Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, là Biểu Tượng Cao Quư Nhất của Quốc Dân VN
Hồ Đinh
Hơn 85 năm qua, CSVN lúc nào cũng t́m đủ mọi cách để trương ngọn cờ máu trên lănh thổ VN và những nơi chốn có người Việt TNCS sinh sống sau ngày mất nước 30-4-1975.. Hiệp định Genève năm 1954 chia cắt VN thành hai miền riêng biệt tại vỹ tuyến 17, lấy con sông Bến Hải làm ranh giới. Theo quy định, mỗi một miền được đặt hai đồn canh, dọc theo bờ sông giới tuyến : Đồn Hiền Lương và Cửa Tùng (Bắc Việt), Xuân Ḥa và Cát Sơn (VNCH), cả hai phía đều có treo cờ hằng ngày. Và đó là nguyên nhân đă làm hai phía đổ máu nhiều lần v́ “ Lá Cờ “ được treo ở hai đầu cầu Hiền Lương.
Thời gian đầu thi hành Hiệp định Geneve (1954-1956) c̣n có sự hiện diện của các toán kiểm soát đ́nh chiến, nên hai phía vẫn tôn trọng cở lá cờ được qui định 3,2x 4,8m. Nhưng từ sau năm 1956, phía VNCH bên đồn canh Xuân Ḥa luôn thay đổi khổ lá cờ Vang ba Sọc Đỏ , theo lệnh của các đơn vị trưởng trấn đóng miền giới tuyến. Thế là trận giặc “ Chọi Cờ “ bùng nổ hai bên bờ sông Bến Hải , mà phần thắng luôn về phía VNCH v́ có đủ phương tiện và được tự do quyết định hơn phía CSBV. Theo các tài liệu c̣n lưu trữ cho biết suốt 20 năm chia cắt, cả hai phía đă thay đổi cở “ cờ “ tới 267 lần để ăn thua, trong đó nhiều lần cột cờ phía bắc bị máy bay oanh tạc mà nặng nhất vào năm 1967, cả cột cờ, đồn canh và cầu Hiền Lương về phía CS bị bom đánh xập.
Có hiểu thấu những câu chuyện bên lề lịch sử, chúng ta mới thấy được tầm mức quan trọng và thiêng liêng của lá cờ. Cho nên không ai có quyền bắt buộc người khác phải theo ư ḿnh , đứng chung dưới một lá cờ mà trong thâm tâm của họ, đă coi nó như là biểu tượng của một chế độ dă man, xấu xa bán nước như lá cờ máu của Cộng Đảng VN.
Ngoài lá Quốc kỳ “ Màu Vàng Ba Sọc Đỏ “, quốc dân VN c̣n phải biết lịch sử của hai tiếng VN mà chúng ta đang trân trọng ǵn giữ và bảo tồn. Theo sử liệu, th́ quốc hiệu VIỆT NAM chính thức xuất hiện vào niên lịch 1802 (STL) là năm mà Đức Gia Long Hoàng Đế nhà Nguyễn, đă có công thống nhất được toàn cơi sơn hà từ Ải Nam Quan cho tới Mũi Cà Mâu, sau hơn 300 năm nội chiến triền miên, giữa các ḍng họ Lê, Mạc, Trịnh, Nguyễn và Tây Sơn.
Thật ra từ thế kỷ thứ XIV, hai tiếng Việt Nam đă thấy xuất hiện trong nhiều tác phẩm lúc đó như Nam Thế Chí của Hồ Tông Thốc, Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí của Phan Huy Chú, Du Địa Chí của Nguyễn Trải, Tŕnh Tiên Sinh Quốc Ngữ Văn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.. Ngoài ra, các nhà khảo cồ sau này, c̣n t́m thấy nhiều bia đá có niên lịch ghi trước thế kỷ XVIII ở Bắc Việt. Trong tất cả các bia kư này, đều thấy có khắc hai chữ Việt Nam. Theo nhận xét của các học giả, sử gia hiện tại, th́ hai chữ Việt-Nam lúc đó, mang chung ư nghĩa rất thiêng liêng, nhằm chỉ về một nước Việt ở Nam Phương. Để đối chọi với sự mai mỉa khinh nhờn của người Tàu phương Bắc, mà suốt ḍng lịch sử, luôn coi VN như một quận huyện bản xứ, qua danh từ miệt thị “ An Nam hay Giao Chỉ “.Thời Pháp thuộc, thực dân cũng sử dụng những danh từ hạ bạc của người Tàu trong quá khứ, mục đích cũng chỉ để làm nhục dân tộc VN mà thôi.
Theo Dự Am Thi Tập của Phan Huy Chú viết năm 1792, cho biết vào thời Quang Trung thứ 5 nhà Tây Sơn, đă ban chiếu đổi quốc hiệu An Nam thành Việt Nam. Tiếc thay triều đại trên quá ngắn ngũi, nên việc sử dung quốc hiệu VN cũng theo vận nước trôi vào quên lăng.
Riêng hai tiếng VN cũng đâu có khác ǵ thân phận của dân tộc Hồng-Lạc nhược tiểu, luôn bấp bênh trong ḍng sinh mệnh lịch sử. Năm 1802 ngay khi thống nhất được đất nước, vua Gia Long đă cử Trịnh Hoài Đức và Lê Quang Định đi sứ sang nhà Thanh, trả lai ấn phong của vua Quang Trung và xin nhận quốc hiệu cũ là Nam Việt.
Ta biết Nam Việt là quốc hiệu của VN thời nhà Triệu (207-111 trước tây lịch), có lănh thổ rộng lớn, bao gồm Vân Nam, Lưỡng Quảng, Hải Nam, Bắc Việt và ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tỉnh phía bắc Trung Phần. Do đó, chừng nào vua Càn Long mới chịu chấp nhận. Bởi vậy cho tới năm Gia Long thứ 3 (1804), nhà Thanh mới sai Tế Bá Sâm, mang quốc ấn và chiếu phong vua Gia Long, đồng thời cũng chấp nhận quốc hiệu của nước ta vào thời nhà Nguyễn là Việt Nam thay v́ Nam Việt. Tuy nhiên phải đợi tới cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, hai tiếng VN mới được cả trong và ngoài nước, sử dụng với tất cả ư nghĩa thiêng liêng và toàn bích.
1- Cờ Đỏ Sao Vàng Của Đảng CSVN :
Hiện VC đang sử dụng lá cờ máu đỏ sao vàng, nhái theo lá cờ của đảng cong sản Trung Hoa tỉnh Phúc Kiến. Cờ này chỉ xài tại nội địa và đưọc treo bên trong các lănh sự quán của VC ở hải ngoại. Ngoài ra Hà Nội c̣n xài thêm lá cờ nữa gọi đảng kỳ, h́nh thức giống lá cờ trên nhưng đưọc vẻ thêm búa liềm. Cờ này cũng đưọc nhái theo nguyên mẫu lá cờ của Liên Bang Xô Viết cũ.
Căn cứ vào các nguồn tài liệu hiện tại, th́ lá cờ của CSVN được gọi là Hồng Kỳ (Cờ Đỏ), do Nguyễn Hửu Tiến vẽ mẫu và xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 11-1940. Tuy nhiên Lá Cờ Đảng đă xài từ sau ngày 20-7-1954 tới nay, đă khác với Kỳ Hiệu của Phong Trào Việt Minh, v́ các cạnh của Ngôi Sao Vàng không c̣n là đường cong, mà đă trở thành đường thẳng, y chang Cờ Liên Xô và Trung Cộng
Tổng hợp các tài liệu viết về phong trào đầu tiên của Cộng Sản Tàu tại Huyện Phúc Châu (Fuzhou) tỉnh Phúc Kiến vào năm 1934, đă t́m thấy Lá Cờ Đỏ Sao Vàng, mà CSVN đang sử dụng làm quốc kỳ từ đó đến nay. Ngoài ra Đảng c̣n xài thêm Lá Cờ Búa Liềm, đă sao chép của Liên Xô. Đây là những lá cờ của ngoại bang đem về, nên làm sao có thể bắt buộc mọi người phải tôn trọng, trừ phi họ bị áp buộc và khủng bố .
2- Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ:
Quốc dân VN th́ chính thức sử dụng lá cờ màu vàng ba sọc đỏ, xuất hiện từ ngày 2-6-1948 cho tới tháng 7-1954. Sau đó, dù đất nước bị chia đôi nhưng chính phủ VNCH ở phía nam vĩ tuyến 17, từ Đông Hà-Quảng Trị, vào tới Mũi Cà Mâu, vẫn tiếp tục sử dụng quốc kỳ của quốc dân VN. Kể từ ngày 1-5-1975, tuy VNCH không c̣n nhưng Lá Cở Vàng Ba Sọc Đỏ vẫn tồn tại và theo chân người Việt TNCS, qua khắp mọi nẻo đường hải ngoại, vẫn theo truyền thống của ông cha, trân quư bảo tồn và coi đó như một biểu tượng thiêng liêng của Tổ Quốc và Dân Tộc VN.
Tại các nước Âu Châu, Canada, Úc và nhất là Hoa Kỳ, có nhiều người Việt tị nạn định cư, sau bao chục năm đấu tranh liên tục, nên đă đạt được ư nguyện, thỉnh cầu chính quyền sở tại, công nhận “ Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ “ của VNCH, như là một biểu tượng tinh thần cao quư nhất của Cộng Đồng VN tị nạn. Sự kiện mới đầy, chính quyền thành phố Westminster thuộc Tiểu Bang California (Hoa Kỳ), ban hành quyết định “ cấm lá cờ máu đỏ sao vàng của VC xuất hiện nơi công cộng “, là một chiến thắng lớn của người Việt QG/TNCS, trên chặng đường đấu tranh quang phục đất nước, đang nằm dưới ách nô lệ của bạo quyền..
Về nguồn gốc của Lá Cờ, căn cứ theo tác phẩm “Quốc Kỳ Việt Nam” của tác giả Quốc Duy Nguyễn Văn An, th́ quốc kỳ VN được khởi đầu từ sáng kiến của Phan Thanh Giản. Năm 1863 khi làm Chánh sứ hướng dẫn phái đoàn đi sứ sang Pháp, để xin chuộc lại ba tỉnh miền Đông Nam Phần: Gia Định, Biên Ḥa và Định Tường, đă bị thực dân Pháp cưỡng chiếm vào năm 1862. Khi tàu vào tới hải cảng, Pháp yêu cầu phái bộ VN treo quốc kỳ, để họ tổ chức bắn súng đại bác chào đón theo nghi cách ngoại giao quốc tế. V́ không chuẩn bị trước, nên Phan Thanh Giản phải lấy tạm chiếc khăn lụa màu vàng và dùng son đỏ viết trên đỏ bốn đại tự 'Đại Nam Khâm Sứ '. Cũng từ đó, lá cờ trên đă trở thành Cờ Long Tỉnh, tượng trưng cho Triều Đ́nh Nhà Nguyễn, với lănh thổ c̣n lại gồm Bắc và Trung Phần.
Ngày 16-4-1945, học giả Trần Trọng Kim được Quốc Trưởng Bảo Đại, ủy nhiệm lập Chính Phủ với nội các gồm 10 Bộ Trưởng. Ngày 2-6-1945, Thủ Tướng Trần Trọng Kim quyết định chọn quốc kỳ mới cho VN. Đó là lá cờ nền vàng, ba sọc đỏ theo h́nh quẻ Ly (--)trong kinh Dịch. Ngày 30-6-1945, Ông lại chọn bài Đăng Đàn Cung làm Quốc Thiều.
Tháng 2-1946, D'Argenlieu được cử làm Cao Ủy Đông Dương, mục đích tái lập lại sự đô hộ trên ba nước Việt-Miên-Lào, mà Pháp đă bị quân phiệt Nhật đánh đuổi khỏi vùng vào ngày 3-9-1945. Để tiến tới ư đồ bất lương trên, thực dân mưu toan nhiều lần tách hẳn Nam Kỳ của VN, để nhập vào lănh thổ Pháp , đồng thời cai trị Bắc và Trung Phần như trước tháng 3-1945. Tuy nhiên âm mưu xảo trá và nguy hiểm của giặc, lần lượt bị quốc dân VN phát hiện và chống trả, khiến cho các chính phủ Nguyễn Văn Thinh và Lê Văn Hoạch, cũng lần lượt sụp đổ theo ư đồ thâu tóm đất đai của người Việt.
Ngày 8-10-1947, Nguyễn văn Xuân làm Thủ Tướng và lập nội các mới, trong đó Trần Văn Ân được cử làm Thứ Trưởng Thông Tin. Trong giai đoạn này, hầu như tất cả các vị trí thức yêu nước cũng như những đảng phái quốc gia, đều cực lực chống lại chiêu bài chia cắt Nam Phần thành một miền tự trị thuộc Pháp.
Nương theo ḷng dân lúc đó, cụ Trần Văn Ân qua tư cách của một chính khách kiêm Thứ Trưởng Chính Phủ, đă đề nghị Thủ Tướng Xuân, sử dụng danh xưng “Nam Phần VN”, để thay thế cái gọi là “Nam Kỳ Cộng Ḥa Tự Trị”, mà Pháp và bọn Việt Gian lúc đó đă ngụy xưng một cách trơ trẽn. Ngoài ra ông cũng đă chọn Quốc Ca - Quốc Kỳ cho cả nước.
Vào thời điểm 1948, lúc đó trên lănh thổ VN đang sử dụng năm lá cờ khác nhau : Ba lá của ba kỳ Bắc-Nam-Trung, một của đạo Cao Đài và lá thứ năm của Phật Giao Ḥa Hảo.
Trong thành phần Ủy Ban chọn Quốc Ca và Quốc Kỳ cho Quốc Gia VN độc lập, lúc đó có Nguyễn Hữu Thiều là chủ tịch, cùng các đại diện Đỗ Quang Giai (Miền Bắc), Trần Văn Lư (Miền Trung), Nguyễn Văn Xuân (Miền Nam) cùng hai đại diện của Phật Giáo Ḥa Hảo và đạo Cao Đài. Cuộc triển lăm năm mẫu cờ tại Pḥng Khánh Tiết Sài G̣n. Cuối cùng Uỷ Ban đă quyết định chọn Lá Cờ Nền Vàng Ba Sọc Đỏ, làm Quốc Kỷ của Quốc Dân và Quốc Gia VN.
Sự kiện lịch sử trên, về sau được Cựu Hoàng cũng là cựu Quốc Trưởng Bảo Đại, đề cập tới trong tác phẩm “ Con Rồng Việt Nam (Le Dragon D'Annam) “, xuất bản năm 1990. Ngày 5-6-1949, trên chiến hạm Duguay Trovin, bỏ neo trong vịnh Hạ Long. Lúc đó trên tàu có sự hiện diện của Quốc Trưởng Bảo Đại, Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân, Cao Uỷ Pháp tại Đông Dương là Emile Bollaert đại diện nước Pháp, thừa nhận nền độc lập của VN, mà quốc kỳ là lá cờ vàng ba sọc đỏ như chúng ta hiện tại đang trân quư trên khắp mọi nẻo đường lưu vong hải ngoại và cả trong hồn tim của triệu triệu người VN trong nước đang sống nơi xă nghĩa thiên đàng.
Bởi vậy Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ có một ư nghĩ khác biệt với Lá Cờ Máu của Cọng Sản VN, v́ nó không phải là của riêng bất cứ ai, từ Bảo Dại tới Nguyễn Văn Xuân, Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Văn Thiệu, Trần Văn Hương hay Dương Văn Minh. Trong khi đó là cờ máu sao vàng, từ h́nh thức tới nội dung là tài sản riêng của đệ tam cọng sản quốc tế, của Liên Xô, Trung Cộng và Việt Cộng. Đó cũng là lư do thiêng liêng mà người Việt qua mọi giai đoạn lịch sử, từ trong nước cho tới cuộc sống lưu vong, vẫn quyết tâm ǵn giữ và đấu tranh để quốc tế công nhân, dù hiện nay ngươi Việt quốc gia không có lănh thổ, từ sau ngày 30-4-1975, quốc hận, gia vong, đổi đời, súc vật lên làm chánh quyền, cai trị cả nước.
Lá quốc kỳ VN là biểu tượng cao quư nhất trong linh hồn người Việt. Tháng 7-1954 hơn hai triệu người đất Bắc và các tỉnh miền Trung bên kia vỷ tuyến 17 v́ công nhận lá cờ vàng ba sọc đó của quốc dân, nên cắt ruột gạt nước mắt, bỏ xứ vào Nam t́m tự do dưới bóng lá quốc kỳ màu vàng. Ngày 30-4-1975 người Việt lại bỏ nước ra đi v́ không sống nổi đưới lá cờ máu của đảng cọng sản, cho tới ngày nay, lập trường chính trị vẫn không hề thay đổi.
Lá Cờ của quốc dân VN hiện tại, nền màu vàng, h́nh chữ nhật bề ngang bằng 2/3 chiều dài. Trên nền vàng, ở phần giữa là ba sọc đỏ có kích thước bằng nhau. Màu vàng của lá cờ tượng trưng cho dân tộc VN, trong cộng đồng các dân tộc Châu Á da vàng. Màu đỏ tượng trưng cho sự đấu tranh gian khổ, đẫm đầy huyết hận, nước mắt đoanh tṛng, trong suốt chiều dài của lịch sử chống ngăn ngoại xâm. Riêng Ba sọc đỏ tượng trưng cho ba phần của đất nước VN.
Lúc đó, chính kư giả Nguyễn Kiên Giang (tên thật Lư Thanh Cần), giữ chức Giám Đốc Pḥng Báo Chí thời Thủ Tướng Xuân. Ông là người được chính phủ giao phó thực hiện lá quốc kỳ. Song song Thủ Tướng Xuân c̣n chấp nhận bài hát “Thanh Niên Hành khúc” của Lưu Hữu Phước sáng tác làm Quốc Ca, v́ lúc đó đương sự cũng như hằng triệu triệu thanh niên nam nữ VN yêu nước, đang dấn thân đấu tranh chống thực dân Pháp, trong hàng ngũ Việt Minh.. nên tim-óc, chữ nghĩa, chỉ hướng về hồn nước, hồn người. Đó cũng là lư do mà Chính phủ VNCH khi trước và Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Hải Ngoại hiện nay, không thay đổi bài hát nào khác, dù bài ' VN-VN của Phạm Duy, rất được nhiều người ưa thích nên đề nghị dùng nó để thay thế bài hát của họ Lưu.
Cũng liên quan tới Lịch sử Lá Quốc Kỳ, trong tác phẩm “Việt Nam Nhân Chứng”, cựu tướng Trần Văn Đôn đă viết là, chính ông ta và tướng Lê Văn Kim, là tác giả đă đề nghị thực hiện quốc kỳ và quốc ca VN hiện tại. Nhưng sự xác nhận trên, chẳng những bị cụ Trần Văn Ân là nhân chứng, tác giả cờ và quốc ca, cực lực phản đối, mà c̣n bị nhiều người gạt bỏ không tin là sự thật. Bởi vào năm 1948, Trần văn Đôn cũng như Lê Văn Kim.. chỉ là sĩ quan cấp nhỏ trong quân đội Pháp , th́ chừng nào mới tới phiên được mời vào pḥng hội, để nghị sự một vấn đề trọng đại của quốc gia lúc đó, chỉ có Nguyên Thủ, các cấp Bộ Trưởng, Thủ Hiến ba kỳ và lănh đạo cao cấp của các giáo phái .. mới được mời họp với ư kiến và quyết định.
Trong suốt cuộc chiến VN kéo dài gần 20 năm (1955-1975), những ai đă từng là người dân trong vùng chiến nạn, xôi đậu, bị giặc chiếm hay là lính trận chiến đấu nơi sa trường, đồn nghĩa quân cheo leo miền biên tái, những biệt chính, biệt kích cảm tử hoạt động riêng rẽ và các quân nhân bị thất lạc trong lúc đụng trận, mới cảm nhận được sự thiêng liêng của lá cờ và bản quốc ca hùng tráng, được thổi lên khi xung trận.
Quốc kỳ VN như một ngọn đuốc, soi đường mở lối đấu tranh cho thanh niên nam nữ miền Nam trong suốt 20 năm đoạn trường máu lệ, v́ đất nước bị cọng sản đệ tam xâm lăng cướp đoạt. Cũng nhờ Lá Quốc Kỳ, mà những người Việt lưu vong tị nạn khắp bốn phương trời, sau ngày mất nuớc 30-4-1975, đă ngồi lại với nhau để cùng sớt chia buồn vui vận nước. Đó là cấp lănh đạo tối cao nhất của Cộng Đồng VN Tị Nạn Hải Ngoại, hầu như từ truớc tới nay chưa có ai dám phản đối hay xúc phạm.
Có c̣n nhớ hay không những ngày tang tóc hỗn loạn của Tết Mậu Thân (1968), mùa hè đỏ lửa 1972 tại An Lộc (B́nh Long), Quảng Trị, Kon Tum, B́nh Định.. Rồi những ngày thi hành cái gọi là hiệp định ngưng bắn vào tháng 1-1973 và sau rốt là 55 ngày cuối cùng của VNCH vào năm 1975, lá cờ lại đẵm thêm thịt xương, máu và nước mắt Lính.
Tại chiến trường, để treo được ngọn cờ vàng ba sọc đỏ, biểu tượng của quốc gia, lên Kỳ Đài Huế trong Tết Mậu Thân, trền ngọn Đồi Đồng Long (An Lộc), Ṭa Hành Chánh Kon Tum và nhất là tại Cổ thành Đinh Công Tráng-Quảng Trị.. đă có không biết bao nhiêu sinh mạng của lính, trong mọi binh chủng từ NQ+DPQ, Bộ Binh, Biệt Động Quân, Biệt kích Dù, Thủy Quân Lục Chiến và Nhảy Dù, đă gục ngă, trong quyết tâm làm thang cho đồng đội, tiếp nối hết lớp này tới đợt khác, mới đạt được thắng lợi cuối cùng.
Năm 1973, cọng sản Hà Nội qua đồng thuận của Mỹ, được công khai đóng quân trên lănh thổ VNCH theo tinh thần hiệp ước ngưng bắn. Chúng đă cố gắng treo dán khắp nơi từ cờ lớn tới cờ nhỏ, những lá cờ máu, khiến cho người lính VNCH, lại phải chịu nhiều thương vong, để bảo vệ xóm làng, dân chúng, không để mất vào tay cọng sản. Điều vinh hạnh nhất hiện nay tai hải ngoại, đối với những người lính già mang mọi cấp bậc, thành phần, giai cấp xă hội.. ai mà chẳng mơ ước được Cộng Đồng người Việt Quốc Gia và đồng đội, phủ cho ḿnh một Lá Quốc Kỳ Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ trên nắp quan tài, trước khi vĩnh viễn bước vào cơi niết bàn thênh thang không vướng bận.
Tám mươi lăm năm qua, người Việt đă trăm lần ḥa hợp, ḥa giải, ḥa b́nh với cọng sản nhưng trăm lần như một, lần nào cũng bị chúng xảo quyệt, lường gạt, đâm sau lưng, mà lần cuối cùng đau đớn nhất là ngày 30-4-1975. Cho nên bốn mươi hai năm nay, kể cả trẻ con cũng không c̣n ai tin vào sự hứa hẹn của cọng sản, trừ bọn c̣ mồi không tim óc dù đă có cả núi bằng cấp và chữ nghĩa. Bởi vậy chỉ c̣n một cách duy nhất, là cả nước đứng dậy phá tan xiềng xích nô lệ của đảng cọng sản, để đ̣i lại những ǵ mà chúng ta đă mất, trong đó quan trọng nhất là quyền sống của kiếp người.
Từ Xóm Cồn Hạ Uy Di
Tháng 1-2017
Hồ Đinh