Nhất Linh Nguyễn Tường Tam và Vụ án Caravelle: 11-11-1960

 - Bài 3 -

 

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 

 

Phiên ṭa Quân sự Đặc Biệt ngày 10-7-1963: Lời của Trung tá Lê Nguyên Phu; Ủy viên Chính phủ:

 

“Xét cho cùng, Vụ án chẳng có tính cách chính trị ǵ hết. Đó chỉ là hoạt động xu thời của nhóm người khát mộng công danh… Khi chưa đọc hồ sơ, người ta cứ tưởng đây là một vụ án rất quan trọng. Trái lại, khi đă nghiên cứu hồ sơ tỉ mỉ, t́m hiểu từng vai tṛ, từng hoạt động của các cá nhân, người ta mới nhận thấy một sự thất vọng năo nề, v́ những kẻ mà ai cũng tưởng là “ái quốc chân chính”; sự thật chỉ là những người ham hư danh, thèm cuộc đời xe đưa, ngựa đón.

 

C̣n mỉa mai hơn nữa, nếu chúng ta biết thêm rằng: Có nhiều kẻ đă năn nỉ, săn đón xin được liên lạc với bọn cầm đầu phe quân nhân phản loạn, nhưng họ đă bị xua đuổi tàn nhẫn và không được tiếp nhận.

 

Vẫn chưa hết chuyện khôi hài, khi người ta c̣n biết rơ thêm rằng, có biết bao kẻ đă ngồi chầu chực tại nhà của Hoàng Cơ Thụy, để hy vọng được phân phát cho… một ghế “Bộ trưởng” !

 

Vỡ mộng công hầu. Tóm lại, nhóm người ấy, v́ tham vọng cá nhân, chỉ nghĩ đến quyền lợi của riêng ḿnh, nên theo đuổi ủng hộ bọn phản loạn.

 

Tuy vụ án mang màu sắc chính trị, nhưng xét cho cùng, nó chẳng có tính cách chính trị ǵ hết. V́ nó chỉ là hoạt động xu thời của nhóm người vị kỷ, thèm khát mộng công hầu khanh tướng, nên đă tự làn hư thân ḿnh!

 

Thực tế, đây chỉ là một vụ án bi thảm, với nhiều khía cạnh mỉa mai và chua chát. Sau khi đă nhấn mạnh vào mục đích rất tầm thường của những kẻ đầu cơ chính trị…”

 

Lời biện hộ của Luật sư NguyễnVăn Huyền:

 

“Chỉ có thể phạt những kẻ giúp bọn Thi-Đông (Nguyễn Chánh Thi-Vương Văn Đông) trước khi họ hoạt động và không nên phạt những người chỉ giúp đỡ sau cuộc phạm pháp, ông Đán chỉ nhảy vô khi vụ này đă gần tàn, chỉ có tội hô hào biểu t́nh. Thế thôi”. Và Luật sư Nguyễn Văn Huyền đă đọc bài “Hiệu triệu” của Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa nhân dịp Lẽ Song thất, và nhấn mạnh câu:

 

“Trong giai đoạn quyết liệt này, t́nh đoàn kết dân tộc càng phải chặt chẽ, nếu có sự hiểu lầm nào, phải đồng tâm dàn xếp trên căn bản lương tri và ái quốc”.

 

“Bị can Trần Văn Văn khai rằng:

 

“Hồi tháng 3-1963, theo lời mời của Hồ Văn Nhựt (Bác sĩ) y có hội kiến với một “nhà buôn Americain Trading tên là Gouder. Các cuộc gặp gỡ đó, xoay quanh vấn đề những thành lập những cơ cấu đối lập với chính phủ hiện hữu theo sáng kiến của Gouder. Nhưng y và các anh em khác chưa hề tỏ rơ thái độ, v́ theo lời xúi giục của ngoại quốc. Tuy nhiên, v́ Gouder quen nhiều với các kư giả và đại diện của thông tấn ngoại quốc, y đồng ư nên lợi dụng cơ hội đó, để phổ biến “bản điều trần” gởi Tổng thống. Y có hội ư với các anh em thảo một “điều trần” để tŕnh Tổng thống, và có nhờ Gouder dịch ra Anh văn…

 

Hồi 10 giờ ngày 29/4/1960, y có tổ chức một cuộc họp báo tại nhà hàng Caravelle, trước sự hiện diện của một số kư giả ngoại quốc. Bị can Trần Văn Văn có đi gặp “Mỹ kiều Chére” và nhờ người này vận động với giới thẩm quyền Mỹ ủng hộ “quân đội cách mạng”.

 

“Bị can Hồ Văn Nhựt khai rằng:

 

“Y có quen “ông Gouder đại diện cho nhà hàng Americain Trading”, nên khi ông này ngỏ ư muốn t́m một người biết tiếng Anh. Y có giới thiệu Trần Văn Văn với Gouder.

 

Y không có trực tiếp hoặc gián tiếp tham dự cuộc mưu toan đảo chánh ngày 11/11/1960. Y rất ngạc nhiên, khi thấy tên của y có trong truyền đơn của “Mặt trận Quốc Dân Đoàn Kết”, và y đến nhà của Bác sĩ Quát, để thảo luận về việc đính chính trên mặt báo”.

 

“Bị can Phan Trọng Chinh:

 

“Cựu Thiếu tá Phan Trọng Chinh trước vành móng ngựa đă khai:, sau câu hỏi của Đại tá Chánh thẩm

 

“Tôi bị ép buộc. Là quân nhân, tôi chỉ tuân lệnh cấp trên”

 

Trung tá Lê Nguyên Phu; Ủy viên Chính phủ lên tiếng:

 

“Thiếu tá đă khai rằng, bị ép buộc phải theo Vương Văn Đông là vô lư. Ai cũng biết, căn bản quan trọng nhất phải là hậu cứ. Vậy th́, tại sao Đông dám trao quyền chỉ huy hậu cứ cho một người bị ép buộc như trường hợp của Thiếu tá đă tŕnh bày. Tại sao Trung tá Đông không “ép buộc” ngay vị Sĩ quan đương kim Tư lệnh phó Nhảy Dù là Thiếu tá Tuân?  

Tại sao Vương Văn Đông lại chọn Thiếu tá để trao “sứ mạng” rất trọng đại như vậy ?

 

Phan Trọng Chinh đáp:

 

“Điều đó, xin Trung tá Uỷ viên Chính phủ hỏi ông Đông tại sao Trung tá Đông lại ủy cho tôi công việc này, cố nhiên việc làm của ông Đông chỉ có Trung tá biết mà thôi. V́ Trung tá Đông có tuyên bố: “các sĩ quan hầu hết đều là “người của ông ta”. Lúc đó, tôi nh́n chung quanh tôi đều thấy ai ai cũng là người của ông Đông”.

 

“Gọi các nhân chứng:

 

“Luật sư Vương Văn Bắc biện hộ cho Thiếu tá Phan Trọng Chinh, chỉ đặt vài câu hỏi với các nhân chứng được gọi vào ṭa. Đó là Thiếu tá Hồ Tiêu, Đại úy Huỳnh Long Phi và Trung úy Cao Triều Phát.

 

Theo hồ sơ đêm xảy ra biến cố, Sĩ quan trực là Trung úy Phát. Lối 2 giờ khuya, Trung úy Phát đang ngủ, th́ Thiếu tá Chinh tới đánh thức dậy và bảo gọi điện thoại tập họp các đại đội trưởng. Mặc dù Thiếu tá Chinh đă biệt phái sang Biệt Động Quân, nhưng trước kia từng làm Tham mưu Nhảy Dù, nên Trung úy Phát tuân hành mệnh lệnh.

 

Đại úy Phi đang ngủ, th́ có xe đến nhà gọi vô, v́ có lệnh báo động. Đại úy Phi được lệnh đổi gác cho một đơn vị Nhảy Dù đă chiếm giữ phi trường. Mặc dù, có lệnh phá hủy các bộ phận truyền tin tại phi trường, nhưng Đại úy Phi đă không thi hành, v́ lệnh mập mờ, không có giấy tờ, nên ông chỉ cho binh sĩ canh gác, không cho ai sử dụng những máy truyền tin kể trên”.

 

 

Pháp quốc, 05/8/2013

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 

(Mời xem tiếp bài 4)

 

  

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính