Hồ Tùng Mậu bị giết v́ hiểu rơ Hồ Chí Minh
 

Bùi Anh Trinh

 

 

Năm 1920 Hồ Tùng Mậu, 24 tuổi; cùng với Lê Tán Anh, 21 tuổi;  từ Nghệ An sang Trung Hoa sinh sống. Mới đầu hai người sống tại Hàng Châu với chú của Mậu là ông Hồ Học Lăm.  Ông Hồ Học Lăm (Tên hiệu là Hồ Chí Minh) là một sĩ quan cán bộ của Quốc Dân Đảng Trung Hoa, cựu đảng viên Việt Nam Quang Phục Hội của Cường Để và Phan Bội Châu.

 

Năm 1923 Mậu và Anh tham gia tổ chức Tâm Tâm Xă của Phan Bội Châu do Nguyễn Hải Thần cầm đầu, là một tổ chức đấu tranh bạo động chống Pháp tại Hoa Nam.  Năm 1924 Tâm Tâm Xă bị chính quyền Trung Hoa giải tán sau vụ Lê Tán Anh và Phạm Hồng Thái ám sát toàn quyền Pháp Berlin tại thành phố Sa Điện,  tỉnh Quảng Đông.

 

Tới đầu năm 1925, được sự giúp đỡ của Quốc Dân đảng Trung Hoa, Phan Bội Châu giao cho Hồ Tùng Mậu vận động tổ chức thành lập Việt Nam Quốc Dân Đảng tại Hoa Nam.

 

 

Ân oán giữa Hồ Tùng Mậu và Nguyễn Tất Thành:

 

Tháng 11 năm 1924 Nguyễn Tất Thành từ Nga tới Quảng Châu, lấy tên là Lư Thụy để làm việc cho phái bộ Nga tại Trường vơ bị Hoàng Phố.  Trước tiên Thành t́m đến tiệm chụp h́nh của Lâm Đức Thụ (Nguyễn Cống Viễn) để xin việc làm thêm (NTT có nghề rửa h́nh tại Paris).  Thụ từ chối nhận NTT vào làm nhưng cũng được biết Thành là con của cụ Nguyễn Sinh Sắc, bạn đồng khóa Tiến sĩ với cha của Thụ là cụ Nguyễn Hữu Dân.

 

Sau đó Thụ biết Thành từng hoạt động cách mạng với Phan Chu Trinh tại Pháp nên giới thiệu Thành với Hồ Tùng Mậu là người cùng quê Nghệ An đang hoạt động cách mạng với Phan Bội Châu.  Sau khi đă rơ thân thế của NTT, Mậu rủ Thành và Thụ tham gia tổ chức VNQDĐ sắp sửa được thành lập.  Tuy nhiên trước ngày khai diễn đại hội thành lập đảng th́ Phan Bội Châu bị bắt tại Thượng Hải.  Đại hội vẫn tiến hành, và lập ra “Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội”.  Mậu giữ chức Ủy viên Huấn luyện, NTT giữ chức Tổng thư kư.

 

Cũng trong năm 1925 NTT giới thiệu Mậu, Lâm Đức Thụ, Lê Tán Anh, Lê Hồng Phong và Lê Quang Đạt gia nhập ĐCS Trung Hoa.  Đến năm 1927 VNTNCMĐCH bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giải tán v́ Quốc Dân đảng Trung Hoa quay ra đối nghịch với Cọng sản.

 

Năm 1928 Hồ Tùng Mậu bí mật gom góp đảng viên dựng lại thành An Nam Cọng sản Đảng tại Hoa Nam.  Khoảng 100 hội viên là cựu đảng viên Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, trong số này có 20 cựu học viên sĩ quan của trường Hoàng Phố.  Nhưng chỉ 2 tháng sau th́ tất cả bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt v́ cảnh sát có hồ sơ, h́nh ảnh đảng viên đă nộp cho Tổng thư kư Nguyễn Tất Thành (Lư Thụy).

 

V́ vậy khi ra khỏi tù vào cuối năm 1929 Hồ Tùng Mậu cùng các đồng chí của ḿnh đi t́m Lâm Đức Thụ và Nguyễn Tất Thành để thanh toán nhưng lúc đó Nguyễn Tất Thành trốn biệt ở Thái Lan c̣n Lâm Đức Thụ đă bán nhà dời đi xứ khác.

 

Tại khu phố Cửu Long thuộc thành phố Hồng Kông, Mậu gặp đại diện xứ Nam Kỳ của Việt nam TNCMĐCH là Châu Văn Liêm, Phan Trọng Quảng và một đại diện của Xứ ủy Bắc Kỳ là Dương Hạc Đính;  bèn xúi các ông này trở về Nam Kỳ thành lập An Nam Cọng sản Đảng tại Nam Kỳ. Trong khi đó HTM cũng tái lập lại ANCSĐ tại Hồng Kong (Hồ sơ lưu trữ quốc gia Pháp; lời khai của Dương Hạc Đính khi ông này bị Pháp bắt).

 

Tại Nam Kỳ ANCSĐ của Châu Văn Liêm lại hục hặc với Đông Dương CSĐ của Ngô Gia Tự. Do đó Lê Tán Anh, Lê Duy Điếm và Trương Văn Lệnh quyết định mời NTT từ Thái Lan về Hồng Kông để giải ḥa hai đảng bởi v́ các ông đinh ninh NTT là đại diện của CSQT.

 

Hồ Tùng Mậu cương quyết phản đối nhưng Lê Tán Anh và Trương Văn Lệnh vẫn c̣n tin tưởng NTT cho nên Mậu bất măn;  cùng với Lê Quang Đạt, Lư Phương Đức trở lại hoạt động cho Văn pḥng CSQT tại Thượng Hải.  Năm 1931 Mậu cùng với Nguyễn Huy Bồn bị cảnh sát Hồng Kông bắt v́ tội cư trú bất hợp Pháp, sau 2 tháng th́ thả và trục xuất khỏi Hồng Kông, ông trốn về Thượng Hải th́ bị cảnh sát Pháp tại Thượng Hải đón bắt và giải về Việt Nam.

 

Tại nhà tù Sơn La, Mậu kết thân với Nguyễn Hữu Cần là một người từng tốt nghiệp học viện Stalin nhưng bất ḥa với Hà Huy Tập nên ly khai khỏi ĐCSĐD. Sau khi ly khai khỏi ĐCSĐD, Nguyễn Hữu Cần đă hội với Hồ Học Lăm, Hoàng Văn Hoan, Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh lập ra Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội (Việt Minh) vào năm 1936.  Sau đó Cần về Việt Nam hoạt động và bị bắt.

 

Nguyễn Hữu Cần bị giam vào nhà tù Sơn La, tại đây ông gặp Hồ Tùng Mậu.  Tháng 5 năm 1945, sau khi quân Nhật đảo chánh Pháp th́ chính quyền Trần Trọng Kim thả những tù chính trị không phải là Cọng sản (Cọng sản Nga đang là kẻ thù của Nhật). Mậu và Cần được thả v́ hồ sơ thụ án ghi là hoạt động chống Pháp chứ không phải là đảng viên Cọng sản.

 

Hai ông được thả về Hà Nội, sống nhờ tại một trụ sở của Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội của ông Nguyễn Hải Thần tại ô Cầu Giấy ở Hà Nội.  Đến tháng 8 năm 1945 Trần Quốc Hoàn dẫn quân của HCM từ Tuyên Quang tràn về tấn công trụ sở Việt Cách và giết Nguyễn Hữu Cần, c̣n Hồ Tùng Mậu chạy thoát.

 

Sau khi chạy khỏi Hà Nội, Mậu trở về quê là làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.  Đến khi Tướng Lê Thiết Hùng, em rễ của Mậu, về làm Tư lệnh Khu 4 th́ Hồ Tùng Mậu ra tŕnh diện và gia nhập Việt Minh. (Hùng là con rễ của Hồ Học Lăm).  Năm 1946 Mậu gặp lại Tướng Nguyễn Sơn, hai ông quen biết nhau khi cùng hoạt động cho ĐCSTrQ năm 1927.  Qua năm 1947 Nguyễn Sơn thay thế Lê Thiết Hùng làm Tư lệnh kháng chiến Khu 4, Sơn giao cho Mậu giữ chức vụ Tổng thanh tra nhà nước tại Khu 4.

 

Năm 1951 Hồ Tùng Mậu tham dự đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 2, tức là đại hội thành lập Đảng Lao Động Việt Nam.  Sự xuất hiện của ông tại đại hội Đảng Cọng sản đă bùng nổ lên nhiều kinh ngạc, nhất là các đại biểu Nam Kỳ, các cựu tù Côn Sơn và  Sơn La.

 

Thời 1945-1950 việc liên lạc giữa Khu 4 và Nam Kỳ hay Bắc Kỳ rất khó khăn cho nên ít người biết chuyện HTM c̣n sống và trở lại ĐCS.  Nay th́ mọi người đều vui mừng được gặp lại ông và bầu ông vào Trung ương Đảng.  Sự hiện diện của Hồ Tùng Mậu trong ủy ban chấp hành Trung ương Đảng khiến cho có ít nhất là 3 người không được vui;  đó là Hồ Chí Minh, Trường Chinh và Trần Quốc Hoàn.

 

Đối với Hồ Chí Minh th́ Hồ Tùng Mậu là một oan gia, Hồ Tùng Mậu giúp đỡ ông rất nhiều khi ông mới chân ướt chân ráo tới Trung Hoa vào năm 1924.  Sau đó Mậu được HCM giới thiệu vào làm đảng viên Đảng Cọng sản Trung Quốc, cả hai ông cùng lập ra một chi bộ Cọng sản trong Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội.

 

Và khi Hồ Chí Minh bị Tưởng Giới Thạch đuổi chạy về Nga th́ để lại rất nhiều nợ đời cho Hồ Tùng Mậu;  nào là chi bộ Cọng sản, nào là đảng viên Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội, nào là tay mật thám Lâm Đức Thụ, nào là chuyện bán cụ Phan Bội Châu và cuối cùng là chuyện Hồ Chí Minh đă quẳng lại hồ sơ cá nhân của các nhà ái quốc Việt Nam để rơi vào tay nhà cầm quyền Trung Hoa.  Rất nhiều bí mật mà Hồ Chí Minh muốn giấu có thể sẽ bị phanh phui dần dần bởi Hồ Tùng Mậu.

 

Người thứ hai không được vui là Trường Chinh, ông ta đổi tên là Trường Chinh là để lấy ḷng Mao Trạch Đông. Thế nhưng trong khi ông ta đang hí hửng với sự thành lập trở lại Đảng Cọng sản dưới áp lực của Mao th́ lại xuất hiện một cây cổ thụ xuất thân từ Đảng Cọng sản Trung Quốc, mà cây cổ thụ này lại có “tay trong” là tướng Nguyễn Sơn đang làm việc tham mưu cho Mao Trạch Đông về vấn đề Việt Nam.

 

Mặc dầu Trường Chinh và HCM bàn với nhau không gởi giấy mời Hồ Tùng Mậu tham dự đại hội nhưng La Quư Ba bắt phải thêm Hồ Tùng Mậu vào danh sách đại biểu tham dự đại hội.  Và rồi thân t́nh giữa Hồ Tùng Mậu với La Quư Ba cũng như uy danh của Hồ Tùng Mậu trong thời gian diễn ra đại hội đă khiến Trường Chinh thực sự lo ngại cho vị trí Tổng bí thư của ông ta.

 

Người thứ ba là Trần Quốc Hoàn, ông này cũng là người Nghệ An, cùng ở chung trại tù Sơn La với Hồ Tùng Mậu từ năm 1940 đến 1945.  Trong trại tù Hồ Tùng Mậu được trọng nể bao nhiêu th́ Trần Quốc Hoàn bị lánh dè bấy nhiêu v́ tư cách rẻ tiền của ông ta cũng như lư lịch của ông ta có nhiều mờ ám.  Hơn nữa, tháng 8 năm 1945 Hoàn giết hụt Mậu tại Ô Cầu Giấy cho nên ông ta biết nếu Mậu được làm lớn trong Trung ương th́ ông ta khó được an toàn.

 

Sau khi đại hội giải tán ngày 19-2-1951 th́ Hồ Tùng Mậu trở về làm việc tại Thanh Hóa.  Đến ngày 23-7-1951 ông bị ám sát bằng lựu đạn.  Lúc này Liên Khu 4 hoàn toàn thuộc quyền kiểm soát của chính quyền Cọng sản, không có một tổ chức đối kháng nào trong khu vực.  Ngoài ra cũng không có một tổ chức nào nhận trách nhiệm về cái chết của ông.

 

Tài liệu của mật thám Pháp ghi nhận ông bị ám sát bằng lựu đạn nhưng không rơ ai chủ mưu.  Riêng báo Cứu Quốc của ĐCSVN th́ loan báo rằng Hồ Tùng Mậu đă bị chết v́ bị bỏ bom. Thời trước tiếng Việt dùng chữ “bỏ bom” (Bombing) để nói đến việc ném lựu đạn hay chất nổ. Thí dụ như nói “Tiếng bom Sa Điện” là nói tới hành động của Phạm Hồng Thái ném lựu đạn vào Toàn quyền Pháp tại thành phố Sa Điện ở Quảng Châu Loan.

 

Sau này hồi kư của Vơ Nguyên Giáp xuất bản năm 2.000 lại viết là Hồ Tùng Mậu bị “máy bay Pháp bỏ bom” trên đường công tác tại Khu 4. Tuy nhiên, nếu đọc lại bài điếu văn của HCM đăng trên báo Nhân Dân ngày 9-8-1951 th́ không có một chữ nào cho thấy Mậu chết v́ bom máy bay Pháp, cũng chẳng có một ḍng nào căm thù giặc Pháp đă gây ra cái chết cho Mậu:

 

“Mất chú, đồng bào mất một người lănh đạo tận tuỵ, Chính phủ mất một người cán bộ lăo luyện, Đoàn thể mất một người đồng chí trung thành, và tôi mất một người anh em chí thiết. Mấy nguồn thương tiếc, cộng vào trong một ḷng tôi!…  Chú Tùng Mậu ơi!  Đành rằng sự mất, sự c̣n là luật chung của tạo hoá. Nhưng gặp lúc sinh ly tử biệt, th́ khó mà ngǎn mối xót thương…”

“Tôi lại hứa với chú: toàn thể đồng sự và đồng chí sẽ cố gắng noi gương đạo đức cách mạng của chú…”

 

Câu: “Đành rằng sự mất sự c̣n là quy luật chung của tạo hóa” cho thấy HCM né tránh nói tới tại sao HTM bị chết.  Đơn giản là v́ HTM bị ám sát, nhưng không phải là Pháp ám sát hay phe Quốc gia ám sát.  Và HCM cũng chỉ hứa noi gương đạo đức của HTM chứ không hứa “biến đau thương thành căm thù” giặc Pháp, bởi v́ Mậu không chết v́ máy bay Pháp.

 

Sau cái chết của Mậu th́ Trần Quốc Hoàn được đề cử giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Công an và qua năm 1953 th́ lên chức Bộ Trưởng Bộ Công an, rồi giữ luôn chức này cho tới năm 1980;  tức là 27 năm làm trùm mật vụ trên toàn quốc.

 

Mặc dầu Trần Quốc Hoàn được Hồ Chí Minh và Trường Chinh tin cậy nhưng qua tố cáo của ông Nguyễn Minh Cần, cựu Phó chủ tịch Thành phố Hà Nội; và qua tố cáo của ông Vũ Thư Hiên th́ Trần Quốc Hoàn coi HCM không ra ǵ.  Thậm chí coi khinh HCM.

 

Sở dĩ Trần Quốc Hoàn lộng hành như vậy là bởi v́ ông ta biết rơ những việc ác của Hồ Chí Minh và Trường Chinh, việc ác nào cũng đều do ông ta thực hiện. Trong số những việc ác đó có việc giết các cán bộ CSQT như Hồ Tùng Mậu, Lâm Đức Thụ, Trương Văn Lệnh, Trần Đ́nh Long, Nguyễn Thế Vinh…, và cả việc giết người vợ hờ của HCM (Theo tố cáo của Nguyễn Minh Cần và Vũ Thư Hiên).

 

 

08/12/2015

Bùi Anh Trinh

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính