Nhất Linh Nguyễn Tường Tam và Vụ án Caravelle: 11-11-1960

 

- Bài 5 - Hết -

 

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 

 

Quư độc gỉa đă đọc qua về những “thành tích cách mạng” của ông Nguyễn Thành Vinh, do chính ông đă viết về phần “Tiểu sử của ông Nguyễn Thành Vinh”, người luôn sát cánh hoạt động “chính trị” với Nhất Linh Nguyễn Tường Tam, cũng như để ngụy biện cho việc sau ngày 30/4/1975: ông “từ chối không đi học tập cải tạo”. Người viết tự thấy không cần phải viết thêm về ông Vinh nữa, mà phải dành cho những sự kiện khác, với ước mong cho lớp người trẻ sau này biết được những “đ̣n phép” chính trị của những “chính khách Caravelle”, khi họ đă nhân danh là “làm cách mạng”, hầu tránh được những sai lầm, mà không bị rơi vào những vực sâu không lối thoát!

 

Và đây là những sự thật, dành cho những lớp người trẻ tuổi:

 

Kể từ sau ngày 20-7-1954, đồng minh Hoa Kỳ đă từng cam kết sẽ bảo vệ miền Nam Việt Nam, là tiền đồn chống Cộng sản quốc tế của thế giới tự do, để không cho miền Nam bị rơi vào tay của Cộng sản Hà Nội.  Sau khi Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm giành lại chính quyền từ tay người Pháp và thành lập được thể chế Cộng Ḥa tại Việt Nam, th́ người Mỹ muốn Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm chỉ ngồi làm v́, c̣n quyền hành chính trị để Mỹ “giúp”, theo cái kiểu cũng như Toàn quyền hay Thống sứ trong cuộc “bảo hộ” của Pháp thuở xưa, tất cả hăy để cho bàn tay “đồng minh” đảm nhiệm.

 

Những diễn tiến của “Nhóm Caravelle”:

 

Ngày 29/4/1960, ông Trần Văn Văn và ông Phan Khắc Sửu đại diện cho tổ chức “Tự Do Tiến Bộ” đến Dinh Độc Lập đệ Thỉnh Nguyện thư lên Tổng Thống. Nhưng gặp ngày Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă công xuất!

 

Do vậy, hai ông này về tổ chức một cuộc họp báo tại nhà hàng Caravelle ở đường Tự do, Sài G̣n, có một số báo chí tham dự. Do đó, tổ chức này được mang thêm cái tên “Nhóm Caravelle”.

 

Sau một thời gian hoạt động, “nhóm Caraveele” không gây được tiếng vang trong chính giới, và cũng không được chính quyền đương thời đếm xỉa đến, nên “ông cố vấn” Gouder “ông cố vấn”, là một “thương gia” người Mỹ thuộc hăng buôn American Trading, mới khuyến cáo các “chính khách”: “Phải t́m cách tổ chức một cuộc biểu t́nh chống TT Ngô Đ́nh Diệm”.

 

Chính v́ thế, “đồng minh” mới dùng tiền bạc và xúi dục mấy ông “chính khách” khuấy động, phá phách chính quyền, như bắt đầu từ vào khoảng tháng 3-1960, sau khi các “chính khách” đă cho ra đời một tổ chức có tên là “Tự Do Tiến Bộ”, với sự đỡ đầu của “ông cố vấn” Gouder. Và Gouder đă chi một người Việt có “bí danh” là “anh Bảy” với số tiền là 500,000 (năm trăm ngàn đồng Việt Nam).

 

 Sau đó, “anh Bảy” đă móc nối được với cho ông Nguyễn Văn An là cựu Trung sĩ Bảo Chính Đoàn Bắc Việt, sau khi di cư vào Nam, binh chủng này cải danh thành Bảo An Đoàn ở tại Thủ Đức, ông có vợ là bà Trần Thị Lụa và hai con. Sau khi trao đổi giữa hai bên, ông An được chi cho 50,000 (năm mươi ngàn đồng)  gọi là “công tác phí”, kèm theo những lời lừa gạt là “hăy đi đến hai khu người Bắc di cư Cái Sắn và Đại Hải, để t́m cho được hơn năm, sáu chục công nhân, để cung cấp cho sở Mỹ ở Sài G̣n”.

 

Nhận được số tiền này, v́ ḷng chân thật, ông Nguyễn Văn An không hề nghi ngờ ǵ cả, mà tin tưởng đây là dịp để giúp bà con họ hàng và đồng bào di cư có công ăn việc làm. Khi về nhà, ông An chỉ giữ lại 20,000 (hai mươi ngàn) để làm phương tiện đi lại, số c̣n lại ông trao cho vợ, nhưng vợ ông không dám giữ số tiền lớn như thế, nên đem gửi Cha xứ Thủ Đức, chỉ c̣n cầm lại hơn một ngàn để chi tiêu hàng ngày!

 

Phần ông An, ông đă đi thẳng xuống hai khu định cư Cái Sắn và Đại Hải trong tư thế đàng hoàng, ông c̣n mua quà cáp đem biếu các bậc cha chú trong họ hàng nữa. Đến ngày hôm sau, ông An mới nói rơ cho mọi người ở hai hai nơi này biết, là ông “đại diện cho mấy nhà thầu của Mỹ, xuống đây với mục đích mướn những người đàn ông từ 18 đến 45 tuổi, để làm công nhân cho sở Mỹ”. Nghe ông An nói vậy, th́ nhiều người đă xin ghi tên, v́ họ đang cần việc làm!

 

Thế nhưng, mọi sự đă không qua được cặp mắt của cơ quan an ninh, v́ vào thời điểm ấy, tại Sài G̣n, làm ǵ có nhiều sở Mỹ, để “đi nhận việc làm”, nên khi khoảng hơn 60 (sáu mươi)  người từ Cái Sắn và Đại Hải kéo nhau lên Sài G̣n, để “sắp hàng trước trước Dinh Độc Lập, để nhận việc làm ở sở Mỹ”, (số đồng bào di cư này không biết Dinh Độc Lập), nên bị nhân viên an ninh bắt hết!

 

Về phía “nhóm Caravelle”, th́ đă tung tin và báo trước cho mấy phóng viên ngoại quốc là: “Có một số đồng bào miềm Bắc di cư đă đến Dinh Độc Lập biểu t́nh, để chống TT Ngô Đ́nh Diệm”. Nhưng khi các phóng viên tới nơi, th́ không thấy c̣n một ai “biểu t́nh” v́ tất cả những người “đi biểu t́nh” đă bị bắt giữ.

 

Riêng ông Nguyễn Văn An, tại Trung tâm Thẩm vấn Sài G̣n, bị can Nguyễn Văn An đă khai:

 

“Y không thuộc đảng phái nào cả. Một hôm có một người miền Bắc di cư tên gọi là “ông Bảy”, chưa quen biết bao giờ đến nhà y nhờ xuống các khi định cư Cái Sắn và Đại Hải… mướn giúp một số công nhân đưa lên Sài G̣n, để vào làm các sở Mỹ. Người này, đă chi trả 50,000 thù lao. Y thấy không có ǵ đáng ngại nên nhận lời. Y quả quyết không có manh tâm chống chính phủ, v́ trong số người đó, có cả anh em, họ hàng của y”.

 

Tuy nhiên, bởi v́ phải điều tra cho rơ về “cuộc biểu t́nh”, nên cơ quan an ninh, đă tạm giữ 25 (hai mươi lăm) người trong số người này, để điều tra. Sau đó, khi biết tất cả đồng bào “đi biểu t́nh” là bị lừa, nên tất cả đều được trả tự do. Mặc dù là như vậy, nhưng số đồng bào “đi nhận việc làm ở sở Mỹ” trước… Dinh Độc Lập, mà các “chính khách Caravelle” đă tung tin là “một cuộc biểu t́nh của đồng bào miền Bắc di cư đă đến Dinh Độc Lập, để chống TT Ngô Đ́nh Diệm”. Do vậy, họ cũng phải bị tạm giam, để điều tra cho rơ những sự thật!

 

Và đó, là hành vi của những “chính khách Caravelle”. Họ đă v́ mục đích riêng, mà nhẫn tâm đi lừa gạt những đồng bào miền Bắc di cư trong lúc mới vào Nam không có việc làm. Họ không cần nghĩ đến hậu quả là số đồng bào miền Bắc di cư ấy sẽ phải bị bắt giam. V́ họ đă quyết định là phải có một số người đông đảo đến đứng trước Dinh Độc Lập, để họ cứ hô hoán lên trước báo chí là “đồng bào miền Bắc di cư đă đến Dinh Độc Lập biểu t́nh, để chống TT Ngô Đ́nh Diệm”, để bắt buộc Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và chính phủ phải để mắt đến họ, và phải chia cho họ những chiếc ghế nào đó trong nội các!

 

Chính v́ vậy, sau khi đă ṿi vĩnh, đ̣i chia “xôi”, chia “thịt”, mà vẫn không được, nên các “chính khách Caravelle” mới đi đến quyết định phải tổ chức “đảo chính” vào ngày 11/11/1960, mà qua “ông cố vấn” Gouder, họ cứ tin chắc là sẽ “thành công”, (họ không biết lúc này, đồng minh chỉ “dọa” thôi, chứ chưa muốn làm thật) nên họ đă sắp xếp cho mỗi người một cái ghế từ “Tổng Thống” cho đến các “Bộ trưởng”, như những lời của Trung tá Lê Nguyên Phu; Ủy viên chính phủ Ủy viên Chính phủ, trong Phiên ṭa Quân sự Đặc Biệt ngày 10-7-1963 đă nói. Một lần nữa, người viết xin tóm tắt lại như sau:

 

“Xét cho cùng… những kẻ mà ai cũng tưởng là “ái quốc chân chính”; sự thật chỉ là những người ham hư danh, thèm cuộc đời xe đưa, ngựa đón…. Vỡ mộng công hầu… Tóm lại, nhóm người ấy, v́ tham vọng cá nhân, chỉ nghĩ đến quyền lợi của riêng ḿnh… nhưng xét cho cùng, … nó chỉ là hoạt động xu thời của nhóm người vị kỷ, thèm khát mộng công hầu khanh tướng…

 

Thực tế, đây chỉ là một vụ án bi thảm, với nhiều khía cạnh mỉa mai và chua chát. Sau khi đă nhấn mạnh vào mục đích rất tầm thường của những kẻ đầu cơ chính trị…”

 

C̣n việc Nhất Linh Nguyễn Tường Tam đă tự tử, th́ qua bài viết của hai tác giả Phạm Quang Tŕnh và Nguyễn Văn Lục, đă cho mọi người một cái nh́n, một cách suy nghĩ trung thực và trong sáng lắm rồi, nên người viết không cần phải nói thêm điều ǵ nữa cả.

 

Thế nhưng, cho dẫu rằng, thời gian có trôi qua: 50 năm, 100 năm, hay cho đến ngày tận thế. Khi đất nước Việt Nam và người Việt Nam vẫn c̣n, th́ chẳng phải hôm nay, mà măi măi, các thế hệ trẻ sau này, cũng nên “ôn cố” qua bài học của “nhóm chính khách Caravelle” và trượng hợp của ông Nguyễn Văn An, cũng như trường hợp của những đồng bào miền Bắc di cư ở hai khu định cư Cái Sắn và Đại Hải. Họ là những nạn nhân của các”chính khách” mà “Xét cho cùng… những kẻ mà ai cũng tưởng là “ái quốc chân chính”; sự thật chỉ là những người ham hư danh, thèm cuộc đời xe đưa, ngựa đón…. Vỡ mộng công hầu…. Tóm lại, nhóm người ấy, v́ tham vọng cá nhân, chỉ nghĩ đến quyền lợi của riêng ḿnh… nhưng xét cho cùng, … nó chỉ là hoạt động xu thời của nhóm người vị kỷ, thèm khát mộng công hầu khanh tướng…

 

Thực tế, đây chỉ là một vụ án bi thảm, với nhiều khía cạnh mỉa mai và chua chát. Sau khi đă nhấn mạnh vào mục đích rất tầm thường của những kẻ đầu cơ chính trị…”

 

Phải nhắc lại những lời nói của Trung tá Lê Nguyên Phu; Ủy viên chính phủ - trong Phiên ṭa Quân sự Đặc Biệt ngày 10-7-1963 thật nhiều lần như thế, để các thế hệ trẻ sau này biết đường mà “tri tân”, và để đừng bao giờ rơi vào những trường hợp đi làm tay sai cho tay sai, hay đi làm tôi tớ cho giặc, để rồi đến khi phải bị  vào tù, bị mất mạng mà  chính ḿnh cũng không biết!

 

 

Pháp quốc, 24/10/2013

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính