dưới (4 loại).

4. Bần nông (4 loại).

5. Bần cố nông. (2 loại).(tr.29)

 

Khi cuộc đấu tố được thi hành ở xă nào th́ Cộng Sản đưa hàng tiểu đoàn về làm áp lực, “nói là để đề pḥng phản động”. Đảng và nhà nước hoàn toàn phủ nhận trách nhiệm, “họ công bố đó là việc riêng của nông dân hoàn toàn do nông dân chủ trương…Đảng chỉ giúp ư kiến cho nông dân biết cách đấu tranh mà thôi” (tr. 33) Nhưng Trường Chinh đă đưa ra khẩu hiệu “Thà giết lầm c̣n hơn tha sót “ Và trong thực tế ở Nghệ An là nơi tác giả có mặt “thực tế mỗi xă có tới 6, 7 người bị xử tử h́nh” (tr.32) Chỉ có một số ít những xă thuộc tỉnh Quảng Trị không có ai bị xử tử v́ lư do những xă đó nằm sát vĩ tuyến 17, e rằng dân sợ và sẽ liều chết chạy sang bên Quốc gia. Cũng có một số xă hay bản thuộc vùng dân thiểu số không bị tổ chức đấu tố, để tránh mất ḷng hai nước Thái, Lào…: “Theo Trường Chinh, những nơi đặc biệt như vậy “phải có chính sách đặc biệt” có nghĩa là sẽ giết dần ṃn cách khác.” (tr. 33)

 

Sau đây là một vài trường hợp cá biệt:

 

Khảo của và tống tiền: “Trong khi địa chủ trả thoái tô hoặc bằng tiền mặt, hoặc bằng vàng bạc th́ nhà cửa của họ bị niêm phong. Họ không được bán chác bất cứ một thứ ǵ. Tất cả, kể cả đồ đạc trong nhà đều được công bố trở thành tài sản của nhân dân. Thực tế mục đích sâu xa của việc đ̣i nợ thoái tô là bắt buộc địa chủ phải đem hết của ch́m ra nộp cho hết chứ không phải để đ̣i nợ thật sự. Nếu vợ con của địa chủ không đem nộp hoặc chậm chạp th́ người địa chủ bị đưa ra tra tấn dă man để người vợ đau ḷng phải chạy cho đủ số. Cán bộ sẽ đặt những câu hỏi vặn như sau: Cái kiềng vàng hoặc cái ṿng cẩm thạch mày đeo hôm đám cưới đâu rồi? Mày bảo rằng không có tiền, thế th́ phần gia tài của bà ngoại mày để lại cho mẹ mày tiêu đâu hết? Đó là những câu hỏi mà bọn cán bộ đă nghiên cứu thật kỹ, từng trường hợp, để rồi đem ra áp dụng cho nên nghe nhắc đến ai cũng giật ḿnh. Một cách tống tiền cướp bóc khác là bắt vợ địa chủ mang tấm biển lớn với hàng chữ “Tôi là địa chủ ngoan cố” đi ṿng quanh khắp làng. Nếu có con mọn, th́ người mẹ, vợ của địa chủ sẽ được đưa cách riêng ra không cho con bú, vú sữa người mẹ sẽ bị căng lên không chịu nổi trong khi đó đau ḷng v́ con không có sữa mẹ để bú nên phải khai vàng bạc cất giấu ở đâu để được cho về với con. Trường hợp có nhiều con th́ mỗi đứa bị đưa ra một nơi khác nhau để tra khảo dọa nạt bắt buộc chúng phải khai và bọn cán bộ đem bản cung khai về đối chiếu để đ̣i thêm nợ. Lũ trẻ không chịu nổi tra tấn nên khai lung tung cho qua chuyện, thế là, nhà cửa địa chủ được đào xới lên từ ngày này qua ngày khác, từ tháng này qua tháng nọ. Sự việc này mới đây đă diễn ra ở Saigon trong chiến dịch gọi là “cải tạo tư sản ở các thành thị miền Nam” (trang 45-46)

 

“Trong nhiều trường hợp cán bộ ép chính con gái địa chủ lên trước công chúng tố rằng chính cô ta bị người cha hiếp. Người trong cuộc mới biết có sự thông đồng giữa hai cha con v́ biết thế nào người cha cũng chết, người con gái đành tâm phải tố như vậy để—theo lời cán bộ – được qui là trung nông, và như vậy có hy vọng sống yên ổn nuôi lũ em dại. Thật là không c̣n thuần phong mỹ tục nào, không c̣n một luân thường đạo lư nào.” (trang 61)

 

“Người công an gọi mấy dân quân mang người đàn ông tên Thục ra cho bà con nông dân hỏi tội. Ông Thục được hai dân quân điệu ra trước vành móng ngựa bởi một cái đ̣n gánh. Ông Thục nằm sấp vắt người qua chiếc đ̣n gánh. V́ ông đă già và mấy ngày liền bị đói nên ông đă xỉu. Hai người dân quân cứ lôi ông đi xành xạch….Đoạn ngừng lại trước mặt mọi người. Cô Sỹ, đứa cháu gái của ông nhảy lên hỏi: Thục! Mày có biết bà là ai không? Bà nói cho mày biết, bà không phải là cháu của mày, mà là bà của mày! Mọi người bấm bụng bịt miệng cười! Rồi cô Sỹ dựng lên câu chuyện: Mày có biết mày giết vợ mày bịt đầu mối như thế nào không? Mày có biết tội mày không Thục? Cứ như thế đứa cháu gọi. Người ông “dạ thưa bà”, làm tôi rất khó chịu, lịch sử 4000 năm của dân tộc Việt chưa bao giờ lại có lối văn hóa mà trật tự đảo lộn như vậy! Chỉ có Đảng mới dậy cho mọi người như vậy.” (trang 66-67)

 

 

Một vài nhận xét về trường hợp Hoàng Hữu Quưnh.

 

Ông đă nói ông không phải nhà văn. Ông cũng không được học nhiều về lư thuyết Mác-xít. Ông có gia nhập đảng, nhưng hoàn toàn để tiến thân, chứ không hề v́ tin ở đảng hay ở chủ thuyết Cộng Sản. Ông là một cán bộ kỹ thuật có tŕnh độ, lại được đào tạo ở nước ngoài. Ông viết cuốn sách chỉ là để nói lên những điều ông được mắt thấy tai nghe hầu cảnh giác người khác. Những trang sách của ông là tài liệu quư cho những người muốn t́m hiểu thêm vế cấp lănh đạo của đảng, đặc biệt là về chiến dịch cải cách ruộng đất long trời lở đất mà đảng đă thi hành theo lệnh và dưới sự giám sát của cố vấn Trung Quốc.

 

Chú Thích:

 

(1) “Tôi Bỏ Đảng”, tập 1: Bản cáo trạng chế độ Hà-nội. Xuất bản năm 1989, trang 130.

 

(2) Sách đă dẫn trang 132. Ở trang sau ông đă cho biết lư do tại sao ông mừng đến thế:Tôi phải vào đảng mới cất đầu nên nổi. Nếu không vào đảng tôi không thể nào nhận được mảnh bằng kỹ sư và sẽ không bao giờ có một chỗ đứng nào cả,”

(3) SĐD trang 169.

(4) SĐD trang 207.

(5) SĐD trang 7.

(6) SĐD trang 292-293.

(7) SĐD trang 136

(8) SĐD trang 124

(9) SĐD trang 138-139

(10) SDD tr. 136-138

 

(11) Trung tá. Bí danh Tám Niềm sinh 6-3-1925, quê Hà Bắc. Vào đảng 19-8-1944.

 

(12) Hồ Viết Thắng.

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính