Đồng bào “Tây Nguyên” hiền ḥa

 

 

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 

 

Là người Việt Nam, qua nhiều thế hệ, lịch sử đă chứng minh, mọi người dân Việt, từ miền Sơn Cước, cho đến đồng bằng, tất cả cùng sống với nhau với t́nh thân, ḥa ái, không có sự thù hận đến mức độ phải dùng đến bạo lực, sắt máu.

 

Chúng ta đều biết những lời Thơ, tiếng Nhạc, với những lời ca viết về những người dân ở vùng Cao Nguyễn dễ thương, hiền ḥa. Họ đẹp qua: Nụ cười Sơn Cước của Nhạc sĩ Tô Hải:

 

Tôi nhớ măi một chiều Xuân... chia phôi,

mâу mờ buông xuống núi đồi

và trong ḷng mưa hơn cả ngoài trời.

Ϲỏ câу hoa lá, thương nhớ măi người đi

và dâng sầu lên mi mắt người về.

Thơ thẩn đàn chim ngừng tiếng hót,

và mưa Xuân đang tưới luống u sầu,

buồn cho ḍng nước mờ xóa bóng chim uуên

và gió chiều c̣n khóc thương măi

mối t́nh c̣n vấn vương.

Ai về sau dăу núi Kim-Ɓôi,

nhắn giùm tim tôi chưa phai mờ,

h́nh dung một chiếc thắt lưng xanh,

một chiếc khăn màu trắng trăng,

một chiếc ṿng sáng lóng lánh,

với nụ cười nàng quá xinh.

Ɲàng ơi, tôi đă rút tơ ḷng,

dệt mấу cung уêu thương

gởi ḷng trong trắng,

của mấу bông hoa rừng

đời đời không tàn với khúc nhạc ḷng tôi.

 

Và, Nỗi buồn Châu Pha

 

Nhạc sĩ Lê Dinh

 

Nàng tên Châu Pha

Người sơn nữ, bông hoa núi rừng

Đẹp xinh đơn sơ

T́nh trong trắng cho đời ước mơ

Gọi tên nàng tên Châu Pha

Gọi tên nàng tên Châu Pha

Đôi môi thơ ngây thương giọng nói thật hiền ḥa


Ngờ đâu tâm tư

Nàng đă trót ôm một nỗi buồn

Chiều mưa rơi rơi

Nàng hay đứng âm thầm nhớ ai

Hỏi sao ngày vui đă mất?

Hỏi sao lệ dâng khóe mắt?

Châu Pha thương đau tủi buồn cúi mặt quay đi


Nhưng rồi một hôm nao

Chim rừng lại ríu rít

Đón anh Chiến Sĩ về thăm

Buôn làng, núi đồi

Rượu cần lại mang thêm ra

Rừng vàng bừng vang câu ca

Đêm liên hoan, Châu Pha như hoa xinh đẹp nụ cười sáng ngời


À th́ ra Châu Pha

Đă để ư thương anh Lính trận

Chiều nao qua buôn

Cùng sơn nữ duyên nồng thắm trao

Bà con thường trêu Châu Pha

Niềm riêng thường hay giấu kín

Nhưng nay ai ai cũng hiểu nỗi buồn Châu Pha.

 

Bóng dáng của người dân miền Sơn Cước (cao nguyên), và của những nàng Sơn Nữ đẹp và thơ mộng là như vậy đó.

 

Đến thời Lịch sử cận đại, kể từ 1954-1975, những Đồng Bào mà có một số người đă gọi họ là “người Thượng” hoặc “thiểu số”. Họ đă sống qua hai Thể chế Việt Nam Cộng Ḥa, họ đă sống một cách ḥa đồng, người viết nhớ có hai vị là Sĩ quan cấp Đại tá “người Thượng” trong Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa. Trong đó, có một vị đă bị tù trong trại “cải tạo” Tiên Lănh, Quảng Nam. Người viết có gặp trong một lần vào trạm xá của trại nam, v́ phân trại nữ không có Bác sĩ. Thời gian ấy, Bác sĩ Phùng Văn Hạnh, “được phụ trách y tế” chung cả hai trại tù nam-nữ, nên mỗi lần nữ tù đau răng, cần phải nhổ, th́ phải vào «trạm xá” trại nam, để Bác sĩ Phùng Van Hạnh nhổ răng.

 

Lần đó, người viết đă thấy h́nh ảnh của vị Đại tá “người Thượng” với cái tên không thể viết được, v́ chỉ nghe tên của Ông có âm “Y-bờ-rê”. Về điều này, quư vị Cựu tù nhân Chính trị Quảng Nam-Đà Nẵng, có thể có vị biết. Tôi đă tận mắt nh́n thấy vị Đại tá nằm ở “trạm xá” với thân h́nh chỉ c̣n da bọc xương!

 

Ngoài ra, trại tù này, c̣n có nhị vị, là Cảnh Sát Quốc Gia Việt Nam Cộng Ḥa, là hai anh em ruột là Ông Đinh Xiêm và Ông Đinh Xinh, cả hai đă ở tù đến sáu năm. Có lẽ nhị vị đă và đang có mặt tại Mỹ.

 

Ông Đinh Xiêm với câu nói, mà  Giáo Sư Vơ Văn Dật, tức Nhà văn Vơ Hương An, Cựu Giám học và Thanh tra Giám Sát Viện Quân Khu 1, Ông cũng là Cựu Tù Nhân Chính Trị Quảng Nam-Đà Nẵng, từng bị tù cùng trại “cải tạo” Tiên Lănh, Quảng Nam đă viết: “Nếu là người có địa vị cao trong xă hội, th́ câu nói của Ông Đinh Xiêm sẽ được nổi tiếng… ”

 

Ông Đinh Xiêm đă nói câu này, vào một đêm trăng sáng, Ông ngồi trên chiếc sạp gỗ, chỗ nằm của Ông kề cửa sổ, nên thấy trời khuya, trăng sáng, có lẽ Ông nhớ gia đ́nh vợ, con, như các vị tù cùng pḥng không ngủ được, nên Ông ngồi lên, nh́n qua cửa sổ và nói:

 

“Tui thấy trăng, vợ tui cũng thấy trăng, nhưng tui không thấy vợ của tui, vợ tui cũng không thấy tui!”

 

Ông Đinh Xiêm, là “người Thượng” đấy. Nhưng hai anh em của Ông đă ṭng sự trong Lực Lượng Cảnh Sát Quốc Gia Việt Nam Cộng Ḥa, chứ không muốn hưởng “đặc quyền khỏi đi lính” dành cho “người Thượng”.

 

Người viết cũng muốn nhắc lại cho các thế hệ sau này, c̣n biết đến những h́nh ảnh của Đồng Bào “Thượng” đă tiếp đón Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, cũng như cách đối nhân, xử thế của vị Nguyên thủ Quốc Gia Việt Nam Cộng Ḥa như thế nào, cũng như cuộc sống của đồng bào “Thượng” như thế nào dưới Chính Thể Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa.  Mời quư vị cùng xem:

 

 

 

 

 

 

Với những h́nh ảnh của Đồng Bào “Thượng” c̣n lưu lại như chúng ta đă thấy, đă chứng tỏ cuộc sống của họ thật b́nh yên, họ rất hiền ḥa. Vậy th́, mọi người cũng nên cùng suy xét về cảnh ngộ của Đông Bào “Thượng” ở miền đất Cao Nguyên Việt Nam hiên nay, họ không tàn bạo, không sắt máu. Thế nhưng, v́ sao gần đây, tại quốc nội, lại có một số người dân “Thượng” phải dùng đến bạo lực, để rồi họ đă bị Cộng sản Việt Nam truy bắt, bỏ tù, và sắp đưa 92 người ra “ṭa», mà có lẽ họ sẽ bị trừng phạt rất nặng nề, có thể không giữ được sinh mạng nữa!

 

Người viết tin rằng, nếu họ không bị Cộng sản Hà Nội đối xử bất công, tàn ác, không bị cướp đất, lâm vào cảnh cùng đường, th́ họ không có những hành vi như vậy!

 

Đến đây, người viết muốn nhắc lại vụ án Đồng Nọc Nạn năm xưa, dưới thời Pháp thuộc:

 

Đồng Nọc Nạn, là tên một cánh đồng thuộc làng Phong Thạnh, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. Cánh đồng này nằm trên đường Bạc Liêu, Cà Mau, với con rạch Nọc Nạn. Cánh đồng là nơi diễn ra sự kiện đồng Nọc Nạn, là một vụ tranh chấp đất đai giữa điền chủ và chính quyền địa phương, dẫn đến vụ đụng độ khiến cho nhiều người đã phải thiệt mạng vào năm 1928. Sự kiện này dẫn đến vụ án Nọc Nạn. Sau đó ṭa án “thực dân” Pháp đã xử gia đ́nh người nông dân thắng kiện.

 

Trở lại vụ án năm xưa ấy, là Vụ án Nọc Nạn (tiếng Pháp: “l’Affaire de Phong Thanh”). Đây là vụ tranh chấp đất đai lớn, xảy ra năm 1928 tại làng Phong Thạnh, quận Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, (nay là ấp 4, xă Phong Thạnh B, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu) giữa một bên là các gia đ́nh nông dân Biện Toại, Mười Chức, và bên kia là giới “địa chủ cường hào ác bá» và viên quan người Pháp cùng các quan Nam triều. Vụ án gây thiệt mạng nhiều (5?) người, trong đó có một viên quan người Pháp, là một ví dụ điển h́nh của chính sách phân chia ruộng đất bất công tại Nam Kỳ, dưới thời Pháp thuộc.

 

Trong phiên xử này, Luật sư Tricon, một người Pháp đã nhận định nguồn gốc của vụ án là vấn đề điền địa. Ông ca ngợi tinh thần lao động khẩn hoang của gia đ́nh Biện Toại:

 

“Họ phải đấu tranh với thiên nhiên, với bọn cường hào, với cả các thủ tục pháp lư”.

 

“Chúng ta, những người Pháp, nên xây dựng ở xứ này một chế độ độc tài. Nhưng không phải độc tài bằng sức mạnh của súng đạn, nhưng là sự độc tài của trái tim (Non pas de la dictature de la force du mousqueton, mais de la dictature du coeur...)”

 

Còn công tố viên Moreau đề nghị ṭa hãy thận trọng, nhắc lại vụ án Ninh Thạnh Lợi năm 1927. Ông cho rằng vụ này chứng tỏ bất ổn xă hội về đất đai đang gia tăng hết sức nghiêm trọng. Ông nói:

 

“T́nh cảnh của gia đ́nh Biện Toại rất đáng thương: Bị những kẻ không có trái tim (hommes sans coeur) đến cướp đất, rồi bọn có quyền thế tiếp tay với bọn cường hào”.  Rồi ông đề nghị ṭa tha bổng Biện Toại. Biện Toại được trả tự do.

 

Khi viết lên những ḍng này, người viết chỉ ước mong sao cho đất nước Việt Nam sớm có một thể chế mới tốt đẹp, để không c̣n cảnh người bóc lột người - người quyền thế giết người vô tội, để không c̣n những gia đ́nh nạn nhân như những người đă và đang bị Cộng sản Hà Nội bỏ tù và sát hại nữa. Và ước mong có một chính sách Dinh Diền được tái lập tại Việt Nam, để mọi nông dân đều có ruộng vườn, được tự do trong việc nông tang, cho mọi nhà ấm no, con trẻ đều được cắp sách đến trường, để mai sau trở thành những công dân hữu dụng trong công cuộc xây dựng Quốc Gia mỗi ngày càng thêm phú cường. Chiếm được ngôi vị  là con Rồng Thiêng ở một góc Trời Đông Á.

  

Và chắc chắn lịch sử sẽ ghi chép cả hai vụ án Cựu và Tân Đồng Nọc Nạn, và về vụ án của Đồng bào «Tây nguyên» v́ họ đă và đang bị bỏ tù, mà không biết họ có giữ được sinh mạng hay không?!

 

Nhưng dẫu cho mọi sự sẽ ra sao, sau này, khi 92 người này, bị đem ra «xử án» và «kết án» th́ hậu thế, mãi mãi sẽ còn nhắc nhớ đến cả hai: “Tòa án” của đảng Cộng sản Hà Nội và tòa án của chế độ thực dân Pháp!

 

 

26/10/2023

Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính