Những câu nói để đời của Hồ Chí Minh

 

Bút Sử

 

 

Trước hội nghị Potsdam  vài tuần, Tướng Pháp Charles de Gaulle đă có những lần qua lại với Tổng Thống Hoa Kỳ Harry Truman yêu cầu Hoa Kỳ hỗ trợ việc Pháp tái chiếm Đông Dương,  nếu không th́ nước Pháp có thể sẽ lọt vào bàn tay những người cộng sản (de Gaulle: If you are against us in Indochina, this would cause terrific disappointment in France and might drive France into communist hands Britain in Vietnam, Peter Neville, 2007, page 55). Hội nghị Potsdam xảy ra từ 16/7/1945 – 2/8/1945, thành phần gồm Hoa Kỳ, Anh, và Liên Sô. Kết quả về vấn đề Đông Dương, hội nghị đă đồng ư cho 62 ngàn quân Pháp trở về, lănh đạo bởi Tướng Jacques Leclerc. Nhưng Lerlerc phải chịu sự điều hành chi phối của quân đội Anh (nhiệm vụ giải quyết tàn quân Nhật). Hồ Chí Minh (HCM) biết điều này và thái độ của ông ta ra sao?

 

HCM có buổi nói chuyện với trưởng cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ OSS, Archimedes Patti, vào trung tuần tháng 8, 1945, trước khi Nhật tuyên bố đầu hàng. Hồ đă biết quân đội Pháp đang trên đường theo chân Anh  trở về Đông Dương một ngày rất gần.

 

Ho was silent for a moment, then in a soft voice but with deep conviction said that if the French intended to return to Vietnam “as imperialists to exploit, to maim and kill my people,” he could assure them “and the world” that Vietnam from north to south would be reduced to ashes, even if it meant  the life of every man, woman, and child, and that his government’s policy would be one of “scorched earth to the end.” (Why Vietnam?, Archimedes Patti, 1980, page 4).

 

Hồ im lặng một lúc, rồi trong một giọng nói nhẹ  nhưng với sự tin tưởng mănh liệt, ông ta nói rằng nếu người Pháp cố t́nh trở lại Việt Nam “như là người của thành phần đế quốc để bóc lột, để làm tổn thương và giết dân của tôi,” ông ta đă có thể cam đoan với họ và “thế giới” rằng Việt Nam từ Bắc xuống Nam sẽ trở thành tro bụi, ngay cả nó có nghĩa sự sống của mỗi người đàn ông, phụ nữ, và trẻ con, và rằng chính sách của chính phủ của ông ta là một cách của “tiêu thổ tới cùng.”

 

HCM thừa biết Pháp đă rời khỏi Việt Nam vào 3/1945, đă xé ḥa ước 1884, vua Bảo Đại đă tuyên bố Việt Nam độc lập. Việc trên đà tái chiếm này (với sự hỗ trợ của Hoa Kỳ) là để dẹp làn sóng đỏ của Hồ. Thế mà thái độ Hồ lúc này vẫn không dám lộ ra âm mưu nhuộm đỏ Đông Dương, cố t́nh gán cho Pháp là “đế quốc, bóc lột, giết dân Việt Nam…” mà những chữ đó Patti phải để vào ngoặc kép.

 

Như thế mới thấy rơ nguồn gốc của cuộc chiến là do chính HCM gây ra theo lệnh của đệ tam quốc tế cộng sản. Người Việt Nam, đồng bào của ông ta, chỉ là bàn đạp, chỉ là những con thiêu thân để Hồ bước trên đà danh vọng. Ngụ ư trong câu nói của HCM là giết hết dân tộc Việt Nam cũng phải giết để đem chiến thắng cho đàn anh. Câu nói tàn nhẫn của Hồ đă ám ảnh măi trong đầu của ông Patti, đến 1980 khi viết cuốn sách Why Vietnam? ông vẫn c̣n cảm thấy ghê rợn. Patti kết luận trong phần mở đầu, chương 1, rằng HCM là một tên sư  tổ của lối ngoại giao gian hùng.

 

This statement from a man who was a master of understated diplomacy was, I knew, was not an idle threat and I still remember it vividly. (page 4) 

Lời tuyên bố từ một người mà ông ta là sư tổ của lối ngoại giao gian hùng, tôi đă biết, những lời đó nó không là sự đe dọa vu vơ, và tôi vẫn c̣n nhớ nó măi một cách rơ ràng.

 

Trên là 8/1945. Đến 9/1946, hơn một năm sau, tại Pháp, HCM cũng tuyên bố tương tự như trên, sau khi chính phủ mới Bidault lấy quyền hành từ phe Đảng Cộng Sản và Xă Hội. Chính phủ Bidault báo cho Hồ biết là sẽ chiến tranh với cộng sản Việt Nam nếu Hồ c̣n theo chỉ thị của đàn anh. 

 

Trong ngày lễ Độc Lập tại Pháp 14/7/1946, Thủ Tướng Bidault ra lệnh dời ghế HCM xuống hàng sau v́ ông không thích đứng cùng hàng với cộng sản.

Nước Pháp tái chiếm Đông Dương 12/1946 để dẹp làn sóng cộng sản đang lan tràn, với sự hỗ trợ của Hoa Kỳ.

 

 

The night before Ho was to return, Salan said to him – and Ho must have known it was true- “We are going to fight each other, and it will be very difficult.” Indeed, Ho had told Sainteny and Marius Moutet, “If we have to fight, we will fight…You will kill ten of us and we will kill one of you, but you will be the ones who grow tired.” (Ho Chi Minh A Biography, Pierre Brocheux, 2007, page 120).

 

Đêm trước khi Hồ trở về Việt Nam, Salan nói với ông ta -và Hồ phải biết điều đó là sự thật – “Chúng ta sắp sửa đánh nhau, và điều này sẽ rất là gay go.” Thật vậy, Hồ đă nói với Sainteny và Marius Moutet, “Nếu chúng ta phải đánh nhau, chúng ta sẽ đánh nhau…Các ông giết mười người của chúng tôi và chúng tôi giết một người của các ông, nhưng các ông sẽ là những người trở nên mỏi mệt.”

 

Lúc này Pháp Bidault mới thật sự có chương tŕnh tái chiếm Đông Dương, và chiến tranh  bùng nổ bắt đầu từ 12/1946. Trước đó th́ phe Pháp cộng sản cùng phe HCM (Hiệp Ước Sơ Bộ 6/3/1946) cũng đă có nhiều trận đánh nhau với các đảng phái quốc gia, các tổ chức.

 

Con số 10 người chết so với 1 người chết th́ phe HCM tổn hại rất nhiều, nhưng dù thế nào th́ Hồ vẫn quyết chí đánh hoài. Câu nói này cũng chứng tỏ HCM dùng người Việt Nam như  con thiêu thân để đạt những ǵ ông ta muốn. Và điều này đă được chứng minh rơ ràng qua trận Điên Biên Phủ (human wave). Thanh niên, trí thức không c̣n nữa để điều hành những bộ phận ở miền bắc sau khi thắng Pháp, đến nỗi Phạm Văn Đồng và HCM phải năn nỉ những chuyên gia người Pháp tiếp tục ở lại miền Bắc để hoạt động. Thật là nghịch lư!

 

Lời nói suông không thể biện hộ cho hành động tội lỗi, mà tội lớn nhất là tội bán nước. Hiệp Ước Sơ Bộ với Pháp cộng sản, HCM bằng ḷng lệ thuộc Pháp đang nắm quyền là bán nước đấy; hơn nữa, dân Hà Nội ngay trong lúc  này đă nhiều ngày hô la ngoài đường phố “HCM bán nước!”  mà nhân chứng là nhà báo Pháp Jean Lacouture đă ghi hiện tượng này vào sách.

 

Nhiều câu nói để đời của Hồ, nhưng xin được tạm dừng ở đây qua lời tuyên bố của ông ta rằng: "Tôi Hồ Chí Minh, suốt đời cùng đồng bào chiến đấu cho độc lập của tổ quốc, không bao giờ bán nước". ( Hồ Chí Minh – Chiến Sĩ Cách Mạng Quốc Tế, trang 310)

 

 Tại sao Hồ Chí Minh tự biện hộ cho ḿnh là không bao giờ bán nước? Thế th́ có phải tiếng vang trong dân gian đă lan rộng về hành động phản quốc của ông?

 

 

Bút Sử

10/12/2017

 

Sources: Why Vietnam?, Archimedes Patti, 1980; Ho Chi Minh A Biography, Pierre Brocheux, 2008; Britain in Vietnam, Peter Neville, 2008; Hồ Chí Minh Chiến Sĩ Cách Mạng Quốc Tế.

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính