Hồ Chí Minh và Khối Liên Hiệp Pháp

 

Bút Sử

 

 

Có một người lên mạng “search” như thế này: Tại sao Hồ Chí Minh kư hiệp ước công nhận Việt Nam nằm trong khối liên hiệp Pháp? Câu hỏi này có lẽ hơi lạ đối với đa số người trong nước v́ nó khơi một ư niệm có một cái ǵ đó không b́nh thường, đi ngoài những giảng dạy của thầy cô, của sách báo. Rất nhiều năm hằng triệu sách báo, đài phát thanh, truyền h́nh, và tất cả sinh viên, học sinh đều không được học cặn kẻ đề tài này như một vấn đề lịch sử cần cho mọi người biết. 

 

Nhiều người, ngay cả ở Mỹ, Pháp, Anh, … cũng bị hiểu sai lầm về nguyên nhân của cuộc chiến tranh Đông Dương giữa Việt Minh và Pháp, bởi v́ giai đoạn đó kéo dài tới ngày nay có quá nhiều sự tuyên truyền của phe tả một cách tinh vi. Sách báo thiên tả vô ngay những trường đại học, những thư viện, những film Hollywood, những hoạt động của tài tử, những tổ chức cộng sản Mỹ trung tâm tại Chicago tạo phong trào phản chiến, khối truyền thông, v.v…

 

Tuy vậy, với thời gian những điều không thật cũng được phơi trần. Không c̣n bận rộn trực tiếp với cuộc chiến, nhất là sau khi cộng sản Đông Âu và Liên Sô sụp đổ, người ta có thời giờ nghiên cứu kỹ lưỡng hơn về những sự kiện xảy ra trong quá khứ liên quan tới những nhân vật, nhất là Hồ Chí Minh (HCM).

 

Nhiều người bị tẩy năo rằng HCM có công chống Pháp, đó là công trạng lớn nhất đă đưa tên tuổi ông ta thành một “anh hùng cách mạng”, và rằng nếu HCM không đánh Pháp ra khỏi Việt Nam th́ biết đâu người Pháp vẫn c̣n tiếp tục cai trị, v.v…

 

 

Không những tuổi trẻ hiểu như vậy mà ngay cả những người lớn tuổi, từng có “công trạng” đánh Pháp. Những ông bà mang tiếng “trí thức” hiểu sâu rộng về triết Marx Lenin cho rằng không c̣n hợp thời, nhưng lại ca tụng lănh tụ cộng sản HCM. Mâu thuẫn chồng chất càng ngày càng nhiều do bởi Đảng không tŕnh bày một cách mạch lạc về những ǵ HCM đă làm trong quá khứ.

 

Cách nay vài năm, ông Trần Phương (giáo sư trong nước) là chủ tịch Hội Khoa Học Kinh Tế, trong một buổi hội thảo góp ư cho văn kiện Đại Hội 11, phát biểu trực diện đả kích chủ nghĩa Marx Lenin, Đảng và Nhà Nước đă và đang mị dân, bảo rằng tiến bộ nhưng thực ra là đi lùi… Nhưng cuối cùng th́ ông cũng yêu cầu các “đồng chí” làm mọi cách để Đảng khá hơn, không hề đưa ra ư niệm đa đảng đa nguyên ǵ cả, cũng không dám lên án tội lỗi của HCM.

 

Sự thật quá hiển nhiên về sự lỗi thời, ngu muội của những ai đến thế kỷ này mà c̣n đề cao búa liềm, chủ nghĩa vô nhân cộng sản, tôn thờ cá nhân. Những ǵ ông Phương nói ra không phải là chuyện lạ, mà là cái can đảm dám nói ra. Không những một ḿnh ông Phương mà trong buổi góp ư đó có 22 đảng viên cao cấp khác cũng có những lời phát biểu tương tự.

 

Có lẽ họ cũng không mất thời giờ đặt câu hỏi như tựa đề ở trên, bởi họ chưa rốt ráo giải quyết một cách tận gốc của vấn đề, mà chung chung th́ chỉ nói suông rồi đâu cũng vào đấy. Một phần cũng cho thấy Đảng có tiến bộ là để đảng viên chỉ trích chế độ công khai, có chút “tự do ngôn luận.”

 

Những ai c̣n thắc mắc về HCM và những ǵ ông ta làm trong quá khứ cũng được hiểu là một sự khai mở để t́m thấy hướng đi cho những động lực làm thay đổi cuộc diện Việt Nam trong tương lai. Họ cũng là những người can đảm, từ tư tưởng dám nghĩ và từ chối bị bưng bít, nhội sọ.

 

Các khối chính trị Pháp và HCM liên kết với khối nào?

 

Tại sao mọi người được dạy rằng HCM có công đánh đuổi Pháp mà bây giờ lại có sự kiện cho rằng trước khi đánh nhau HCM kư hiệp ước với Pháp để Việt Nam (chính phủ của HCM thôi) nằm trong liên hiệp Pháp? Thật ra th́ HCM là người thân Pháp, chưa bao giờ có ư định chống Pháp, mà nếu có chống th́ cũng chỉ là chiêu bài cần thiết trước khi thiết lập chủ nghĩa và nhà nước độc tài cộng sản tại Việt Nam.

 

Đúng ra th́ thực dân Pháp tại Việt Nam đă bị thay đổi bằng đường lối cai trị của phe Fascist bắt đầu từ năm 1940. Thống Đốc Catroux bị tay bởi Decoux thuộc phe chính phủ Vichy thân Đức.

 

In July 1939, Catroux was appointed Governor General of French Indochina… After the first Japanese ultimatum of 17 June 1940, and following disagreements with the new Vichy government, Catroux was ordered to hand over his post to Admiral Jean Decoux on 25 June. He initially ignored the order, and only resigned on 20 July. (Wikipedia)

 

 

 

Tháng 7 năm 1939, Catroux được bổ nhiệm làm Toàn quyền Đông Dương thuộc Pháp… Sau tối hậu thư đầu tiên của Nhật Bản ngày 17 tháng 6 năm 1940, và sau những bất đồng với chính phủ Vichy mới, Catroux được lệnh bàn giao chức vụ của ḿnh cho Đô đốc Jean Decoux vào ngày 25 tháng 6. Ban đầu, ông phớt lờ mệnh lệnh và chỉ từ chức vào ngày 20 tháng 7.

Catroux and Decoux 

 

Thời gọi là “chống Pháp” rần rộ của các phong trào từ 1940-1945 là chống Pháp Fascist chứ không phải chống Pháp thực dân. Decoux đă thay đổi một số vấn đề, nhưng trên căn bản vẫn là hợp tác với Nhật giai đoạn để cai trị Việt Nam, nên cái nh́n “thực dân” vẫn c̣n đó. Nhật th́ đă trở mặt với Pháp năm 1945 v́ lo sợ Pháp đồng minh đổ bộ vào Đông Dương, nên lật đật đảo chánh Pháp để duy tŕ chủ trương Đại Đông Á. Đường lối thực dân đă bị khai trừ, nhất là chủ trương đó được Hoa Kỳ tuyên bố.

 

Đến 1946, khi Pháp tuyên chuyến tái chiếm để dẹp làn sóng đỏ th́ Pháp đồng minh này mới hợp tác với những thành phần có tinh thần quốc gia chống lại Việt minh cộng sản, họ đă bị Việt cộng sát hại. Nói riêng về những nhân vật trong tôn giáo phải kể LM Trương Bửu Diệp, lănh đạo tinh thần Ḥa Hảo Huỳnh Phú Sổ, chức sắc Cao Đài Trần Quang Vinh, v.v…

 

Khi đồng minh thắng phe Fascist ở Âu Châu và sắp tiến về Đông Dương th́ phe Pháp Fascist phải chuẩn bị sự trả thù. Dĩ nhiên, sau đó họ bị nhốt tù và trừng trị, nhất là Decoux, v́ tội phản quốc là đă cấu kết với Đức. Tóm tắt là đă không c̣n thực dân sau 1945, áp dụng cho tất cả các quốc gia bị làm thuộc địa. Đến 1947 th́ Ấn Độ đă dứt hẳn sự lệ thuộc vào Anh quốc.

 

Riêng phần Việt Nam, chính phủ Hoa Kỳ đă gửi một giác thư cho Pháp (đồng minh) vào 7/1945 ghi rơ 5 điều trong đó có khoản Pháp trao quyền độc lập hoàn toàn lại cho Việt Nam sau những sắp xếp, người đại diện nhận thư là đại sứ Pháp Jean Sainteny. Trước đó vào 11/3/1945 vua Bảo Đại đă tuyên bố Việt Nam độc lập sau khi Nhật đảo chánh Pháp. Thống Đốc Thierry d’Argenlieux đến tháng 10/1945 mới được lệnh nắm quyền Đông Dương. Như vậy, nếu cho rằng HCM đấu tranh cho Việt Nam độc lập th́ tại sao không chấp nhận chương tŕnh của đồng minh đưa ra, mà ông ta lại không hợp tác với Quốc Trưởng Bảo Đại? Đó nói lên chủ trương theo quốc tế ba là nhuộm đỏ cả nước Việt Nam, sẵn sàng hiến dâng Việt Nam lệ thuộc Pháp và sau đó là Nga Tàu.

 

Việt Minh cướp chính quyền vào 19/8/1945 và HCM đọc “tuyên ngôn độc lập” vào 2/9/1945, nhưng không được nước nào công nhận chính phủ. Đến 2/1946 khi Đảng Cộng Sản và Xă Hội nắm quốc hội Pháp th́ t́nh thế thuận lợi cho HCM. Những chương tŕnh của Hoa Kỳ và Pháp đối với Việt Nam trước đó vào tháng 7 đă bị HCM “bỏ quên.”

 

Những viên chức chính phủ Pháp gồm các ông Léon Pignon (phụ tá đại sứ Sainteny), tướng Alessandri có đặt câu hỏi cho Hồ rằng như vậy th́ ông nghĩ sao về Giác Thư (memorandum) vào 7/1945 mà ông đă nhận được khi ở Côn Minh, trong đó Hoa Kỳ gửi cho Pháp và hai bên đă thỏa thuận trên nguyên tắc Pháp trao trả độc lập hoàn toàn cho Việt Nam trong ṿng 5 năm (không thể ra đi một cách nhanh chóng v́ c̣n nhiều vấn đề giải quyết). HCM làm ra vẻ ngạc nhiên như không biết ǵ hết.

 

Chương tŕnh của Đảng Cộng Sản Pháp về vấn đề Việt Nam là phải thực hiện càng sớm càng tốt. C̣n phe Pháp ở Đông Dương th́ lại tính một thể thức khác để đối phó với phe cộng sản ở nước Pháp mẹ.

 

On February 13, Admiral d’Argenlieu left Saigon for Paris, apparently to advocate an entirely different policy…General Leclerc – who was the acting high commissioner – sent a cable to his government, stating that a settlement with the Vietminh was a matter of urgency and that to obtain it they must be prepared to void the word “independence” without further delay. (Ho Chi Minh, Jean Lacouture, 1968, page 128)

 

Vào ngày 13/2, Thống Đốc d’Argenlieu rời Saigon đi Paris, rơ ràng là để vận động một chính sách mới…Tướng Leclerc – người được ủy quyền – gửi giây cáp đến chính phủ của ông ta ghi rằng sự dàn xếp với Việt Minh là vấn đề khẩn cấp và rằng để đạt được kết quả đó họ (Việt Minh) phải chuẩn bị tránh dùng chữ “độc lập” không tŕ hoăn ǵ trong tương lai.

 

Leclerc và Sainteny cũng là hai nhân vật thiên tả. Như trên ghi, phe cộng sản bên Pháp đă giao quyền sắp xếp cho Leclerc, và HCM đă bằng ḷng Việt Nam không cần đôc lập.

 

On February 16, 1946, Ho informed Sainteny that he was ready to negotiate on the basis of membership of the French Union; but he made no mention of the federation, nor did he abandon the demand for independence. Sainteny passed the news to Leclerc, who urged Paris to accept. (Ho Chi Minh, Jean Lacouture, 1968, page 130)

 

Ngày 16/2/1946, Hồ báo tin cho Sainteny biết rằng ông ta đă chuẩn bị thương lượng trên nền tảng làm thành viên của Liên Hiệp Pháp; nhưng ông ta không hề đề cập tới liên bang ở Đông Dương, ông cũng bỏ qua luôn vấn đề đ̣i hỏi sự độc lập. Sainteny chuyển tin này cho Leclerc, Leclerc thúc giục chính phủ tại Paris chấp nhận.

 

Rất rơ là HCM muốn làm thành viên của Liên Hiệp Pháp ở nước Pháp đang do thủ tướng Felix Gouin (Đảng Xă Hội) và phó thủ tướng Maurice Thorez (Đảng Cộng Sản) lănh đạo. Hồ không đá động ǵ tới khối Pháp ở Đông Dương do thống đốc d’Argenlieu đương quyền, bởi v́ khối này là đối thủ của phe cánh thiên tả ở Pháp mẹ. Do vậy mà d’Argenlieu tách Nam Kỳ ra khỏi hệ thống ba miền để không bị phe cộng sản chi phối. Lá thư HCM viết gửi tổng thống Hoa Kỳ Truman đề ngày 28/2/1946 có yêu cầu Truman giúp giải quyết đừng để Nam Kỳ được tự trị để phe cộng sản dễ dàng nhuộm đỏ cả nước Việt Nam.

 

Ho’s attitude hardened: he clung to his demand for Cochin-China and refused to have anything to do with the Indochinese Federation. The whole future of the talk was in jeopardy. (Ho Chi Minh, Jean Lacouture, 1968, page 132)

Thái độ của Hồ tỏ ra cứng rắn: ông ta níu lấy măi việc đ̣i hỏi Nam Kỳ và từ chối không dính líu tới Khối Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương. Sự thương lượng trong tương lai đă rơi vào cảnh rất nguy nan.

 

Hiệp Ước Sơ Bộ kư cấp tốc ngày 6/3/1946 giữa Sainteny và HCM khi 15 ngàn quân Pháp tiến tới Hải Pḥng và tiến lên hướng Bắc. Giai đoạn này phe Việt Minh hợp tác với cộng sản Pháp tàn sát rất nhiều thành phần quốc gia.Vơ Nguyên Giáp chỉ điểm giúp đại tá Crépin tấn công căn cứ của các đảng phái. Vơ Nguyên Giáp tạo dựng ra vụ án Ôn Như Hầu làm cái cớ để Việt Minh và Pháp lên án Việt Nam Quốc Dân Đảng và tàn sát họ. Hiệp Ước này có điều khoản “thống nhất 3 kỳ” mà d’Argenlieu đă tiên đoán trước đó.

 

Nhà báo Lacouture c̣n ghi nhận về buổi tiệc ăn mừng của phe kư hiệp ước.

 

As they strolled between the Hotel Metropole and the building which housed the head of government, they suddenly saw trayloads of champagne being taken into the paymaster general’s villa, where Ho was living. The journalists hurried inside but arrived too late to witness the initiating ceremony, which had been conducted in the presence of American, Chinese and British observers and, at Ho’s insistence, of Louis Caput, the French Socialist. (Ho Chi Minh, Jean Lacouture, 1968, page 134)

 

Họ (những nhà báo) đi tản bộ giữa khách sạn Metropole và ṭa nhà nơi làm nhà quốc hội của chính phủ, họ bỗng thấy những mâm đầy rượu champagne đang được mang vào biệt thự phát hành lương bổng, nơi ông Hồ ở. Những nhà báo vội vàng chạy vào bên trong nhưng đến quá trễ để chứng kiến nghi thức khai mạc, cảnh được điều động diễn ra dưới sự có mặt của những người quan sát gồm Mỹ, Tàu, và Anh, và Hồ cố gắng yêu cầu phải có mặt ông Louis Caput, một người Pháp thuộc Đảng Xă Hội.

 

Trong khi HCM tổ chức ăn mừng th́ ngoài đường phố Hà Nội, theo nhận xét của nhà báo Jean Lacouture, người người lên án HCM là phản bội (traitor), là bán nước vào tay các đồng chí cộng sản người Pháp. (a communist who had sold his country into the hands of his French comrades)

 

Nhưng rồi sự vui mừng đó khi đang đứng vào hàng ngũ với Pháp đệ tam quốc tế cộng sản kéo dài được bao lâu? Đến cuối tháng 5/1946, HCM cho phái đoàn Phạm Văn Đồng qua Pháp dự Hội Nghị Fontainebleau, c̣n Hồ th́ đi riêng với một số tùy tùng. Phe Hồ đi dự hội nghị này với ước mong là chính thức hóa Hiệp Ước Sơ Bộ.

 

HCM cùng đi chuyến máy bay qua Pháp với ông tướng Pháp Raoul Salan, một người thiên tả nói tiếng Việt rành, đă kư Hiệp Ước Sơ Bộ về mặt quân sự chung với Vơ Nguyên Giáp. Hai ông và phái đoàn phải tạm nghỉ tại Ấn Độ v́ thời tiết xấu. HCM và Salan ngủ chung một cái màn trong nhà Ṿm. Đó là đêm 31/5/1946 mà HCM đă phải nghe Salan khuyên Hồ nên đầu hàng v́ đoán chắc phe cánh cộng sản sẽ mất ghế trong cuộc bầu cử sắp diễn ra.

 

 

 

Sách ghi rơ Salan khuyên “chính phủ HCM phải hạ vũ khí đầu hàng.” V́ là người trong quân đội nên ông Salan phải thi hành theo lệnh chính phủ, không thể giúp ǵ được cho HCM mặc dù là bạn. HCM nói “buộc phải đánh nhau” . Nói câu này với Salan phải hiểu là “đánh nhau” bởi Hồ đang là một lănh tụ cộng sản thuộc đệ tam quốc tế mà khối tự do ủng hộ Pháp triệt hạ.

 

Bị thất bại năo nề mặc dù HCM cố vận động 4 tháng khi ở bên Pháp. Vận động ở đây có nghĩa là yêu cầu chính phủ mới thuộc Phong Trào Quần Chúng Cộng Ḥa do thủ tướng Bidault lănh đạo bắt tay với chính phủ HCM. Đến giờ phút này mà Hồ c̣n gan dạ, cũng có thể gọi là “ĺ” ra, dùng mọi phương tiện để đạt mục đích ngay cả năn nỉ kẻ thù làm bạn. Cuối cùng th́ vào trung tuần tháng 9/1946 HCM đă bị tuyên chiến. Hồ về đường tàu kéo dài cả tháng, không dám đi máy bay v́ sợ bị sát hại (theo hồi kư Sainteny.)

 

Cuộc chiến bắt đầu chính thức vào 19/12/1946 là để dẹp làn sóng đỏ đang lan tràn tại Đông Dương. Lư do cũng rất dễ hiểu. Sau thế chiến thứ hai nhiều nước ở Âu Châu bị Stalin nhuộm đỏ, nước Pháp không ngoại lệ. Nhiều lần vào năm 1945, de Gaulle đă gửi thư cho tổng thống Truman yêu cầu Hoa Kỳ giúp Pháp tái chiếm Đông Dương v́ nếu không th́ nước Pháp sẽ rơi vào bàn tay cộng sản.

 

The French leader told the Americans ‘if you are against us in Indochina, this would cause terrific disappointment in France and might drive France into communist hands. We do not want to become communist,’ de Gaulle warned, ‘but hope you do not push us into it.’ (Britain in Vietnam, prelude to disaster, 1945 -1946, Peter Neville, 2007, page 55)

 

Nhà lănh đạo Pháp nói với những người Mỹ ‘nếu các ông chống chúng tôi ở Đông Dương, việc này sẽ gây ra sự thất vọng khủng khiếp tại Pháp và có thể đưa đẩy nước Pháp vào bàn tay những người cộng sản. Chúng tôi không muốn trở thành cộng sản,’ de Gaulle cảnh báo, ‘nhưng chúng tôi hy vọng các ông không đẩy chúng tôi vào chỗ đó.’

 

Bởi vậy mà người ta thấy Pháp theo chân Anh trở về Saigon để dẹp tàn quân Nhật, nhưng thật ra với mục đích đương đầu với cộng sản trong Nam. Đó là do sự sắp xếp tại hội nghị Potsdam vào tháng 7/1945.

 

T́nh h́nh thế giới biến chuyển từng ngày qua từng giai đoạn. HCM biết rơ hơn ai hết, nhưng với bản chất lọc lừa của người cộng sản nói chung, rất nhiều người quốc gia yêu nước chân chính đă bị trúng kế. Chủ trương bưng bít tẩy năo của cộng sản phần nào đă thành công. Sinh viên học sinh c̣n lờ mờ về lịch sử. Tại sao chúng tôi nhấn mạnh đề tài này nhiều lần qua các bài viết, bởi v́ thấy rằng Đảng Cộng Sản Việt Nam đang dựa vào lá bùa “HCM chống Pháp” cứu lấy dân tộc ra khỏi ách thực dân, cho rằng công trạng đó vĩ đại to lớn không ǵ có thể sánh bằng.

 

Xin tạm kết thúc bằng những lời phát biểu của ông Bùi Tín, một cựu sĩ quan và đảng viên, từng là Phó Tổng Biên Tập báo Nhân Dân. Một thời gian dài, có lẽ cũng trên 10 năm ly khai Đảng sống ở Pháp, ông có cơ hội t́m ra sự thật, mà trước đó ông có thái độ ngạo mạn, huênh hoang đă làm người tỵ nạn rất khinh bỉ ông ta. Tại San Jose, California, vào 6/2012, Khi ông Nguyễn Tâm hỏi từ 1 tới 10 điểm, HCM ở điểm nào, Bùi Tín trả lời là con “zero”. Có người cho rằng phải là con số âm mới đúng.

 

Tóm lại, HCM chấp nhận “Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa” nằm trong Liên Hiệp Pháp (Pháp mẹ đang bị Đảng Xă Hội và Cộng Sản nắm quyền) xem như chính phủ HCM lệ thuộc Pháp mẹ về mặt chính trị cũng như quân sự (15 ngàn quân Pháp chỉ huy 10 ngàn quân Việt Minh). Tuy vậy, chương tŕnh tự nạp ḿnh làm thân nô lệ của HCM kéo dài không lâu. 9/1946 khi thủ tướng Bidault thuộc phe Cộng Ḥa lănh đạo th́ mọi chuyện đă thay đổi. Tại hội nghị Fontainebleau vào mùa thu 1946 cũng là nơi bắt đầu ng̣i nổ cho cuộc chiến tranh Đông Dương mà tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon nhấn mạnh rằng đó là cuộc chiến với nguyên do là chống chủ nghĩa cộng sản, không phải thực dân (Communism, not colonialism, was the principal cause of the war in Indochina).

 

 

Bút Sử


Sources: Ho Chi Minh, A Political Biography, Jean Lacouture, 1968; Britain in Vietnam, Prelude to disaster, 1945-46, 2007; Hồ Chí Minh Tên Người Sáng Măi, Hoàng Sơn Cường, 2008; Ban Nghiên Cứu Lịch Sử Việt Nam, Santa Clara, CA; No More Vietnams, 1985, Richard Nixon, Wikipedia.

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính