70 năm kể từ ngày bán nước


Bút Sử

 

 

Tháng 3/1946 đến 3/2016 là đúng 70  năm. Tháng 3/1946 đánh dấu mốc điểm quan trọng trong lịch sử cận đại Việt Nam. Người dân Hà Nội đă gọi “Hồ Chí Minh bán nước” ngay sau khi Hồ kư Hiệp Ước Sơ Bộ (HƯSB) ngày 6/3/1946 với đại sứ Pháp Jean Sainteny. Điểm qua những hiện tượng xảy ra vào đầu năm 1946 và dẫn đến cuộc chiến tranh Đông Dương vào cuối năm.

 

 

Picture from Pierre Brocheux book. Leclerc, Ho Chi Minh, Jean Sainteny nâng ly chúc mừng sau khi kư Hiệp ước Sơ bộ.

 

Những nhà báo quốc tế có mặt tại Hà Nội sau vụ kư HƯSB họ đă chứng kiến cảnh HCM tổ chức tiệc ăn mừng.

 

…they suddenly saw trayloads of champagne being taken into the paymaster general’s villa, where Ho was living. The journalists hurried inside but too late to witness the initialing ceremony (Ho Chi Minh, Jean Lacouture, page 134)– …họ bỗng thấy những khay nặng của rượu champagne được mang vào ṭa nhà, nơi Hồ ở. Những nhà báo vội chạy vào trong nhưng đă trễ để chứng kiến những lời mở đầu của nghi lễ.

 

HƯSB được kư giữa Hồ Chí Minh(HCM) và chính phủ lâm thời Pháp do Đảng Xă Hội và Cộng Sản nắm quyền,  mang Pháp về cai trị và công nhận chính phủ Hồ vừa thành lập. Nội dung trong hiệp ước đă đưa ra những lấn cấn mâu thuẫn. Hiệp ước này đă không cho chính phủ của HCM được độc lập mà phải chịu sự chi phối của nước Pháp mẹ. Trước đó không lâu, sau khi cướp chính phủ Trần Trọng Kim, vào 2/9/1945 th́ HCM lại dơng dạc tuyên bố là Việt Nam có độc lập trong “Tuyên Ngôn Độc Lập” khi không c̣n Pháp thực dân (Nhật đảo chánh Pháp 3/1945). Hơn nữa ngay vào 3/1945 vua Bảo Đại đă tuyên bố Việt Nam độc lập, đă xé Ḥa Ước 1884 giữa Pháp và Việt Nam th́ việc HCM tuyên bố độc lập 2/9/1945 một lần nữa với ư nghĩa và mục đích ǵ?.

 

Cũng chính v́ có HCM mà Việt Nam đă không có độc lập. Pháp, Anh và các nước khác đă theo chủ trương của tổng thống Hoa Kỳ Franklin Roosevelt trả độc lập cho các nước bị thực dân. HCM đă viết ra nhiều vấn đề và chi tiết xảy ra cho ông và t́nh h́nh thế giới vào 1946, nhưng Hồ không dám nhắc đến Pháp đă trả độc lập cho các nước thuộc địa.

 

He also noted international events that were important to him, like the decraration of independence in the Philippines in July 1946 and the U S atomic tests on Bikini Atoll. But was it through ignorance or courtesy that he failed to mention the French evacuation of Lebanon and Syria in 1946, when France was forced to give up its colonialist claims in the Middle East? (Ho Chi Minh, Pierre Brocheux, page 122)

 

Ông ta đồng thời ghi ra những hiện tượng xảy ra trên thế giới có lợi cho ông ta, như là tuyên bố độc lập của Philippines vào 7/1946 và Hoa Kỳ thử nghiệm bom tại Bikini Atoll. Nhưng mà có phải tại ngu dốt hay là lịch sự mà ông ta đă không ghi nhận việc rút khỏi của người Pháp tại Lebanon và Syria vào 1946, khi nước Pháp bị bắt buộc từ bỏ quyền thực dân tại Trung Đông?

 

Thế nhưng sáu tháng sau ngày Hồ đọc “tuyên ngôn độc lập”, tức 3/1946, th́ HCM lại bằng ḷng chính phủ miền Bắc không được quyền độc lập v́ HƯSB đă ghi như thế, chỉ có tự do trong giới hạn. Trong Nam th́ có chính phủ mới đối lập lại với Hồ. V́ biết ra âm mưu nhuộm đỏ “ thống nhất ba Kỳ” Bắc Trung Nam nên thống đốc Đông Dương d’Argenlieu ( phe de Gaule, không cùng đường lối với chính phủ lâm thời bên Pháp) đă tách Nam Kỳ ra thành tự trị. Không biết cầu cứu vào ai, ngày 28/2/1946, HCM  lại viết thư gửi tổng thống Hoa Kỳ Harry Truman than thở, yêu cầu Truman giúp đừng để d’Argenlieu thực hiện việc tách Nam Kỳ ra khỏi khối Bắc Trung Nam, có như vậy th́ mới nhuôm đỏ cả nước Việt Nam như âm mưu của HUSB.

https://truehochiminh.wordpress.com/2013/08/09/la-thu-ngay-2821946-cua-ho-chi-minh-gui-tt-truman-2/

 

Những liên lạc qua lại giữa HCM và phe cộng sản Pháp, cùng những sắp xếp xảy ra vào các tháng 1, 2/1946 để đưa đến việc kư HƯSB vào 6/3/1946. HCM đă thủ đoạn qua việc bầu cử quốc hội 1/1946 để ông được làm chủ tịch, đặt để những chức vụ then chốt như Bộ Quốc Pḥng trong Chính Phủ Lâm Thời cho các thành phần gạo cội cộng sản, c̣n phe quốc gia như các ông Nguyễn Tường Tam th́ về ngoại giao, Vũ Hồng Khanh th́ đại diện lo về hội đồng bộ trưởng,  Nguyễn Hải Thần làm phó chủ tịch nhưng bị mua chuộc và hạn chế ngay cả bị kiểm soát chiếc xe hơi mà Hồ trao tặng. Phe quốc gia đă rời bỏ những chức vụ và trốn thoát sau khi biết ḿnh sai lầm và bị Hồ lợi dụng.

 

Làn sóng những người yêu nước “chống Pháp” bị lợi dụng và lầm tưởng v́ họ không thấu đáo t́nh h́nh chính trị trên thế giới, nhất là tại Pháp lúc bấy giờ. Những thành phần yêu nước và trí thức trong miền Nam, họ không phải cộng sản nhưng lại ủng hộ HCM v́ cho rằng ông ta chống Pháp v́ Pháp trở lại thực dân. Họ nghĩ HCM  là cộng sản cũng không sao v́ đảng trưởng Stalin, thủ tướng Anh Churchill, tổng thống Hoa Kỳ Roosevelt cùng nằm trong phe đồng minh để chống phát xít. H́nh ảnh những nhân vật này được Việt Minh rao truyền để người dân đặt niềm tin vào HCM. Họ không hiểu rơ về hành động bán nước của Hồ qua việc kư HƯSB với cộng sản Pháp, rồi sau đó phe Pháp không cộng sản tái chiếm Việt Nam mục đích để dẹp làn sóng đỏ.

 

Khi hợp tác với HCM để chống Pháp th́ một đêm nọ căn cứ của bà Lê Thị Anh bị phe HCM chỉ điểm cho Pháp (Pháp của HƯSB) tấn công trọn ổ. Lúc đó bà và cả nhóm không hiểu tại sao.

https://truehochiminh.wordpress.com/2014/04/17/sang-mat-sau-30-thang-4-1975/

 

Tài liệu Wikipedia ghi là cũng vào 3/1946, Pháp Đông Dương cũng đă khuyên linh mục Trương Bửu Diệp ở Bạc Liêu nên trốn tránh, nhưng vị linh mục này nhứt định cùng sống chết với giáo dân qua tuyên bố “Tôi sống giữa đoàn chiên và nếu có chết cũng chết giữa đoàn chiên. Tôi không đi đâu hết.” Xác của vị linh mục được t́m thấy dưới ao với vết chém sau ót ngang mang tai. Nếu cho rằng linh mục Diệp “thân Pháp” th́ cũng là hành động sáng suốt, bởi v́ phe Pháp Đông Dương, không cộng sản, đă có ư định tái chiếm ngay sau khi HCM cướp chính quyền 9/1945. Tái chiếm để tiêu diệt bọn vô thần cộng sản đang hoành hành tại Đông Dương.

https://truehochiminh.wordpress.com/2014/03/15/phap-tai-chiem-dong-duong/

 

Mộng nhuộm đỏ cả nước Việt Nam vào 3/1946 của HCM đă không thực hiện được v́ HƯSB đă bị vô hiệu hóa, phe cánh Cộng Ḥa lên nắm quyền đă đẩy lùi phe cộng sản vào thế yếu. V́ bảo vệ nước Pháp, không muốn nước Pháp bị cộng sản cai trị mà phe cánh de Gaulle, d’Argenlieu, Bidault đă phải làm chiến tranh với HCM nếu Hồ cương quyết theo chỉ thị của quốc tế cộng sản. Gần 4 tháng Hồ ở Pháp (2/6/1946 -18/9/1946) vận động HƯSB, nhưng chỉ loanh quanh với các nhóm trong Đảng Xă Hội và Đảng Cộng Sản. Hồ lo cho tánh mạng có thể bị thủ tiêu nên từ chối về Việt Nam bằng máy bay mà ngồi tàu cả tháng trong tâm trạng chuẩn bị chiến tranh.

 

6/3/1946 HCM bán nước cho Pháp. Tinh thần bán nước tiếp tục qua Hiệp Định Geneva 20/7/ 1954 chia đôi đất nước theo chỉ thị của Nga Tàu, và tiếp theo là Công Hàm 14/9/1958 dâng Hoàng Trường Sa cho Trung Cộng…Theo gương của “Hồ Chủ Tịch vĩ đại” tập đoàn cộng sản đàn em hành động bán nước bán dân bạo dạn hơn. Chữ “Tibet” đă trở thành nhỏ xíu trên bản đồ thế giới, chỉ là một tỉnh của Trung Cộng. Hai chữ “Việt Nam” có thể không bao lâu cũng sẽ trở thành rất nhỏ như Tibet!

 

 

Bút Sử

3/2016

 

Sources: Ho Chi Minh A Political Biography, Jean Lacouture, 1968; Ho Chi Minh A Biography, Pierre Brocheux, 2007; To Bear Any Burden, Al Santoli, 1999.

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính