Lực lượng chống đối thời Pháp tái chiếm Đông Dương

 

Bút Sử

 

 

Khi phong trào Việt Minh nổi dậy do quốc tế cộng sản Hồ Chí Minh (HCM) lănh đạo, xă hội Việt Nam lúc đó rất phức tạp, có những thành phần và tổ chức đứng lên. Trong thành phần gọi là Việt Minh này có những người không phải cộng sản, nhưng bị chiêu dụ, bị lừa. Xin bắt đầu bằng năm 1945. Trong những tổ chức này họ có mục tiêu khác nhau: cùng Việt Minh chống Pháp, cùng Pháp chống Việt Minh, chống Pháp nhưng không theo Việt Minh… V́ t́nh h́nh thế giới rắc rối ảnh hưởng tới những thay đổi nhanh chóng từng ngày tại Việt Nam, nên những thông tin để  nhận định t́nh h́nh chính xác đă không có cơ hội xảy ra. Bài viết này xin tŕnh bày một vài hiện tượng trong giai đoạn Pháp tái chiếm Đông Dương.

 

Chính thức tái chiếm đánh với Việt Minh cộng sản từ 12/1946, quân đội Pháp đă nắm trụ cột những căn cứ điểm ở thành phố, Việt Minh phải lùi vào rừng. Pháp đang sắp xếp những chương tŕnh cho ba miền, nhất là một chính phủ cho ba miền. Trong lúc chờ hoàn chỉnh th́ có chính phủ lâm thời thời được thành lập do Tướng Nguyễn Văn Xuân lănh đạo.

 

Từ 4/1945, Pháp (de Gaulle) và vua Duy Tân tức hoàng tử Nguyễn Phúc Vĩnh San đă họp mặt và Duy Tân đă bằng ḷng hợp tác với điều kiện. Chương tŕnh sắp xếp cho Duy Tân về Việt Nam vào 3/1946, nhưng đến cuối năm, 24/12/1945, ông đă bị mất mạng v́ máy bay rớt, sau vài ngày xảy ra buổi nói chuyện với de Gaulle. Ngày 20/1/1946 Charles de Gaulle từ chức.  Sau vụ này, nhiều nghi vấn đưa ra là cộng sản đă sát hại vua Duy Tân; hơn nữa, vào 1987, thủ tướng cộng sản Phạm Văn Đồng đă tổ chức một lễ truy điệu vua Duy Tân rất trọng thể để “nhớ ơn”. Chính phủ lâm thời của phe cộng sản và xă hội đă qua, đến thời tổng thống Auriol quốc trưởng Bảo Đại được Pháp chính thức yêu cầu trở về.

 

H́nh rất đông dân chúng trong buổi xuống đường tại Saigon, 1947, yêu cầu quốc trưởng Bảo Đại trở về chấp chánh.

 

 

Quân đội Pháp và Người Việt Nam chống Việt Minh cộng sản

 

11/1948, những người lính Việt Nam gia nhập quân đội Pháp được huấn luyện để đánh Việt Minh cộng sản.

 

H́nh trên 7/1951 -Một lính Pháp gọi về bộ chỉ huy khi tuần tra trong khu vực có du kích Việt cộng  cách Saigon 25 miles. Lực lượng liên kết giữa Pháp và Việt Nam đang lục soát vũ trang và đồ dự trữ.

 

13/2/1949 – Khối nông dân ủng hộ Pháp, họ xuống đường tại Hà Nội để ủng hộ sự trở về của Bảo Đài, vị vua sau cùng của Việt Nam, ông đă thoái vị 1945.

 

Cuối cùng th́ vào ngày 8 tháng 3, 1949, quốc trưởng Bảo Đại và tổng thống Pháp Auriol đă có một thỏa thuận tại Elysee Palace, Paris.

 

  • Pháp công nhận Việt Nam độc lập trong Liên Hiệp Pháp và lá cờ vàng 3 sọc đỏ được bay phất phới trước những quốc gia trên thế giới tham dự ngày đó tại Paris.

 

Lực lượng cộng sản Mao trải rộng tấn chiếm các thành phố. Phe Trung Hoa Quốc Gia Tưởng Giới Thạch rút chạy về Taiwan vào tháng 12/1949. Vào ngày 18/1/1950, Trung Cộng công nhận chính phủ của HCM. Tháng 2/1950 Mao và Stalin kết hợp hoạt động. Lúc này Pháp cần thêm viện trợ từ Hoa Kỳ.

 

Quốc trưởng Bảo Đại duyệt binh, 3/2/1950, tại Lai Châu.

 

Quân đội Quốc Gia Việt Nam để chống lại làn sóng cộng sản do Pháp và Mỹ giúp để thành lập. Đến 1955 lực lượng này thực sự được chuyển thành Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.

 

Việt Minh cộng sản chống Pháp, Việt Minh chống các thành phần quốc gia chống cộng sản, Việt Minh chống các tổ chức vừa chống cộng sản vừa chống Pháp.

 

H́nh trên, 1951 – Toán quân Việt Minh dàn trận dọc theo con kênh, họ chờ để làm một vụ tấn công bắn phá trước khi tiến tới khu Việt Minh tập trung phía nam Saigon.

 

H́nh trên, 6/1951 – Hai thiếu niên trai đưa cánh tay lên đầu hàng. Họ nằm trong 65 du kích quân bị t́nh nghi  và bị bắt bởi quân đội Pháp trong trận 4 ngày càn quét Plaine des Joncs, phía tây nam Saigon.

 

 

Những tổ chức chống Pháp, chống Việt Minh cộng sản

 

Lực lượng này không ít. Phải kể các thành phần đảng phái như Quốc Dân Đảng, các tổ chức trong tôn giáo Cao Đài, Ḥa Hảo.

 

Những tổ chức chống Pháp, không chống Việt Minh cộng sản

 

Thành phần này họ lầm tưởng HCM là người yêu nước muốn Việt Nam thật sự độc lập, nên họ cũng có cảm t́nh với HCM. Đa phần là người miền Nam, hầu hết là người trí thức một số được đào tạo bên Pháp. Có thể kể: Trương Như Tảng, Phùng Văn Cung, Trịnh Đ́nh Thảo…

 

Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam là tên gọi của một tổ chức hoạt động ngầm, bí mật trong miền Nam do cộng sản miền Bắc chủ động thành lập ra từ nhiều năm, nhưng đến 1960 mới chính thức tuyên bố. Mặt trận này cũng đă thành công kết nạp những thành phần bất măn đi ra từ những phức tạp trong chính trị và xă hội, cộng thêm sự tuyên truyền tinh vi của cán bộ cộng sản (sau Hiệp Định Geneva, khoảng 60 ngàn cán bộ miền Bắc “di cư” vào Nam).

 

Nhóm Trương Như Tảng th́ tin rằng ủng hộ HCM để có độc lập th́ không bị HCM áp đặt chế độ cộng sản trong Nam, đến 1975 mới vỡ lẽ ra. Nhóm bác sĩ Lê Văn Thuận, Lê Thị Anh ủng hộ HCM chống Pháp,  nhưng cũng thắc mắc tại sao họ chống Pháp mà lại bị phe cộng sản HCM chỉ điểm cho Pháp tấn công bắn giết nhóm họ. Lúc đó, 3/1946, họ không biết HCM sau vụ kư Hiệp Ước Sơ Bộ đă cùng Pháp cộng sản chống lại các đảng phái quốc gia. Nhóm họ chỉ biết “chống Pháp” thôi mà không phân biệt Pháp nào. Đến 12/1946 Pháp cộng ḥa, sau khi chiếm đa số phiếu trong quốc hội, mới chính thức tái chiếm Đông Dương để dẹp làn sóng cộng sản đang bành trướng.

 

Truyền đơn của Pháp trong thời chiến tranh với  Việt Minh cộng sản.

 

 

20/7/1954, Hiệp Định Geneva kư giữa các bên đă kết thúc cuộc chiến Đông Dương thứ nhất, chiến tranh chống lại làn sóng cộng sản đang bành trướng tại Đông Dương thời đó, bởi do HCM nhất định đi theo đường lối quốc tế cộng sản vạch ra. Tuy đă thắng Pháp, nhưng HCM và Phạm Văn Đồng lại năn nỉ các thành phần tư bản của Pháp khai thác về quặng mỏ, các cơ sở nhà thương, giáo dục…ở Việt Nam để tiếp tục hành nghề.

 

Xin xem thêm bài Hồ Chí Minh Mang Pháp về Lần Thứ Ba:

http://hon-viet.co.uk/ButSu_HochiMinhMangGiacPhapVeLanThuBa.htm

 

 

Bút Sử

November 22/2017

 

Sources: Vietnam A Complete Photographic History, Michael Maclear and Hal Buell, 2003;  To Bear Any Burden, Al Santoli, 1999; Britain in Vietnam, Peter Neville, 2007; psywarrior.com

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính