42 năm: Nợ các anh lời Tạ lỗi và Ghi ơn

 

 

 

GNsP (19.01.2016) – Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa nằm ở Biển Đông là lănh thổ của Việt Nam từ lâu. Do hai quần đảo này nằm ở khu chiến lược trọng yếu trên Biển Đông đồng thời dồi dào về tài nguyên đặc biệt là dầu mỏ. Nên từ thế kỷ 20 đến đầu thế kỷ 21 Trung Quốc luôn t́m mọi cách xâm chiếm. Qua những tài liệu được chứng minh có thể khẳng định rằng từ thế kỷ 17 Việt Nam là quốc gia đầu tiên trong lịch sử đă khám phá những ḥn đảo này, và tiến hành khai thác tại đây mà chưa có một quốc gia nào trước đó chiếm hữu. Việc chiếm giữ của Việt Nam luôn liên tục và chưa hề có một giai đoạn nào ngắt quăng, luôn phù hợp với luật quốc tế. Sau hiệp định Geneve 1954 kư kết, Việt Nam chia thành hành hai Miền. Từ vĩ tuyến 17 trở vào thuộc về Miền Nam Việt Nam và hai ḥn đảo này thuộc chủ quyền của Miền Nam Việt Nam.

 

Hai năm sau, tức năm 1956 Pháp rút khỏi Việt Nam đă chuyển giao phần lănh thổ phía Miền Nam Việt Nam cho Chính quyền Sài G̣n. Theo đó Chính quyền Sài G̣n tiếp tục đưa quân đă tiếp quản hai quần đảo và cho xây các bia xác định chủ quyền, duy tŕ các đài khí tượng và đăng kư chúng vào danh mục các trạm khí tượng của thế giới, đồng thời cử các nhà khoa học ra hai quần đảo nghiên cứu. Lợi dụng sự xáo trộn về chính trị năm 1956, khi Pháp rút khỏi Đông Dương, Trung cộng dùng vũ lực chiếm đóng một phần phía Đông và năm 1974, chúng âm mưu xâm chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Ngày 19/1/1974 quân xâm lược Trung Cộng đă gây chiến nhằm thôn tính hoàn toàn quần đảo Hoàng Sa. 74 người lính Việt Nam Cộng Ḥa đă hy sinh trong trận đánh này và quần đảo Hoàng Sa đă mất từ đó.

 

Hôm nay tưởng nhớ 74 tử sĩ anh dũng hy sinh v́ bảo vệ non sông đất nước, chúng tôi gởi đến quư vị những ḍng chia sẻ của một bạn trẻ về ngày này…

 

 

 

 

Ngày này cách đây 42 năm đă xảy ra một trận chiến đẹp nhất trong những trận chiến từ sau 1945 đến 1975. Trận chiến đúng nghĩa của những anh hùng dân tộc đánh đuổi và bảo vệ biên cương, biển đảo của Tổ quốc. Ngày 19.01.1974, 74 các Tử Sĩ đă hiên ngang, oanh liệt mà chiến đấu với quân thù Trung cộng, và chính ngày hôm ấy các anh đă phơi ḿnh nơi chiến trận để bảo vệ non sông.

 

Chúng tôi là những người trai trẻ của thế hệ sau các anh. Một lời tạ lỗi tới vong linh các anh và gia đ́nh các anh tự đáy ḷng v́ một nỗi; chúng tôi đă không biết ǵ về sự hy sinh lớn lao của các anh dành cho dân tộc và Tổ Quốc Việt Nam.

 

Chúng tôi không muốn đưa ra lư do để biện minh cho sự ‘’không biết’’ này về các anh. Nhưng phải nói, phải nói cho cụ thể. Thế hệ 8X như chúng tôi đây, học dưới mái trường "XHCN". Họ nhồi nhét cho chúng tôi về những “trận chiến oanh liệt, hào hùng và vẻ vang của người cộng sản Bắc Việt chiến thắng ‘ngụy quân, ngụy quyền’”. Họ nói về VNCH như là "một sản phẩm của Hoa Kỳ, rất man rợ và tàn ác đối với nhân dân và dân tộc?"

 

Trong lịch sử chế độ XHCN đă ghim vào đầu chúng tôi được biết đến các anh như là "bán nước, phản động, theo Mỹ". Họ ca ngợi "Trung Quốc, Liên Xô, những người anh em XHCN" đă trợ giúp cho họ đầy đủ quân lực nhu yếu phẩm trong cuộc chiến Bắc-Nam.

 

Họ đă nhồi sọ chúng tôi về "tư tưởng Mác-Lê, đạo đức Hồ Chí Minh" trong suốt phân nửa thời gian chúng tôi cắp sách tới trường từ mẫu giáo cho tới đại học. Thử hỏi, chúng tôi sẽ biết ǵ về các anh, về VNCH là một chính thể, một Quốc Gia và thế giới bên ngoài?

 

Họ không hề nói ǵ đến các cuộc chiến chống quân Trung cộng, mà điển h́nh như trận hải chiến năm 1974 các anh đă tưới máu cho đất Mẹ thêm nồng nàn t́nh yêu. Chúng tôi không biết về các anh đơn giản v́ các anh là Sĩ quan, là Chiến Sĩ trong Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, và v́ Trung cộng "là đồng chí tốt với thể chế cộng sản".

 

Anh linh các anh khôn thiêng chắc hiểu thấy chúng tôi tội nghiệp lắm? Chúng tôi giống như những sinh vật sống trong khung củi của chủ nhân mà không biết ǵ về bên ngoài.

 

May mắn thay, nhờ Internet, nhờ Facebook, mạng xă hội. Chúng tôi biết có 74 Anh Hùng của Dân Tộc đă chết cho Tổ qQốc.

 

Trong suốt hơn 40 năm qua, các anh không được cái xă hội này, đất nước này dưới sự cai trị của cộng sản quan tâm. Một phần lỗi lớn do chính chúng tôi. V́ chúng tôi đang làm chủ đất nước này nhưng lại quá hèn nhát, quá sợ hăi, quá nhu nhược không dám lên tiếng để tri ân và ghi ơn các anh cùng thân nhân các anh.

 

Giờ đây, hiện tại những ngày tháng này, chúng tôi nhận thấy các anh trong ḍng máu người Việt yêu nước, nhưng than ôi! để tỏ bày ḷng thành kính, lời xin lỗi muộn màng cùng sự ghi ơn vội vă của những con người có thiện chí từ Bắc vào Nam mà họ đă chịu biết bao nguy hiểm.

 

Một đoàn người từ Sài G̣n c̣n sống về biển với một đoàn người đă chết nhưng đă bị chặn, bị cấm. Ṿng hoa gởi nơi xa các anh đang nằm đó nhưng lại bị "nhà Quan" phá nát. "Nhà Quan" nói với đoàn người c̣n sống đến tưởng niệm các anh hùng dân tộc bằng một câu ráo hoảnh, quyền lực mà thất đức với người chết cũng như kẻ c̣n sống. “Đây là chỉ thị của cấp trên xuống cho chúng tôi cấm các anh không được lên đây”. Vũng Tàu, hoa nát hương tàn, xót xa và tủi hờn cho kẻ c̣n sống cũng như người đă chết.

 

Không v́ thế mà chúng tôi chùn bước, dù giặc thù mưu mô chước quỉ, chúng tôi vẫn tiến lên và ghi ơn các anh hùng Tử Sĩ, chúng tôi trọn một ḷng cho đất nước dân tộc như khi xưa các anh đă từng sống và từng chết cho quê hương.

 

Hồn thiêng sông núi tựa như nén hương ḷng, nén hương ḷng của t́nh yêu đất nước được khơi gợi từ cái chết anh dũng của các anh đă, đang âm ỉ và bùng cháy trong mỗi người thanh niên Việt Nam. Và họ đang biến nó thành hành động. Chống Trung cộng diễn ra khắp nơi, từ Bắc chí Nam từ Đông sang Tây, từ già đến trẻ, nam thanh nữ tú. Hy vọng những điều chúng tôi đang làm là để ghi ơn sự hy sinh của các anh.

 

Trước vong linh của các anh, chúng tôi, những người dân Việt Nam nguyện từ bỏ cả tính mạng như các anh để ǵn giữ từng tấc đất mà mà cha ông để lại nếu quân thù hoặc tay sai của quân thù muốn xâm phạm.

 

Một phút Tưởng niệm 74 anh hùng Tử sĩ Hoàng Sa 19.01.1974 để xin lỗi và ghi ơn, để lịch sử đất nước ghi tạc trong tâm khảm những người dân Việt đă ngă xuống v́ chủ quyền biển đảo, để chạm đến t́nh cảm thiêng liêng nhất của người Việt Nam.

 

 

Paulus Lê Sơn

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính