GIÁO SƯ “SỬ HỌC TƯỚNG SỐ HÀM HỒ” NGUYỄN MẠNH QUANG (USA).

 (tiếp theo)

 

GIÁO SƯ “ÁC TÍNH” NGUYỄN MẠNH QUANG!

 

Thúy Đặng

 

 

ÁC TÍNH DA TÔ (?)

 

Chào anh “giáo sư sử học tướng số hàm hồ” Nguyễn mạnh Quang.

 

Mời anh Quang đọc lại lời anh đă viết: “những ác tính Da-tô và ác tính bẩm sinh tiềm tàng trong con người của ông ta (Ngô đ́nh Diệm)….(Nguyễn mạnh Quang viết)”.

 

Hai khía cạnh “vô học (như phường vô học)” của anh Quang khi dùng từ “Da-tô”:

 

Điểm 1:  “Da-tô” là âm Hán (Nho) của hai chữ Hán ”. Nhưng thực tế tiếng Việt đă lấy hai chữ (da-tô) này từ âm ngữ “ b́nh âm” của tiếng Trung Hoa .

Người Trung Hoa đă b́nh âm (phiên âm) chữ “Jesus” bằng âm ngữ “yé sũ” theo giọng “Quan thoại” [nay c̣n gọi là giọng “Bắc kinh”- các đài truyền h́nh và truyền thanh chính (trung ương) cũng như các chính khách Đài Loan, Trung Cộng khi phát biểu đều dùng “giọng (âm)” này] và viết bằng chữ Hoa (chữ Hán, chữ tượng h́nh) là (yé sũ). Nhưng cũng hai chữ Hoa (yé sũ) này, th́ âm Hán (mà tiếng Việt sử dụng) lại đọc là “Da-tô ().

 

Do đó, câu văn của anh Quang nếu dùng chữ chính (không dùng “giọng quan thoại” b́nh âm) th́ sẽ là: “những ác tính “Jesus” và ác tính bẩm sinh tiềm tàng trong con người của ông ta (Ngô đ́nh Diệm)….(Nguyễn mạnh Quang viết)”

Vậy “những ác tính “Jesus””! Đọc xong, nhà “giáo sư sử học tướng số hàm hồ” Nguyễn mạnh Quang đă thấy tự chứng minh ḿnh (Quang) là “phường vô học” rồi phải không!

 

Điểm 2: Một “giáo sư sử học” như anh. Bất luận thế nào, viết để tŕnh bày quan điểm, nhận định…. của ḿnh về một khía cạnh, một nhân vật nào đó…. Th́ buộc phải dùng ngôn từ cập nhật, hợp không gian và thời gian….. mà khi nhân vật đó c̣n sống, các ngôn từ đó đă và đang dùng phổ cập. Từ thời cố TT Diệm cho đến nay…th́ những từ ngữ về tôn giáo như: Công Giáo, Thiên chúa Giáo, Đạo Tin Lành, Phật Giáo, Hồi Giáo, Đạo Ḥa  Hảo, Đạo Cao Đài…đă là ngôn từ b́nh thường, thông dụng, và thường xuyên dùng trên các hệ thống truyền thanh, truyền h́nh, báo chí, cứu trợ….. Nay, anh vẫn cố t́nh dùng  từ ngữ “Da-tô”, th́ chỉ lộ rơ ra tư cách một Nguyễn mạnh Quang như “phường vô học” đấy thôi!

 

Anh Nguyễn mạnh Quang à, sở dĩ đôi ḍng giảng giải cho anh như trên, để minh chứng anh chỉ là kẻ dốt chữ, không có một chút tư cách ǵ “tỏ ra” là một “giáo sư”. Mà hoàn toàn anh để lộ nguyên h́nh một kẻ “có học cũng như không (loại vô học)”!

 

Chứ chẳng ai lạ ǵ, khi anh viết “ác tính Da-tô”, là ám chỉ về Đạo Công Giáo, tôn giáo mà cố TT Diệm đă theo.

 

Vậy, để phổ cập ngôn từ. Tôi viết lại cho phù hợp với ngôn ngữ hiện hành, theo ư của anh viết là: “ác tính Công-giáo”.

 

Có nghĩa anh “giáo sư sử học tướng số hàm hồ” Nguyễn mạnh Quang muốn nói về “một ác tính có sẵn của một tôn giáo (Công-giáo)”, mà bất cứ ai theo đạo (tôn giáo) đó, lập tức bị nhiễm cái “ác tính” đó.  

Như vậy:

 

Thứ nhất:  Tín ngưỡng (tôn giáo, đạo) đó phải là một thực thể, nên mới có tính lây nhiễm, di truyền.

 

Thứ hai: Tôn giáo (đạo, tín ngưỡng) đó, đă có “giáo lư” dạy con người “theo” cái “ác”.

 

Vậy, trước hết, anh Nguyễn mạnh Quang, vui ḷng chứng minh “tín ngưỡng (công giáo)” là một thực thề.

 

Thứ đến, anh Quang vui ḷng chứng minh “giáo lư” Công giáo đă “dạy” giáo dân “theo” cái “ác”.

 

Nếu không chứng minh được, th́ tự anh “giáo sư sử học tướng số hàm hồ” Nguyễn mạnh Quang đă “lộ rơ chân tướng”, chỉ là “phường vô học, nói càn” đấy thôi!

Tạm thời vậy, giờ mời anh “dốt chữ”, “vô học” Nguyễn mạnh Quang coi một số h́nh ảnh:

 

 

 H́nh 1: Một nhà sư đứng, cầm một “can” xăng lớn, đang tưới xăng ướt đẵm lên thân thể một nhà sư ngồi hai mắt nhắm lại,  tay buông thơng, “tịnh khẩu” (không chắp tay niệm phật).

 

 

 H́nh 2: Sau đó, nhà sư tưới xăng đă châm lửa vào một ng̣i xăng tưới ra xa ở đất, và lửa bùng lên thành một khối lửa “khổng lồ”, đốt cháy “sèo sèo” thân thể nhà sư bị tưới xăng. Nhưng nhà sư “đ㔓vô cảm” trước cái nóng cháy nứt da thịt, vẫn một tư thế, giống  như từ đầu, ngồi “bất động” (không giăy giụa), tay buông thơng “tịnh khẩu”.

 

 

H́nh 2:Tư thế ngồi của nhà sư bị đốt khi lửa cháy gần tàn… vẫn “y chang” như khi khi mới bị “tưới xăng” để chuẩn bị “đốt cháy” vậy!

 

 Qua vài tấm h́nh nêu trên, anh “giáo sư sử học tướng số” Nguyễn mạnh Quang thấy được ǵ để viết “sử”, hay để giảng dạy “sử” cho học sinh?

 

Chắc hẳn phải là:

Về khách quan - Đó là cảnh một nhà sư đă công khai “thanh thiên bạch nhật” tưới xăng dốt cháy để giết chết một nhà sư khác, với sự đống t́nh ủng hộ của đám đông các nhà sư đứng vây quanh, trông chẳng khác chi cảnh “tế sống người” của các bộ lạc “mọi rợ” thời hoang sơ, trung cổ… Sao mà các nhà sư lại “tàn ác” thế!

 

Dùng từ ngữ kiểu anh Quang để kết luận: Hẳn đó chính là do “ác tính Phật giáo” mà ra đấy?

 

Về Phật pháp -  Đạo Phật dạy: Chúng tăng (các nhà sư) không được phạm “sát giới (sát sinh)”….  cho dù là “gia cầm”, “gia súc”… cũng không được. Nhưng các nhà sư là những người dạy đạo pháp…. th́ lại “công khai”, “tự do” “sát nhân” như h́nh ảnh nêu trên.  Sao các nhà sư lại đi làm điều “phản đạo”như thế!

 

Dùng từ ngữ kiểu anh Quang để kết luận: Hẳn đó chính là do “bịp tính Phật giáo” mà ra đấy?

 

Về biện chứng - Nếu nhà sư tưới xăng (Nguyễn công Hoan) không mặc áo “cà sa”, có nghĩa là một thường dân. Th́ chắc anh Nguyễn công Hoan không dám (đủ can đảm) đứng tưới xăng  lên thân thể một vị sư ngồi “bất động” “tịnh khẩu” (Hoà thượng Thích quảng Đức) đâu. Điều này được khẳng định  100%. 

 

Nhưng khi anh Hoan mặc áo “cà sa” vào rồi, thành nhà sư Nguyễn công Hoan, th́ lập tức trở nên “dă man, tàn nhẫn”, “mặt lạnh như tiền”, b́nh tĩnh, thong thả tưới xăng lên thân thể Hoà thượng Thích quảng Đức, rồi đốt,

Chứng tỏ, chiếc “áo cà sa” đă tạo cho anh Hoan thành có tính “man rợ” thế đấy!

 

Dùng từ ngữ kiểu anh Quang để kết luận: Hẳn đó chính là do “rợ tính Phật giáo” mà ra đấy?

 

Về sự kiện - Qua h́nh ảnh nêu trên, sự thật hiển nhiên không cách chi chối căi được. Hoà Thượng Thích quảng Đức đă bị nhà sư Nguyễn công Hoan tưới xăng đốt cháy cho chết, giữa không biết bao nhiêu là các nhà sư cùng chứng kiến. Thế mà ngay sau đó các nhà sư (Phật giáo) đă cho phổ biến rộng khắp là “Hoà thuợng Thích quảng Đức đă tự thiêu”. Sao các nhà sư lại ăn nói “bịp bợm” thế!

 

Dùng từ ngữ kiểu anh Quang để kết luận: Hẳn đó chính là do “bịp tính Phật giáo” mà ra đấy?

 

Về khoa học Hoà thượng Thích quảng Đức khi bị tưới xăng lên người, ướt đẵm toàn thân và lênh láng xung quang, nhưng vẫn ngồi bất động, không chút “rùng ḿnh”, “khó chịu” cho thấy cảm giác bị “ngộp thở” hơi xăng. Chứng tỏ hệ thần kinh “khứu giác” đă bị “liệt”!

 

Khi lửa bén đến thân, làm nóng thân thể bất chợt, vậy mà Hoà thượng Thích quảng Đức cũng không một chút ǵ động đậy theo phản ứng tự nhiên của con người. Chứng tỏ hệ thần kinh “phản xạ” đă bị liệt!

 

Rồi cả khi lửa đă cháy toàn thân, Hoà thượng Thích quảng Đức không chút biểu hiện động đây ǵ cho cảm nhận là đă bị đau đớn khi lửa đốt. Chứng tỏ hệ thần kinh “cảm giác” đă bị liệt!

 

Người mà bị liệt “ba hệ thần kinh” như thế, th́ cũng coi như đă “chết lâm sàng (liệt năo)” rồi. Bằng chứng cụ thể là từ khởi đầu “bị” tưới xăng lên người cho đến khi lửa cháy gần tàn, vẫn một tư thế ngồi “vô tri giác”, không thay đổi! Chứng tỏ, Hoà thượng Thích quảng Đức đă “chết lâm sàng” đích thực rồi, vậy mà các nhà sư lại c̣n “nhẫn tâm” đem đi đốt cho “chết sớm” hơn. Sao các nhà sư lại “hiểm ác” thế!

 

Dùng từ ngữ kiểu anh Quang để kết luận: Hẳn đó chính là do “hiểm tính Phật giáo” mà ra đấy?

 

Về (thuyết) luân hồi: Hoà thượng Thích quảng Đức đă bị “chết lâm sàng” rồi, thế mà vẫn c̣n bị đem  đi “hành h́nh” “đốt” cho chết sớm một cách “dă man, tàn bạo, vô nhân đạo” như thế, th́ hẳn “tiền kiếp (kiếp trước)” của Hoà thuợng Thích quản Đức phải là một tên “đại gian, đại ác….”, th́ “kiếp này” mới bị “nghiệp báo” vậy chăng!

 

Dùng từ ngữ kiểu anh Quang để kết luận: Hẳn đó chính là do “nghiệp tính Phật giáo” mà ra đấy?

 

Qua những phân tích nêu trên, liệu anh “giáosư sử học tướng số hàm hồ” Nguyễn mạnh Quang đă nhận chân ra “cái” NGU to tướng… từ lối viết lách “hàm hồ, thô lậu” không tri thức” của anh chưa!

 

“Đạo là đường, đường chính đường ngay, làm người phải t́m đường mà học đạo.

 

Tu là sửa, sửa tâm sửa tánh, ở đời nên gắng sửa ấy là tu!”

 

Là dạy cho con người biết rằng: Tôn giáo (đạo) cũng như là con đường, nhưng phải biết hướng tâm ḿnh chọn (theo) đường ngay, nẻo chính.. Chứ không phải cứ đi trên (theo) đường (đạo, tôn giáo) là đắc đạo (tự có đường ngay, nẻo chính sẵn) đâu. Đó mới đúng ư thức của người (cái tâm) theo (học) đạo! Do vậy, cái “xấu” vẫn tự (từ cái tâm) con người theo “đạo”, v́ không biết “hướng tâm (đi)” theo cái “thiện (đường chính, đường ngay)”. Chứ hoàn toàn không phải “đạo (tôn giáo)” tạo ra cái “xấu” khiến tín đồ, giáo dân mắc phạm (tiêm nhiễm).

 

Do đó, không hề có “ÁC TÍNH” từ bất cứ một tôn giáo (Công giáo, Phật giáo, Hồi giáo…..) nào cả!

 

Mọi cái “ác” mà các tín hữu, tín đồ, các đấng bậc tu tŕ (sư, linh mục….) mắc phải, gây ra vẫn là tại “cái ma tâm xấu xa” của những con người ấy,  với nhiều lư do, trong đó có cả lư do v́ họ không hiểu đúng… , hoặc giả họ biết là sai (ác) nhưng v́ âm mưu muốn dành “thắng” sự ǵ đó, nên họ vẫn cứ “hành động” “ác”…. Kể cả, đôi khi họ dùng (lợi dụng) chính vỏ bọc “tôn giáo” đó, để hành động ( tỷ như vụ đốt Hoà thượng Thích quảng Đức nêu trên), th́ là từ “ma tâm của con người (Nguyễn công Hoan….)” đó. Chứ rơ mười mươi không phải từ ĐẠO PHÁP CỦA ĐẠO PHẬT.

 

TÔN GIÁO (tín ngưỡng) KHÔNG PHẢI LÀ MỘT THỰC THỂ! TÍN NGƯỠNG (tôn giáo) CHỈ LÀ NIÊM TIN CỦA CON NGƯỜI VÀO MỘT SỰ THIÊNG LIÊNG (Siêu nhiên, không chứng minh cụ thể được).

 

Đă gọi là “thiêng liêng (siêu nhiên)”, măc nh́ên là không có gốc (cụ thể), nên tùy thuộc vào “con người” có ư niệm “mạc khải” hướng “thiêng liêng (tôn giáo)” nào, th́ lập thành “tôn giáo (tín ngưỡng)” theo ư niệm “thiêng liêng (Chúa, Phật, Thánh Ala…..)” đó.  Đó là lư do, có các tôn giáo khác nhau là v́ vậy!

 

[Nên, bất cứ “tín ngưỡng (tôn giáo, đạo)” nào, chứng minh được “đạo, tôn giáo (tín ngưỡng)”đó là một thức thể, th́ mọi người trên thế gian này sẽ theo “đạo (tôn giáo)” đó hết ngay lập tức.]

 

Do vậy, như đă tŕnh bày trên, “tôn giáo” là phần “thiêng liêng (siêu nhiên)”, đă “th́êng liêng” th́ không có “tính (tính t́nh)”. Đă không có “tính”, th́ làm sao có hệ lụy (ác) từ tính (ác) được!

 

Một khi anh Nguyễn mạnh Quang viết khẳng định “ác tính Da-tô” như đă nêu trên. Là lộ rơ một “giáo sư sử học tướng số hàm hồ” Nguyễn mạnh Quang không “tri thức”, “dốt chữ”, lại có “tính đê tiện, thấp hèn” từ cái “tâm nham hiểm”  chỉ muốn gây chia rẽ, hằn thù đạo Công Giáo măi không ngừng.

 

Tự “bịa đặt” ra cho sự thiêng liêng của một tôn giáo là có “tính (t́nh)” “ác (ác tính Da-tô)”, th́ không cách chi chối căi, Nguyễn mạnh Quang chính là một kẻ “đê tiện, nham hiểm, ác đức” khôn cùng. Do vậy, “hệ lụy” phản hồi phải được “đóng dấu” vào mặt cho kẻ “bịa đặt” là:

 

GIÁO SƯ “ÁC TÍNH” NGUYỄN MẠNH QUANG!

 

Người xưa có câu:

“No mất ngon, giận mất khôn!”

 

“Ác” là đầu mối của “giận dữ”, “giận” làm mất “khôn”, không “khôn ” ắt  “trí mờ”. đă “trí mờ” mà c̣n “đ̣i” “nói năng, viết lách”, th́ chắc chắn là “viết bậy”, “nói láo”!

 

Mời anh giáo sư “ác tính” Nguyễn mạnh Quang xem lại một đoạn anh đă “viết bậy, nói láo” :

1.- Khi được bổ nhậm làm tri phủ  ở miền Trung, ông Diệm đă có những hành động tàn ngược và dă man hết sức là kinh tởm. Sự kiện này được cụ An Khê Nguyễn Bính Thinh ghi lại như sau:

 

“Khi ông làm tri phủ Ḥa Đa đă nổi tiếng là tay sai đắc lực của Pháp,  lùng bắt và tra tấn các nhà cách mạng rất dă man bằng cách xông lửa nến (đèn cày) dưới ghế ngồi. Ông cho trói chặt người bị lấy khẩu cung vào ghế ngồi, mặt ghế có khoét lỗ ở ngay hậu môn chỗ ngồi,  bên dưới đốt ngọn đèn cầy cho lửa xông lên, dần ruột gan, tim phổi người nọ (nạn nhân) bị sấy lửa, khô dần đi, không chịu nổi, dù có khai để chấm dứt cực h́nh nhưng hậu quả về sau không lường được. Lối tra tấn dă man này, ngay với các bót giam của Pháp, như bót Catinat, cũng chưa dám dùng.”
Viết lại lời người khác cùng với lời nhân xét thêm: “Khi được bổ nhậm làm tri phủ  ở miền Trung, ông Diệm đă có những hành động tàn ngược và dă man hết sức là kinh tởm….(Nguyễn mạnh Quang viết)”, là anh Giáo sư “ác tính” Nguyễn mạnh Quang cho rằng lời của “cụ” An Khê Nguyễn Bính Thinh là “đúng sự thật”.

 

Tôi hỏi thật anh Quang, anh không cảm thấy “xấu hổ”, v́ đă làm uổng công “cha mẹ” cho anh (Quang) ăn học sao!

 

Anh đă học về “cơ thể con người” rồi, sao vẫn “dốt” và “ngu” thế, mở mắt cho to mà đọc mấy ḍng chữ tóm tắt về hậu môn trong cơ thể con người

 

“Khoảng 70% trọng lượng cơ thể của con người là nước (ở trẻ em lượng nước so với trọng lượng cơ thể c̣n nhiều hơn).

 

Hậu môn được cấu tạo bằng hai loại cơ ṿng:  Cơ ṿng trong và cơ ṿng phía ngoài. Những cơ ṿng này quấn quanh hậu môn và trực tràng. Cơ trong là một phần của thành ruột kết và là loại cơ vô cảm. Cơ ngoài nằm dưới lớp b́ hậu môn, có nhiều sợi thần kinh cảm giác và vận động, giúp giữ chặt phân và hơi có trong trực tràng. Nó cũng sẽ tự động co lại khi có vật lạ từ bên ngoài xâm nhập hậu môn, phản xạ này nằm ngoài khả năng kiểm soát của ư chí, và lỗ hậu môn chỉ mở ra khi có một áp lực đè ấn liên tục…..”

 

Vậy,

 

Điểm 1:- Cơ ṿng hậu môn đă luôn luôn co kín để giữ phân, đến khi thấy lửa xông lên th́ phản xạ tự nhiên khiến cơ ṿng hậu môn lại càng co lại kín chặt hơn, làm sao lửa đi lên ruột được.

 

Điểm 2:- Ruột là phần cơ mềm luôn đầy nước bởi thức ăn và phân ở hậu môn. Cho dù “không tưởng” là lửa qua được phần hậu môn, th́ cũng không thể nào “hơi nóng” qua được hết phần ruột già, chứ nói chi đến ruột non.

 

Điểm 3:- Lửa từ ngọn đèn cầy (ngọn nến) qua “cửa hậu môn”, mà dần xấy khô được ruột gan tim phổi của cơ thể con người (nạn nhân), có đến 70% là nước. th́ cần đén bao nhiêu ngọn đèn cầy ? Và thời gian là mấy tháng, năm… liên tục?

 

Điểm 4:- Một thí dụ cụ thể về Ḥa thượng Thích quảng Đức bị dốt cháy “đen chũi” như thế đấy, thử mổ bụng ra xem: Từ hậu môn cho đến tim gan phèo phổi, “liệu” có “khô” được tí nào không?

 

“Thằng” viết “cụ” An Khê Nguyễn Bính Thinh đă viết “láo” rổi, đến “thằng” “cụ” Lê Hữu Dản “dốt” chẳng biết ǵ, đem đưa vào sách. Xong đến anh, một “thằng” “Giáo sư sử học”, có nghĩa là “thành phần trí thức” đấy! Ấy vậy, đọc điều viết “vô lư, láo toét” như thế mà tin được, th́ chỉ c̣n một cách giải thích:

 

Phải chăng, anh “Giáo sư sử học” Nguyễn mạnh Quang  là “thành phần” tiêu biểu về câu nói của Mao trạch Đông: Trí thức (Nguyễn mạnh Qung) không bằng cục phân!

 

 (c̣n tiếp)

 

Thúy Đặng BN 587

 

 

 

 

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính