Bài viết chưa có tựa đề

 

KQ Nguyễn Viết Trường

 

 

Đă có một lúc, một số không ít những người Tù “cải tạo” VNCH có cùng một suy nghĩ:

Nếu cuộc sống có thể đổi thay th́ hăy hoán đổi những người vợ Tù “cải Tạo” sẽ ở trong tù, và những người Tù “cải tạo” sẽ thay thế họ để sống trong một xă hội đọa đầy sau năm 1975 tại Việt Nam, lúc đó chuyện ǵ sẽ xảy ra?

Chắc chắn mọi chuyện sẽ trở nên bi thảm và hậu quả sẽ khôn lường, ở mức độ tàn khốc như thế nào, th́ người viết tin rằng mọi người sẽ có chung một đáp số, chỉ biết rằng, đă có những người Tù “cải tạo” từng khẳng định một điều là: Những người vợ Tù “cải Tạo” sẽ thật xứng đáng ngồi trên bàn thờ, để những người Tù “cải tạo” xá lạy sau khi họ măn hạn ở tù, về sống với vợ con…

Ư tưởng tuy khá gây “sốc” , v́ thật ra ư nghĩa của nó chỉ muốn cho mọi người hiểu được chân giá trị của người đàn bà Việt Nam sau cuộc chiến “bẩn thỉu” xảy ra giữa hai miền Nam Bắc nước Việt.

Phải công tâm mà nói: Trên Thế giới, không dân tộc nào, người phụ nữ tuyệt vời bằng người phụ nữ Việt Nam, điển h́nh là những người vợ Tù “cải tạo”. Trong gian nan khổ cực tận cùng, gương trung chinh, ḷng quả cảm, và sự hy sinh cho gia đ́nh cùng những người thân của họ đă là những điểm son rơ thấy nhất nơi họ, và đó chính là lư do để biết bao giấy bút sách vở đă đề cập đến sự kiện này bao năm nay!



Là một trong những người Tù “cải tạo” người viết thật hănh diện về những sự kiện tŕnh bày trên.


Tuy vậy, cá biệt cũng có những trường hợp bi thảm và nhục nhằn, tủi hờn và di hận… Xảy ra đối với một số vợ chồng người Tù “cải tạo”, do hoàn cảnh cá nhân, do dập vùi của cuộc sống, do bản chất cá biệt, v.v… Mà tạo nên.


Người viết xin được đan cử một trường hợp như sau:


Ngày 30 tháng 04 năm 1975 ào đến cho đất nước Việt Nam, cho cá nhân của Nguyễn một cách không tưởng, chiến tranh Việt Nam kết thúc bởi quyết định của ngoại bang trên bàn cờ chính trị, và như vậy, không ǵ đau thương cho bằng, phía đáng lư phải thắng th́ lại thua, và phía đáng lư phải thua th́ lại thắng…


Cả một đất nước bị nhận ch́m trong hỗn loạn, bạo tàn và kinh hoảng, ngày nay, sau 43 năm, toàn dân miền Bắc Việt Nam lại càng thấm thía câu nói : “Anh giải phóng tôi hay tôi giải phóng anh”? mà người dân miền Nam hay đề cập ngay sau năm 1975.


Trở lại câu chuyện người viết muốn tŕnh bày,


Anh Nguyễn là một Phi công xuất sắc , lập nhiều chiến công trong khi thi hành những phi vụ được cấp trên trao phó, khi miền Nam bị sụp đổ, vợ và hai con nhỏ của anh đang sống tại Mỹ Tho nơi quê ngoại, c̣n anh th́ đang làm việc ở căn cứ Không Quân Trà Nóc (Cần Thơ)


Khi Tồng Thống Dương văn Minh kêu gọi Quân nhân các cấp buông súng đầu hàng, anh vẫn đang thi hành phi vụ bay yểm trợ trên bầu Trời Cần Thơ, trong bàng hoàng cùng cực, trong đau đớn khôn cùng, anh đă đáp xuống Phi Trường Trà Nóc và đi thẳng vào Phi Đoàn để xem t́nh h́nh ra sao rồi mới quyết định đi hay ở?


Nhận thấy mọi người ai cũng đang t́m phương cách để thoát thân, nên anh cũng phản ứng tự nhiên là lấy máy bay và lái sang Thái Lan (theo dự trù của Phi Đoàn từ trước), nhưng khi bay nửa đoạn đường tới Thái Lan, anh tự nghĩ, bây giờ mọi chuyện tùy thuộc vào bản thân mà thôi, v́ vậy, nhớ đến cha mẹ, vợ con, không biết bây giờ họ sẽ ra sao? Nên anh quyết định quay trở lại, đáp xuống Phi trường Long Xuyên, và di chuyển bằng đường bộ để về Saigon, nơi cha mẹ anh đang sống.


Hai ngày sau, anh gặp lại vợ con, theo lời vợ anh kể, th́ khi được biết Việt Nam sẽ lọt vào tay Việt Cộng, vợ anh đă đem hai con từ Mỹ Tho về Cần Thơ để mong gia đ́nh đoàn tụ, nhưng khi đến nơi, anh đă đi khỏi, nên vợ con anh quay lên Sai gon hy vọng sẽ gặp lại anh tại nhà cha mẹ anh.


Ông Trời đă cho anh gặp lại cha mẹ, vợ con, nhưng sau đó theo lệnh của Chính quyền mới, anh đă phải tŕnh diện để đi tù “Cải Tạo” tại miền Bắc! Anh đă phải trải qua hơn nhiều năm trong lao tù của Việt Cộng.


Cuộc chia ly ngoài dự tính này, đă mở đầu cho một giai đoạn lịch sử đời anh, với bao nhiêu nghịch cảnh, đớn đau và khó khăn khôn lường.


Những tháng năm bị đọa đày trong các Trại Tù của Việt Cộng, về cả vật chất lẫn tinh thần, cuối cùng th́ sau hơn 03 năm di chuyển từ trại tù này qua trại tù khác, anh biết ra được vợ anh đă sang ngang, qua chính bà Mẹ vợ đi thăm nuôi anh đă cho anh biết như thế,


Xă Hội mới đă không có chỗ cho những người vợ Tù “cải tạo”, những hù dọa, chèn ép, khủng bố tinh thần và ép phải đi vùng kinh tế mới v.v…Đă khiến một người con gái mới hơn hai mươi tuổi, tay sách nách mang hai đứa con gái mới một hai tuổi, chơi vơi giữa chợ đời,


Sách lược bần cùng hóa người miền Nam, của bọn người cầm quyền đă khiến cho vợ con anh lâm vào t́nh trạng tiến thoái lưỡng nan, sống nhờ bên nội cũng không xong, bên ngoại cũng chẳng được, ngày qua ngày vợ anh phải lao đầu vào mọi công việc, với mục đích nuôi sống các con, đợi ngày chồng về!


Những ngày ở bên Nội, nh́n cái cảnh Mẹ chồng phải tả xung hữu đột để mong có thể thăm nuôi 05 người con trai trong lao tù, 01 người ngoài miền Bắc và 04 người trong Nam, lại phải chu toàn cho chồng và hai con gái cộng thêm vợ anh và hai cháu nhỏ. thật là vất vả vô cùng, vợ anh được ưu tiên chỉ lo bán xong một nồi xôi độn khoai ḿ mỗi ngày, v́ c̣n phải lo cho hai con c̣n nhỏ dại, ngày qua ngày nàng thấy ba mẹ con ḿnh chỉ là một trong những gánh nặng cho Mẹ chồng, nên vợ anh đă năn nỉ Mẹ chồng cho được về bên ngoại để vừa lo cho Ba Mẹ vừa đỡ gánh nặng cho Mẹ chồng.


Về sống với Ba Mẹ ruột, tưởng sẽ đỡ hơn, nhưng thật ra lại bi đát hơn nhiều, Ba nàng trước đây có hai trại cưa ở Phương Lâm, mấy cái xe be chở cây đi lục tỉnh, và mấy trại cây ở Sai gon và lục tỉnh, sau khi Việt Cộng cướp chính quyền, chính sách đánh tư bản của chúng, đă lấy trọn hết tài sản của ông, tiếc của lại chẳng biết làm sao để sinh sống, nên Ba nàng đă ngày đêm dụ nàng nên bước thêm một bước nữa, trước là để hai con của nàng không c̣n đói khổ, sau lại có cơ hội phụng dưỡng Ba Mẹ già.


Mưa lâu thấm đất, vợ anh nghĩ có lẽ v́ sinh tồn phải liều mà thôi, hơn nữa câu nói “ nhất Phi nh́ Pháo” nghe ra rả hàng ngày, khiến nàng không c̣n tin tưởng sẽ có ngày về của chồng…


Thấy t́nh h́nh có ṃi thuận lợi, nên Ba nàng đă âm mưu cùng một tay gia đ́nh “Cách Mạng” tổ chức một bữa tiệc gia đ́nh, rồi chuốc rượu cho nàng uống, khi thấy nàng say, Ba nàng đă tán tận lương tâm cho phép anh chàng này thỏa măn thú tính, với cam kết là sẽ lấy nàng làm vợ và đùm bọc nàng cùng hai đứa con, hơn nữa v́ tay này quen biết với chính quyền ở Phương Lâm, nên có nhiều hy vọng sẽ giúp cho Bố vợ tương lai lấy lại tài sản đă bị chiếm đoạt.


Qua đêm phũ phàng đó, nàng chỉ biết nhắm mắt đưa chân, mặc cho con tạo xoay vần ra sao?


Cuộc sống mới với người chồng không hôn thú này, tuy chẳng thương yêu ǵ, nhưng nàng được người chồng mới lo cho nàng một trại cây gần nhà, nhờ sự tính toán và kinh nghiệm của Ba nàng nên nàng đă phất lên nhanh chóng, qua một vụ đổi tiền được biết trước, bao nhiêu tiền nàng đem ra mua hết cây dự trữ, nên sau khi đổi tiền, nhờ những cây đă mua, nàng trở nên giàu có, dân làm cây, ai cũng biết đến tên nàng,


Hai con nàng nhờ vậy được tiếp tục học hành, chúng học rất giỏi và đó là niềm an ủi cho nàng sau khi đă bước thêm bước nữa.


Không ai có thể ngờ được Nguyễn sau hơn 08 năm tù “cải tạo”, đă được thả cho về, Nguyễn được về Nam bằng phương tiện tàu hỏa từ Bắc về Nam, về đến ga Saigon, Nguyễn đă thuê xe ôm để về nhà Cha Mẹ ḿnh, Nguyễn nói bác xe ôm chở qua nhà của gia đ́nh anh khi trước ở, ngôi nhà chiều ngang 08 thước và chiều dài 50 thước, ba tầng lầu, vẫn c̣n đấy, ngôi nhà hạnh phúc này nay không biết đă đổi chủ hay vẫn là nơi hai con của anh và mẹ chúng vẫn đang sinh sống? Đèn trong nhà vẫn c̣n thắp sáng, nếu như vợ con anh c̣n ở đây th́ không biết giờ này nàng và hai con c̣n thức hay đă ngủ? Nguyễn bâng khuâng tự hỏi, ánh đèn làm sáng bao cảnh vật quanh nhà, nhưng chắc chắn không thắp sáng tâm hồn của người vợ ḿnh yêu quư khi xưa?


Nguyễn không muốn khóc, nhưng sao nước mắt vẫn tuôn trào, căn nhà lầu khang trang ba tầng này, và chiếc xe hơi c̣n khá mới, cộng thêm một số nữ trang có giá trị, mà anh để lại cho vợ con nay có thể đă thay tên đổi họ, tất cả đă không cánh mà bay chăng? Bây giờ, một con số không to lớn sẽ là hành trang cho anh bước vào cuộc sống mới đơn độc với nhiều bất trắc …


Vài ngày sau khi lo xong thủ tục giấy tờ để được tạm cư tại nhà Ba Mẹ, Nguyễn đă nhờ các em thay ḿnh hẹn gặp mặt vợ anh.


Cả hai đồng ư, sau khi Nguyễn có đủ khả năng có thể bảo đảm cuộc sống cho hai con, anh sẽ được phép mang hai con về nuôi, về phần nàng, anh và nàng sẽ làm giấy tờ ly dị, thuận lợi cho nàng có thể tiếp tục nuôi 02 đứa con với người chồng mới và cái thai nàng đang mang trong bụng sẵn sàng chào đời không lâu sau đó.


Xă Hội miền Nam lúc đó không thiếu ǵ những người vợ Tù “cải tạo” dám quên thân ḿnh, tần tảo nuôi chồng nuôi con, đợi ngày đoàn tụ, cũng không thiếu ǵ những người vợ Tù “cải tạo” phụ t́nh xưa, để lập gia đ́nh mới với những tên cán bộ, những nhân vật cơ hội có nhiều tiền nhiều bạc,


Với Nguyễn, anh thông cảm cho trường hợp sang ngang của vợ ḿnh, đă thấy không ít những người phụ nữ v́ cuộc sống, v́ thôi thúc cá nhân mà đứt đoạn đường t́nh với người chồng đang trong lao tù, anh nghĩ xă hội “khốn nạn” hiện tại chính là nguyên nhân đă tạo nên những hoàn cảnh trớ trêu gia đ́nh ly tán, Nguyễn quyết tâm một ngày không xa sẽ kéo được hai con về với ḿnh, nên bây giờ anh phải bằng ḷng t́nh trạng hiện tại, hơn nữa v́ hai đứa con gái của anh đang được ăn học tử tế nên Nguyễn đành cam chịu sống trong t́nh trạng này.


Con người không có đường cùng nếu biết thương bản thân ḿnh, biết cần cù, nhẫn nại, và lạc quan mà sống, Nguyễn thuộc “típ” người đó…


Ngày qua ngày c̣ng lưng mà đạp chiếc xe đạp “cà tàng” với cần xé bún nặng chĩu ở yên sau, để giao cho những nơi cần tiêu thụ bún, Nguyễn chịu khó, chịu khổ, chắt chiu từng đồng, khi đă gom góp được một số tiền kha khá, anh sang lại một cái sạp bán giày dép trên đường Lê Thánh Tôn, Quận một, thời gian sau dời vào chợ Bến Thành, nhờ một thân một ḿnh, cặm cụi buôn bán, lại ít nói và hiền lành, nên bạn hàng cũng mến thương và sẵn sàng giúp đỡ mỗi khi anh cần sự giúp đỡ.


Nhờ có “gian” buôn bán, nên vài năm sau, Nguyễn đă đủ khả năng để đón hai con về chung sống, cũng vào thời điểm này, có chương tŕnh H.O dành cho những cựu Quân nhân ở tù từ 3 năm trở lên, Nguyễn đủ điều kiện để sang tỵ nạn Chính Trị tại nước Mỹ, theo chương tŕnh H.O.


Sau khi làm xong đầy đủ những yêu cầu của Chính Quyền sở tại, Nguyễn cùng hai con lên máy bay sang vùng đất Tự Do, Cả 03 người được định cư tại tiểu bang CaLifornia ( Hoa Kỳ)


Sau cơn mưa trời lại sáng,


Người viết xin dừng câu chuyện của Nguyễn tại nơi đây, nhưng qua những cảm nghĩ nêu trong bài viết này, người viết tin rằng c̣n biết bao nhiêu câu chuyện thương tâm, năo ḷng khác nữa, ḍng đời vẫn suôi chảy, 43 năm trời với biết bao nhiêu ma chiết của cuộc sống đời thường, không những người ở Hải Ngoại mà ngay cả những người ở trong nước, cũng luôn mong muốn Chế độ Cộng Sản tại Việt Nam sẽ phải bị sụp đổ, mong muốn ấy không tự nhiên mà thành sự thật, mọi người phải chung sức chung ḷng mới mong thấy một nước Việt Nam Tự Do Dân Chủ, Độc lập Hạnh phúc, và không Cộng Sản.


Muốn được như thế, trước mắt mỗi người chúng ta phải trang bị cho ḿnh một kiến thức căn bản về sự hiểu biết và áp dụng những từ như Tự Do, Dân Chủ, Độc lập, Hạnh phúc, Không Cộng Sản trong cuộc sống của ḿnh.


Vâng, chính là như thế, bởi chúng ta hiểu được từ Tự Do, nhưng phải được sống trong Tự Do, thở không khí Tự Do, và làm bổn phận của người sống trong Xă Hội Tự Do, có như thế, chúng ta mới thấy cái cao quư, thiết yếu của từ này, và qua đó chúng ta mới thấy được bổn phận và trách nhiệm của mỗi người chúng ta về sự tồn vong của cả một Dân tộc.


Và bây giờ người viết xin dành những suy nghĩ, những trăn trở về hiện t́nh đất nước Việt Nam đến quư vị nào đang quan tâm đến tương lai của nước Việt mến yêu.


Thân kính và mong chờ…

 


KQ Nguyễn Viết Trường

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính