Diễn Biến trước và sau 19/8/1945

 

Bút Sử

 

 

 

 

Trong khi đồng minh đang trên đà thắng thế chiến thứ hai, khi thế giới tự do đang bàn về việc ngăn chặn làn sóng đỏ bành trướng tại Âu Châu, họ không thể bỏ qua việc cộng sản cũng đang gây rối tại Đông Dương mà lănh đạo là Hồ Chí Minh (HCM). Những tŕnh bày sau đây đưa ra những tài liệu lịch sử bởi các nhà nghiên cứu và sử gia có công thu thập.

 

British in Vietnam: prelude to disaster, 1945-6” là tên cuốn sách của tác giả người Anh, ông Peter Neville, xuất bản 2007. Một số diễn biến đáng ghi nhận mà tác giả tŕnh bày trong giai đoạn Nhật đảo chánh Pháp cho tới ngày Việt Minh cướp chính quyền.

 

  Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chánh Pháp. Ông Charles Fenn là đai uư t́nh báo OSS của Hoa Kỳ được gửi về Đông Dương làm việc. Ông Fenn đă có một buổi gặp gỡ thú vị với HCM tại Côn Minh , 17/3/1945. Fenn kể lại (trang 51):

 

 It seems he has already met Hall, Blass and de Sibour (all OSS officers in Kunming) but got nowhere with any of them. I asked him what he wanted of them. He said – only recognition of his group (called Viet Minh League). I had vaguely heard of this as being communist and asked him about it. He said the French call all Annamites communists who want independence .

 

  Dường như ông ta (Hồ Chí Minh) đă gặp các ông Hall, Blass và de Sibour (tất cả là sĩ quan t́nh báo OSS tại Côn Minh) nhưng  những yêu cầu của Hồ không đi tới đâu. Tôi hỏi ông muốn họ làm ǵ cho ông. Ông ta nói – chỉ cần sự nh́n nhận nhóm của ông ta (tức là Việt Minh). Tôi ngờ ngợ đă nghe về nhóm này, họ là công sản và tôi hỏi ông Hồ về vấn đề đó. Ông ta nói người Pháp gọi tất cả ngựi Việt là cộng sản, những người muốn độc lập.

 

Ngay lúc này mới vào 3/1945, ư đồ bất chánh đă thấy manh nha. HCM chỉ cần Hoa Kỳ nh́n nhận Việt Minh để chuẩn bị cho ngày cướp chính quyền và thành lập “chính phủ.” HCM cũng không dám xác nhận ḿnh là cộng sản khi bị ông Fenn hỏi, rồi nhập nhằng đổ thừa Pháp chụp cho cả khối người Việt đấu tranh đ̣i độc lập là cộng sản.

 

Khi Fenn hỏi Hồ về vấn đề người Pháp tại Việt Nam th́ HCM từ chối việc tổ chức của ông ta chống Pháp. Việt Minh coi vấn đề chống Pháp không là nhu cầu cần thiết lúc bấy giờ; hơn nữa Vua Bảo Đại đă tuyên bố Việt Nam độc lập sau khi Nhật đảo chánh Pháp. Ông Neville c̣n nhắc lại, ngay cả Trường Chinh tuyên bố (trang 52):

 

 …that the Japanese takeover marked the end of 87 years of French colonialism -Người Nhật lật đổ làm dấu hiệu chấm dứt 87 năm thực dân của Pháp,’ và ông Hồ cũng nói, ‘ The French wolf was finally devoured by the Japanese fascist hyena – Con chó sói Pháp đă bị ăn tươi bởi con chó sói fascist Nhật hung tợn hơn.’

 

(nguồn h́nh “Uncle Ho Uncle Sam”)

 

Một chuyện nhỏ hơi khôi hài mà ông Fenn hay nhắc lại khi nói tới HCM gặp tướng Mỹ Chennault. Hồ yêu cầu ông Chennault cho một tấm h́nh và kư tên sau tấm h́nh. Chennault đă tặng h́nh và kư tên. Sau đó Chennault biết ư đồ của HCM, (trang 52):

 

 This tickled Chennault’s vanity, he wasn’t to know that the signed photograph would soon be used to good effect by Ho to persuade skeptical Vietnamese nationalist that he did indeed have American support. Soon was flown to the Chinese border and made his way back to Pac Bo on foot.

 

Chuyện này làm Chennault hơi khó chịu khi xem đó chỉ như là hư danh, ông đă không biết tấm h́nh có chữ kư đă sớm trở thành công cụ tốt và có ảnh hưởng cho ông Hồ. Hồ dùng nó để chiêu dụ những người Việt quốc gia đang c̣n lưỡng lự rằng ông ta đă được người Mỹ ủng hộ. Hồ nhanh chân chạy bộ vượt ranh giới Tàu Việt trở lại Pac Bo.

 

Phim c̣n cho thấy người Mỹ quay cả h́nh ảnh mỗi buổi sáng HCM tụ họp cán bộ ca “Quốc Tế Ca”, tay giơ cao đầy khí thế bên cạnh h́nh tướng Chennault và cờ đỏ sao vàng!

 

Trở lại vấn đề của Anh. Vai tṛ của Anh mà Neville muốn làm sáng tỏ là người Anh không phải cùng Pháp trở lại Việt Nam để thực dân. Nhưng ngay lúc đầy những biến loạn này, chính phủ Mỹ đă có lúc hiểu sai lầm. Người ta cứ nghĩ tổng thống Truman đă không thực hiện đề nghị của cố tổng thống Roosevelt “ép Pháp chấm dứt vai tṛ thực dân tại Đông Dương,” nhưng thực ra đă có những cuộc đối thọai qua lại để làm sáng tỏ ư định của Pháp và Anh. Neville ghi (trang 55):

 

  On 9 June (1945), Dening reported bleakly that he had ‘gained the impression from talks in Washington that Great Britain is hardly considered a factor in Far Eastern affairs.’ Vào ngày 9/6/ 1945, Dening tường tŕnh rơ rệt là ông đă ‘nhận ra thái độ từ Washington rằng Anh không thể bị coi là một phần tử trong vấn đề Đông Á.’

 

Vấn đề là làn sóng cộng sản đang lan tràn nhiều nơi, mà ngay lúc này Pháp đă quan tâm. Tướng de Gaulle của Pháp đă “dọa” (blackmail) Hoa Kỳ (trang 55):

 The French leader told the Americans ‘if you are against us in Indochina’, this would cause terrific disappointment in France and might drive France into communist hands.’ We do not want to become communist,’ de Gaulle warned,’ but I hope you do not push us into it.’

 

Lănh đạo Pháp đă nói với người Mỹ ‘nếu người Mỹ chống chúng tôi tại Đông Dương,’ việc này có thể gây sự bất măn trầm trọng tại Pháp và có thể đưa đẩy nước Pháp vào tay những người cộng sản. ‘Chúng tôi không muốn trở thành cộng sản,’ de Gaulle cảnh báo, ‘nhưng tôi hy vọng các ông không đẩy chúng tôi vào chuyện ấy.’

 

 Charles de Gaulle đă quan tâm đúng mức khi lo sợ nước Pháp sẽ lọt vào bàn tay những người cộng sản. Thật vậy, dù chưa bị cộng sản nắm chính quyền hoàn toàn, nước Pháp sau khi bị Đức chiếm đóng, hoàn cảnh xă hội bị thay đổi, chính phủ bị kiệt quệ về nhiều mặt và là cơ hội cho các Đảng Xă Hội và Đảng Cộng Sản hoành hành. Việc này đă xảy ra khi Pháp trở lại Việt Nam tiếp tay với HCM 6/3/1946. Xin tŕnh bày thêm phần sau.

 

Cuối cùng th́ chính sách của Mỹ đă chuyển qua giai đoạn mới từ 4 – 7/1945. Mỹ bằng ḷng cho quân Pháp c̣n vị thế tại Nam Việt.

 

Nhưng rồi 8/1945 là giai đoạn rối loạn nhất về mặt chính trị tại Việt Nam. Khối trục của Nhật đă dần dà thua trận và vụ 2 trái bom nguyên tử Mỹ thả tại Hiroshima và Nagasaki . Chính phủ Trần Trong Kim bắt đầu mất đi thế yểm trợ khi Nhật đầu hàng vào ngày 16/8/1945. Vua Bảo Đại nghi ngờ thiện chí ra đi của Pháp và làm ngơ việc ông đă tuyên bố công khai Việt Nam Độc Lập. Trong lúc vua Bảo Đại đánh điện tín đến tổng thống Truman tại Washington  yêu cầu chính phủ Mỹ công nhận Việt Nam Độc Lập như ông đă tuyên bố vào 11/3/1945, nhưng đă quá trễ v́ ngay lúc đó Viêt Minh đă tràn ngập thành phố Hà Nội làm việc cướp chính quyền. Đó là ngày 19/8/1945.

 

Hơn 100 ngàn dân tại Huế đă xuống đường yêu cầu vua Bảo Đại đứng ngoài chuyện Việt Minh, nhưng cuối cùng th́ Bảo Đại đă phải thoái vị giao quyền lại cho HCM để thành lập “chính phủ liên hiệp” mà sau này nhiều người quốc gia bị lầm kế Hồ khi gia nhập với ḷng nhiệt thành yêu nước.

 

Những diễn biến xảy ra từ tháng 4 – 7/1945 giũa Hoa Kỳ và Anh –Pháp, sau đó là nhiệm vụ của Anh tại miền Nam Việt Nam sau hội nghị Potsdam đă cho thấy có một sự sắp xếp cho việc Anh trở lại giải giới tàn quân Nhật và sự trở lại của Pháp.

 

Lúc này HCM phải làm nhanh vấn đề ra mắt trước nhân dân miền Bắc. Chỉ trong ṿng 2 tuần lễ của tháng 8, Hồ và tập đoàn đă dàn dựng vài hiện tượng ngoạn mục như sau:

 

Trên tờ “Cứu Quốc” ra ngày 29/8/1945 đă đăng tin:

 Đêm 25-8-45 máy truyền thanh vang rạy khắp mọi ngả đường, mọi hang cùng ngơ hẻm thúc dục đồng bào đúng 11 giờ ngày 26 đi biểu t́nh nghênh tiếp một số uỷ viên trong chính phủ lâm thời và phái bộ điều tra Mỹ mới về Hà Nội. Sôi nổi và thao thức mong đợi….trong chính phủ lâm thời sẽ có thay đổi và mở rộng phạm vị để đón tiếp các vĩ nhân.

 

 Như đă kể trên, HCM đă từng treo h́nh tướng Mỹ Chennault kế bên cờ đỏ sao vàng trong rừng hang Pac Bo khi Hồ mang tên Lucius làm công tác t́nh báo cho OSS của Mỹ. HCM cần Mỹ công nhận đến mức độ ráo riết tổ chức 2 buổi mít tinh xuống đường “đón tiếp các vĩ nhân” trước ngày 2/9/1945.

 

Dân chúng nghe lời kêu gọi, nhất là đang hâm mộ Mỹ, một cường quốc đang thắng thế chiến thứ 2, họ kéo nhau ra đường ngày 26/8. Có những biểu ngữ ca ngợi “phái bộ đồng minh OSS”… Ông Archimedes Patti đă đánh tiếng lại yêu cầu Việt Minh gỡ những biểu ngữ đó xuống v́ phái đoàn OSS không phải là “đồng minh.”

 

 Cuối cùng th́ Patti đă không có mặt tại buổi xuống đường đó. Dân chúng thất vọng. Không ngừng thủ đoạn để đạt mục đích, cả nhóm Việt Minh đại diện gồm các ông Vơ Nguyên Giáp, Nguyễn Hữu Đang, Nguyễn Lương Bằng kéo cờ và kèn trống đến ngay tư gia của thiếu tá t́nh báo Patti.

 

Vừa vào gặp Patti th́ Việt Minh chụp ngay một tấm h́nh khi Patti c̣n mặc đồ thường. Tiếp theo, Việt Minh sửa soạn nghiêm chào cờ Mỹ bắt buộc ông Patti phải mặc lễ phục ra trước nhà chào cờ.

 

(nguồn h́nh “Why Vietnam” by Archimedes Patti, trang 234)

 

 

Dưới h́nh Patti ghi:

Ngày 26/8/1945, tại Hà Nội, HCM gửi một phái đoàn dẫn đầu bởi Vơ Nguyên Giáp để nghênh đón công tác của OSS Mỹ đến Hà Nội. Trong khi giàn nhạc trổ Quốc Ca Mỹ, Giáp và phái đoàn cùng hưởng ứng với tác giả và toán OSS nghiêm chào cờ Mỹ.

 

Lời của ông Patti đă chứng minh Việt Minh có cuộc xuống đường ngày 26/8/1945 như tờ “Cứu Quốc” đă đăng. Chờ măi Patti không tới, cả đám đành phải kéo nhau tới tư thất của Patti và có ư ép Patti ra ngoài chào cờ để chụp h́nh làm bằng chứng Mỹ ủng hộ Việt Minh. Trong nước, 11/2007, cộng sản đem h́nh ảnh này cho vào một cuốn sách “OSS và HCM”, nhưng cắt h́nh cờ Mỹ.

 

Thêm một buổi xuống đường ngày 30/ 8/1945 cũng trong tinh thần nịnh Mỹ. Lần này th́ Việt Minh chống Pháp mà trước đó, 3/1945, HCM trả lời với Fenn là tổ chức ông không chống Pháp. Biểu ngữ có họ Hồ, cờ đỏ sao vàng. Có phải lúc này Hồ đă thấy Pháp theo gót chân Anh trở lại dậm chân tại Việt Nam trừ hậu hoạn cộng sản và chính HCM là một quốc tế cộng sản, một tay sai đắc lực của đệ tam quốc tế?

 

(nguồn “Why Vietnam, trang 234)

 

Ngày quan trọng 2/9/1945 đă đến. Trên sân khấu, phải chăng có lúc HCM đă mất b́nh tỉnh? Chỉ có 4 người Mỹ trong nhóm OSS đứng trong đám đông. Họ đứng để quan sát chứ không phải làm vai tṛ quan khách, nhưng ống kính camera cứ nhắm vào 4 ông Mỹ này, và đoàn duyệt binh cứ qua lại trước mặt họ nhiều lần ( lời kể của đại ư Grelecki trong “Uncle Ho Uncle Sam”).

 

 Đi t́m một thế lực để công nhận rất là quan trọng, nhất là “Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà” được dựng ra bởi hành động cướp chính quyền, không phải do dân bầu. Mỹ đă không công nhận HCM ngày 2 tháng 9 đó. Ông Hồ  có biết hay không những diễn tiến xảy ra giữa Mỹ và phe Anh-Pháp từ 4 – 7/1945, nhưng việc ông ta làm th́ vẫn cứ làm, tận dụng tất cả mọi cơ hội và hoàn cảnh để đạt mục tiêu.

 

Từ 6/1944 – 1/1946, chính phủ lâm thời của Pháp do Charles de Gaulle lănh đạo. Nhưng đến 1/1946 – 6/1946 th́ do Felix Gouin , một đảng viên Đảng Xă Hội thân cộng, và Phó Thủ Tuớng là Maurice Thorez, Chủ Tịch Đảng Cộng Sản Pháp.

 

HCM đă kư Hiệp Ước Sơ Bộ ngày 6/3/1946 với đại diện Pháp Sainteny trong giai đoạn này. Mục đích để được Pháp công nhận, thứ đến dùng Pháp để tiêu diệt các đảng phái quốc gia. Khi bị đồng bào và các chính đảng lên án “Hồ Chí Minh bán nước” th́ ông ta lại cho rằng “mang Pháp về để thay thế quân Tưởng Giới Thạch”  là một cái cớ để chạy tội. Thật ra, Hiệp Ước Nga Hoa đă được Pháp và phe Tưởng kư ngày 28/2/1946, bao gồm việc rút quân từ  15/3/1946. Trước đó, đô đốc D’Argenlieu đă sang Trùng Khánh điều đ́nh từ tháng 10/1945.

 

Vũ đài chính trị Pháp ngả vế phái hữu” là câu ghi trong sách “Đồng Chí Hồ Chí Minh,” (trang 323), của tác giả  E-Cô-bê-lép khi tŕnh bày cuộc họp tại Fontainebleau thất bại. Lúc này lănh đạo nước Pháp là thủ tướng George Bidault (6/1946 – 11/1946), nhân vật chống cộng sản cứng rắn.  Điều này nói lên nước Pháp đă ra mặt công khai tuyên chiến với HCM, mặc dù ông Hồ cố t́nh ở lại 4 tháng tại Pháp từ 2/6/1946 – 18/9/1946, để cầu hoà, t́m vận động viên để mong Pháp  trở lại Việt Nam hợp tác với Việt Minh, đúng theo tinh thần của Hiệp Ước Sơ Bộ và hội nghị tại Fontainebleau phe Hồ muốn Pháp chính thức hoá hiệp ước này. Nhân vật chống đối mạnh mẽ nhất phải kể là đô đốc D’ Argenlieu và thủ tướng Bidault. Trong Hiệp Ước Sơ Bộ có phần “thống nhất ba kỳ” được hiểu như giao trọn Việt Nam cho phe cộng sản.

 

Khi biết không tránh khỏi chiến tranh, HCM từ thái độ muốn Pháp trở lại “thực dân” quay sang hô la Pháp trở lại Việt Nam “xâm lược” để mong gây trong ḷng dân thêm sự thù hận mà ra tay cùng Việt Minh nạp mạng trong cuộc chiến khó tránh. Cuộc chiến tranh ư thức hệ xảy ra từ 12/1946 –5/1954, mà tuyên truyền của cộng sản cho là cuộc chiến “giành độc lập.” 19/8/1945 đánh dấu ngày đầu tiên vấn nạn cộng sản độc tài đè nặng trên đất nước và dân tộc Việt Nam, nó lại được tô lên một lớp sơn đỏ với  hai chữ “cách mạng.”

 

 

 Bút Sử

 

Sources: Britain in Vietnam, Peter Neville, 2008; Why Vietnam, Archimedes Patty, 1980

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính