Tháng 8 thú tính

 

Bút Sử

 

 

Lư do chánh để chế độ cộng sản c̣n tồn tại là người cộng sản áp dụng chủ trương tuyên truyền và vũ lực. Qua hơn 60 năm sự  thật của ngày cộng sản cướp chinh quyền 19/8/1945 vẫn  không được tŕnh bày một cách trung thực. Ngày này được bôi lên một lớp sơn đỏ với hai chữ “cách mạng” và từ đó toàn dân Việt Nam bị đắm ch́m trong u tối xung quanh những ngôn từ xa lạ: “chủ nghĩa Marx Lenin, đảng ta, đấu tranh giai cấp, bạo lực cách mạng, sự nghiệp cách mạng phát triển với một Đảng Marx Lenin được tôi luyện, v.v...”

 

 

Cách mạng là ǵ? Cách mạng theo nghĩa của người cộng sản là ǵ?

 

Cách mạng thông thường được hiểu là làm một sự thay đổi. Về mặt tư tưởng th́ nó có một ư nghĩa tích cực, phải là từ xấu thành tốt (radical change – sự thay đổi tiến bộ, tốt hơn cái đă có sẵn). Áp dụng tư tưởng nào đó để hành động một cách chính trị, nếu tư tưởng đó không tiến bộ, trái lại c̣n thụt lùi, th́ không thể gọi hành động đó là làm cách mạng.

 

Người làm cách mạng có khi không làm chính trị và ngược lại. Các anh hùng cách mạng nước Việt Nam thường xuất thân là những nhà yêu nước chân chính, không phải v́ mục đích làm chính trị mà họ dấn thân tranh đấu. Mục đích của họ là làm thay đổi một chế độ tồi tệ bằng một chế độ có luật pháp rơ rệt, nhân quyền được tôn trọng, công bằng xă hội được thực thi. Họ có thể không tiếp tục làm công tác lănh đạo mà nhường quyền ấy cho các thành phần xứng đáng khác sau khi cuộc cách mạng thành công. Hiện tại trong nước, chúng ta có thể kể một vài tấm gương cách mạng trong giới trẻ như Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Văn Đài, Lê Công Định, v.v..

 

“Cách mạng” của người cộng sản lại mang tính cách hoàn toàn khác. Đối với họ, cách mạng là thay hệ thống cũ bằng hệ thống mới mặc dù cái cũ có giá trị vĩnh viễn như các giá trị tinh thần trong tôn giáo.

 

Thuyết căn bản về “cách mạng” được tŕnh bày rơ ràng trong “The Communist Manifesto”, 1848, viết bởi Marx và Engels, cha đẻ của chủ thuyết cộng sản. Quote: “The communists openly declare that their ends can be attained only by the forcible overthrow of all existing social conditions. Let the ruling classes tremble at a Communist revolution…The theory of the Communists may be summed up in the simple sentences: Abolition of private property…”

Những người cộng sản công khai tuyên bố rằng mục đích sau cùng của họ có thể đạt được chỉ bằng cách dùng vũ lực lật đổ tất cả t́nh trạng xă hội hiện hữu. Hăy để những giai cấp nắm quyền làm rung chuyển tại cuộc cách mạng cộng sản…Thuyết cộng sản có thể tóm tắt trong những câu đơn giản như: băi bỏ quyền làm chủ tài sản cá nhân, những ǵ thuộc về cá nhân.

 

Cần nhấn mạnh ở đây là chủ nghĩa cộng sản tiêu diệt những chân lư có tính bất diệt, nó triệt hạ tất cả tôn giáo và luân lư, thay v́  thiết lập trên căn bản mới; chủ nghĩa này, do vậy, đưa ra những hành động ngược lại tất cả những ǵ trải qua trong quá khứ. Thật vậy, chúng ta thấy rơ Đảng Cộng Sản Việt Nam, lănh đạo bởi Hồ Chí Minh, thực thi giáo điều trên một cách khá nghiêm túc, tuy rằng v́ “hoàn cảnh chính trị” thay đổi mà họ có nới rộng một chút cho dân dễ thở, nhưng trên căn bản họ vẫn cai trị dân theo những chỉ dạy của ông tổ cộng sản đề ra.

 

Trên thực tế th́ thế nào? Chủ thuyết cộng sản mượn vai tṛ “công nhân” làm cách mạng, công nhân lên nắm chính quyền; thực ra từ Nga, Tàu… tới Việt Nam, các thành phần lănh đạo chóp bu không phải công nhân hay vô sản, mà xuất phát từ những gia đ́nh tương đối giàu có (Marx, Lenin) hay những tay “làm cách mạng chuyên nghiệp” (professional revolutionaries), cả đời đi làm chuyện thay đổi theo lối bạo động.

 

Nói chung, cách thu tóm quyền hành vào nhóm chóp bu là dựa trên thuyết của Lenin – đại thể là cách mạng cộng sản chỉ thực hiện được khi quyền lực lănh đạo nằm trong tay của một nhóm nhỏ, nhóm này được “tôi luyện” kỹ lưỡng. Lenin không lo ngại những cá nhân trong nhóm thuộc thành phần nào trong xă hội, miễn sao làm việc có kết quả; tuy nhiên Lenin không tin tưởng mấy vào thành phần công nhân và giai cấp nghèo ít học. Đó là đi ngược lại với những ǵ của Marx, ngay cả dùng bạo động của Marx để đi tắt lên xă hội cộng sản, không xuyên qua giai đoạn “quá độ.” Chủ trương của Lenin được áp dụng trong nhóm lănh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đồng thời Đảng cũng tôn vinh thuyết Marx. Với chính sách thay đổi đường lối tuỳ thời, họ thu nhận thành phần có học và khá giả để giúp Đảng họat động (dốt làm sao biết viết lách để tuyên truyền?) Khi cảm thấy không cần trí thức nữa th́ Đảng tạo cớ để thanh trừng hay tiêu diệt một cách tinh vi để trừ hậu họa.

 

Giáo sư Doug Kennell, University of California, trên “Pine Tree” magazine, Spring 1970, có viết: “Một sự xung đột về quyền hạn cho từng cá nhân khi phải chọn cách thức họ sống như thế nào trong xă hội. Cuộc cách mạng này không thể có kết quả là một sự h́nh thành của một hệ thống xă hội mới, nhưng với sự xáo trộn của cả hệ thống xă hội bị cưỡng bức.”

 

Sự xáo trộn của cả một hệ thống xă hội (the disestablishment of all compulsory social systems) tại Việt Nam ngày nay là kết quả hiển nhiên của việc làm mà chủ trương “cách mạng” chỉ là đạp đổ bằng vũ lực (forcible overthrow) tất cả những ǵ sẵn có để thay thế bằng những điều không tưởng. Cướp chính quyền bằng súng đạn, xe tăng. Sau đó họ cày nát những chùa chiền, nhà thờ, thánh thất, đền đài, thư viện, sách báo… Khi cần “sáng tạo” để cứu nguy chế độ th́ vá víu với “kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa”, đầu gà đuôi vịt, những khẩu hiệu, biểu ngữ có tính sáo rỗng được dựng dán khắp nơi đề cao vai tṛ lănh tụ, tâng bốc nhân dân, nhưng nhân dân chỉ là con số không to tướng.

 

Tất cả tôn giáo tại Việt Nam đều bị trù dập với thủ đoạn tinh vi qua chủ trương “Tam Vô” của Đảng. Rất nhiều biến cố và hiện tượng xảy ra riêng về mặt tôn giáo hơn 34 năm qua. Đảng cố công ra tay đàn áp bằng nhiều phương cách, nhưng các tôn giáo vẫn sống c̣n  dù trong hoàn cảnh vô cùng bi đát. Giáo dân tại giáo xứ Tam Toà đă bị dồn vào chân tường nên có phản ứng vào vài tháng gần đây – tháng 7,8, 2009- hằng ngàn người tại giáo xứ và các nơi đứng lên đ̣i lại nhà thờ cộng sản đă cướp. Bất chấp luật pháp, công an và tay sai (xă hội đen) đánh đập, càn quét những buổi xuống đường.

 

 

“Cuộc cách mạng này không thể có kết quả là một sự h́nh thành của một hệ thống xă hội mới, nhưng với sự xáo trộn của cả hệ thống xă hội bị cưỡng bức.” Lời tuyên bố này có những chứng minh cụ thể hơn theo thời gian – toàn dân Việt bị cưỡng bức quá nhiều sau hơn 60 năm tại miền Bắc và hơn 34 năm tại miền Nam. Giáo sư Kennell đă biết trước hậu quả của chính sách cai trị tàn bạo này, không chờ tới sau 1975, và ngày nay mọi người đều biết, kể cả những thành phần lănh đạo trong Đảng. Cái ác của những người mang nhăn hiệu cộng sản là ở chỗ đó. Những ngôn ngữ, lư thuyết, giáo điều là cớ để họ thi hành, để bảo vệ những quyền lợi họ đang có trong tay.

 

(Nguồn h́nh Black Book of Communism: trí thức bị đày đi lao động, nhà thờ bị tàn phá sau khi Lenin lên nắm quyền bên Nga).

 

Qua việc Đảng liên tiếp trù dập tôn giáo trong nhiều năm qua, người ta có thể kết luận rằng: những thống khổ và h́nh ảnh tàn phá nhà thờ bên Nga để xây thành những cơ sở cho Đảng vẫn c̣n là tấm gương cho Đảng Cộng Sản Việt Nam noi theo. 

 

Khi làn sóng cộng sản đang lan tràn sau thế chiến thứ hai, trong đó chủ trương kinh hoàng là tiêu diệt những giá trị như chân lư ngàn đời từ khi có sự hiện hữu của con người, th́ nhân loại cũng đă được cảnh báo hậu quả khôn lường của chính sách vô nhân khát máu này.

 

 

Trại Thú Vật

 

“Animal Farm – Trại Thú Vật” ra đời 1945, ngay sau thế chiến thứ hai kết thúc. Tác giả George Orwell (người Anh) đă đặt vai tṛ con quạ Moses (tame raven) một trong đám thú vật. Con heo đực trưởng trại Old Major ( boar) nói trước đám thú về một giấc mộng nó thấy tối qua. Heo cố gắng giải nghĩa cho đàn thú nghe về một viễn ảnh của một nơi rất lư tưởng để mọi con thú đều đến đó ở, không bị loài người làm chủ, và làm như thế nào để thoát khỏi trại thú này, sức lao động của những con thú sẽ không bị người làm chủ lợi dụng. Sau khi nghe, đám thú trong trại đều coi heo như thánh thần, chúng tưởng tượng ra một tương lai đầy vui sướng. Khi con heo đực  thuyết giảng th́ Moses không nghe mà chỉ ngủ. Moses đă thuần hoá với nhiệm vụ của ḿnh, lời của heo nghe chán ngắt Moses không bao giờ để ư. Con heo Old Major không làm Moses lay chuyển ǵ cả. Con heo trưởng trại chết sau 3 ngày nó  giảng dạy về  “Thuyết Thú Vật.” Con heo khác rất độc tài tên Napoleon lên thay thế. Cuộc cách mạng thú vật đă thành công, và Moses cũng biến mất. Một thời gian sau Moses xuất hiện trở lại làm việc tiếp.

 

Tác giả Orwell cho Moses một vai tṛ như tôn giáo hay như nhà thờ: không làm việc lao động, chỉ ngồi trên một cái trụ cao nói và kể chuyện Sugarland Mountain, cho đàn thú biết chúng sẽ về đâu sau khi chết. Moses lại là một con “thú đặc biệt” rất cần thiết của chủ trại.

 

Không giống như Marx, Orwell tin rằng tôn giáo không bao giờ biến mất, bởi v́ đa số  người ta cần một điểm nương vào sau khi chết, cũng như lúc c̣n sống con người phải trải qua giai đoạn trằn trọc, luôn t́m cho ḿnh câu trả lời về đâu sau cái chết.

 

Với chủ trương duy vật, quan niệm cuộc sống chỉ có vật chất, bác bỏ tất cả những giá trị tinh thần, ngay thởi điểm khi làn sóng đỏ đang bành trướng nhiều nơi trên thế giới, Orwell đă nhận ra hậu quả tai hại của chủ nghĩa vô nhân bản này rồi. Tại Việt Nam, sau hơn 64 năm, thú tính vẫn c̣n là thú tính ở những người cộng sản lănh đạo. Họ đang kỷ niệm ngày gọi là “cách mạng 19/8/ 1945” đồng thời ra tay đàn áp, đánh đập giáo dân. Hiện tượng này có thể làm cho người ta nhớ tới câu chuyện ẩn dụ “Animal Farm-Trại Thú Vật”, cũng ra đời mùa thu 1945, có Moses cùng đàn thú và trưởng trại là 2 con heo nọc. Con heo nọc Old Major làm vai tṛ Marx và Lenin, và con heo nọc Napoleon thể hiện Stalin. Hồ Chí Minh và tập đoàn là những con heo con được lấy giống từ heo nọc, nếu áp dụng “Animalism -Chủ Nghĩa Thú Vật”  trong câu chuyện của George Orwell.

 

 

Bút Sử

17/8/2009

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính