Hồ Chí Minh: Vương cốt Khỉ Đột

 

 

 

https://2.bp.blogspot.com/-S7hCURsPp60/WMsb8F44hLI/AAAAAAACLQY/a6IZAxJAX4gEQXaurJkthrPx_ph7tj4DwCLcB/s1600/Ho%25CC%2582%25CC%2580%2BChi%25CC%2581%2BKong2-danlambao.jpg

 

Bảo Giang

 

 

 Nay th́ ai cũng biết, Sài G̣n đă mất tên. Hơn thế, Sài G̣n đă mất cả cái ư nghĩa và thành tích của nó. Sài G̣n hôm nay không c̣n là Sài G̣n của trước 1975. Nó cũng không c̣n là Sài G̣n được gọi là Ḥn Ngọc Viễn Đông, là “La perle de l'Extrême-Orient” trước đây hàng trăm năm nữa. Thay vào đó, sau 30-4-1975 nó đă bị đổi là TP/HCM. Và nay theo tựa một cuốn phim được nhà nước Việt cộng hănh diện và đánh bóng, nó lại được gọi là Vương cốt Khỉ Đột (tên tựa một bài viết của tg Nguyễn bá Chổi).

 

Từ xưa đến nay, trong lịch sử của loài người chưa bao giờ có bút kư thành văn nào nói đến việc Kẻ Thắng Cuộc, lại phải cúi đầu khom lưng xin ăn trước Người Bại trận. Tuy nhiên, cái thông lệ của xă hội loài người có từ thời ăn lông ở lỗ ấy xem ra đă hoàn toàn bị đảo ngược sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc vào ngày 30-4-1975. Ở đó, kẻ bại trận là Mỹ rồi Ngụy không quỳ lạy, không cầu xin ăn kẻ thắng trận. Trái lại, thành phần bại trận này, sau vài hôm bị lăng mạ, chế nhạo, lại trở thành những người ngồi trên cao ngất ngưởng. Phận kẻ qùy lạy, sụt sùi kể lể dưới chân kia lại là những bộ mặt thật của tập đoàn lănh đạo cộng sản Bắc Việt. Tủi thay, mới hôm nào, tập đoàn này c̣n khua chiêng đánh trống và tuyên bố là đă tạo nên một chiến thắng trời long đất lở. Kết quả, tất cả chỉ là một bọn bưng rổ từ đông sang tây! Tại sao lại có sự kiện nghịch lư đến tủi nhục này? 

 

Để bạn có thể nh́n rơ từng khía cạnh của câu chuyện xă hội này, thiết tưởng chúng ta cũng nên nh́n lại khúc phim của những ngày tháng đă đi qua. Nh́n lại, không phải để sỉ nhục cho ai, nhưng để cho những kẻ đi xin ăn kia nh́n ra được chân tướng của chính ḿnh trong đời sống làm người. Nhờ đó, họ may ra có thể học được bài học làm người của con người.

 

I. Vài nét về người bại trận.

 

Sau một đêm dài trong thao thức, lo âu. Khi ánh nắng vừa lên vào ngày 01-5-1975, hầu như chẳng ai bảo ai, tất cả mọi người từ làng quê, phố chợ cho đến thành phố của miền nam thuộc Việt Nam Cộng Ḥa đều nơm nớp, run run, hé mở rèm cửa nh́n ra bên ngoài như đợi chờ số phận may, rủi cho ḿnh. Lúc ấy, không một ai mường tượng ra được chuyện ǵ sẽ xảy ra trong những ngày tháng tới. Họ tự hỏi nhau, ở đó sẽ là máu đổ, thịt rơi, tiếng cười hay tiếng khóc nghẹn? Kết quả, tất cả chỉ là những câu hỏi và cuộc đợi chờ chưa có câu trở lời. Bởi v́, qua tầm mắt kia là những găy đổ, lạnh lùng, và tang thương:

 

Ở đây là hàng hàng những áo màu xanh lá cây rừng hay màu hoa dù, một thời tạo nên nét kinh hoàng cho kẻ vừa vào phố. Nơi kia, lại là từng đống ba lô, súng đạn chồng lên nhau. Hoặc giả, nằm rải, lăn lóc trên đường là giày sô trận, mũ sắt c̣n nguyên nét ngụy trang. Ấy là chưa nhắc đến những cánh tay, những cái chân c̣n yên vị trong đôi giày trận, hay những vũng máu bỏ lại trên đường. Xem ra, những dấu tích này vẫn c̣n ghi lại trong ḷng người nhiều nỗi đau…

 

Đến khi nh́n sang phía bên kia đường th́ trăm nhà như một. Tất cả đều cửa đóng, then cài. Chẳng c̣n ai nhắc đến chuyện phố chợ. Ngay những tiếng rao hàng lanh lảnh vào những buổi sớm mai hôm nào, nay như đă thuộc hẳn về dĩ văng. Có chăng c̣n xót lại trên đường phố sáng nay là những bà mẹ quang thúng, gồng gánh trên vai với những bước đi mệt mỏi rời phố để trở về nhà sau những ngày chạy loạn. Rồi hiện lên giữa cảnh như hoang tàn, buồn thảm ấy là năm ba con chó dáo dác t́m đường chạy trốn số phận v́ người lạ đang đến.

 

II. H́nh ảnh kẻ chiến thắng.

 

Ngược chiều với những h́nh ảnh trên là đoàn người được gọi là chiến thắng với dép râu, mũ cối, vai bị gạo, súng trên vai, tay cầm sợi dây dắt con heo sóng bước vào phố. Họ đi, không một lời nói. Tất cả đều lặng lẽ như những bóng ma giữa ban ngày. Nếu ai đó nh́n kỹ hơn sẽ thấy họ có một khuôn mẫu khá giống nhau. Mặt không trang điểm, miệng không nụ cười, đôi mắt trắng dă, g̣ má nhô cao quá khổ, trong khi tấm thân như bộ xương được gói trọn trong bộ quần áo màu xanh cứt ngựa rộng thùng th́nh. Nếu đem cân, tính cả người và súng đạn trên vai kia, có lẽ không mấy người qua được con số 60kg. Tuy thế, nếu chỉ tính riêng đôi mắt trắng và hàng răng bừa quá khổ kia th́ có lẽ nó đă nặng đến nửa kư!

 

Đó là h́nh ảnh của những người được gọi là “kẻ chiến thắng” trong lần đầu tiên bước vào ḷng phố Sài G̣n sau nhiều năm dài phải chui lủi trong rừng hoang, hay ẩn ḿnh dưới những hầm hố và có một đời sống, tưởng chừng là sẽ không bao giờ có ở trên trái đất. Ở đó, thiếu thốn từng miếng ăn, nước uống, nói chi đến việc tắm rửa. Nay bỗng bật dậy như người rừng hoang để vào thành phố và trở thành kẻ chiến thắng!

 

Khi thấy họ, tất cả mọi người ở miền nam, từ những người vừa chạy thoát thân về đến, hay là chính dân thành phố đều bàng hoàng ngơ ngác. Họ không thể t́m ra được câu trả lời cho kẻ được gọi là “chiến thắng” mang ư nghĩa ǵ. Trong khi đó, phía bên thua cuộc cũng chẳng hiểu tại sao ḿnh lại thua! Giữa cảnh không thể phân định ấy, duy nhất chỉ có một người của họ đă có thể đánh giá và diễn đạt được toàn bộ ư nghĩa của cuộc chiến, và cuộc chiến thắng khi thị theo đoàn quân này vào Sài G̣n. Thị bàng hoàng, kinh ngạc khi nh́n thấy Sài G̣n. Rồi khóc vọng giữa trời: Hỡi ơi, “đây là ngày mà man rợ đă thắng văn minh”! (Dương thu Hương).

 

III. H́nh tượng của anh hùng.

 

Quả là không có điều kiện cho kẻ chiến bại. Thật vậy, trong lúc người dân miền nam c̣n bàng hoàng v́ cuộc thua trận, thành phố Sài G̣n thân yêu của họ lại cũng bị cướp mất tên. Từ đây, Nó phải mang tên xác người là Hồ chí Minh. Cũng từ đây, cái tên ấy đă làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt của thành phố xưa kia. Ở đó, không c̣n là Ḥn ngọc Viễn Đông với những nét văn hóa, t́nh người và thanh lịch. Thay vào đó là những h́nh nộm giả dối và xảo trá mang tên Hồ chí Minh. Và lịch sử của sự điêu tàn này đă được bắt đầu từ cái ngày 30-4-1975 đến nay.

 

Ai cũng biết, tiền lương hàng tháng của công nhân, công chức, tư chức, quân nhân ở miền nam là mạch sống từng ngày của họ. Nhưng sau ngày 30-4-1975, tất cả mọi dịch vụ hàng quán hầu như đóng cửa. Riêng công chức, quân đội, cảnh sách tan hàng đều trắng tay, không một đồng lương trong sinh hoạt hàng ngày, trong khi nồi cơm thùng gạo, tủ lạnh mỗi ngày một cạn dần. Kết quả, tủ quần áo rồi đến những tủ lạnh, tivi, radiô, đồng hồ, xe máy, xe đạp bỗng trở thành những vật buộc phải hy sinh cho cuộc sống qua từng ngày. Đó là lư do để chợ trời miền nam mọc lên như nấm. Nó mọc nhiều đến nỗi, bước ra đường là có chợ trời. Tuy thế, khách đi mua xắm hàng chợ trời trong thời gian này hầu như chỉ có những… “anh hùng”, rồi thân nhân anh hùng từ bưng biền, từ làng thôn hay từ bờ bắc ḅ vào nam mà thôi.

 

Rồi theo dấu chân của họ, một nền văn hóa mới bỗng nổ tung thành phố hoa lệ Sài G̣n với những tiếng lạ. Lạ chưa từng thấy. Chưa từng nghe biết hoặc xuất hiện trong ngôn ngữ Việt Nam. Nào là… điện, đài, đá, đổng, đạp… đến câu chuyện tivi, tủ lạnh ở ngoài bắc chạy đầy đường! Nghe thế, người miền nam liền buột miệng thành thơ vào ngày Việt cộng đổi tiền lần thứ nhất.:

 

“Năm đồng đổi lấy một xu (một đồng VC trị giá bằng 500 đồng tiền Sài G̣n)

Thằng khôn đi học, thằng ngu làm thầy..."

 

Từ đây một cảnh hoang tàn như chưa bao giờ có trong lịch sử Việt đă đang diễn ra. Nhà nhà điêu linh trong cuộc sống. Người người đổ ra đường như những kẻ đói ăn, khát uống. Và thật sự bàng hoàng về cái được gọi là Giải Phóng với những bài viết tuyên truyền thô bỉ trên các tờ báo của tập đoàn cộng sản kéo lê từ Hà Nội vào đến Sài G̣n. Đáp lại những hành động có thể được coi là vô học, nếu như không muốn nói là vô giáo dục, vô đạo nghĩa của những bài báo tuyên truyền này là những bài ca “ tức cảnh” của nhân dân miền nam bùng nổ:

 

“Một năm hai thước vải thô,

Nếu đem may áo cụ Hồ ló ra!

May áo th́ hở lá đa,

Chị em thiếu vải hóa ra lơa lồ (bác Hồ)!"

 

Có thể nói, từ đây Sài G̣n đă bị đổi đời. Từ Ḥn Ngọc Viễn Đông nay là phố của những OHồ Lá Đa! Thật là tủi cho Sài G̣n và cũng tủi cho ngôn ngữ Việt! Tuy thế, từ khi Sài G̣n bị mất tên, người ta vẫn không có ngôn từ, chữ nghĩa nào để diễn tả đúng đắn về bộ mặt của thành phố này. Phải chờ cho đến mấy chục năm sau khi tay đạo diễn Mỹ là Jordan Vogt-Roberts đến, thành phố này mới được xác định danh tính đúng đắn và đúng nghĩa với cái tên mà nó đang mang là: Vương cuốc Khỉ Đột! “Kong Skull Island”!

 

Thoạt nghe cái tên, toàn đảng rồi cả nhà nước VC vui mừng. Họ mở hội, toan tính dựng cái bảng Con Khỉ lớn ở giữa Hà Nội và Sài G̣n để lưu truyền lại chứng tích của họ là con cháu của nói giống này. (Con người bởi khỉ mà ra, thuyết xă hội của Darwin). Thật ra, họ có làm như thế cũng là phải, bởi v́ chính những bàn chân dép râu, mũ cối này đă truyền tụng vào các trường học, vào xă hội miền nam "chân lư" của họ là con người bởi khỉ mà ra để nhằm đánh đổ, đối chọi với nguồn gốc và niềm tin linh thiêng của con người có tôn giáo ở miền nam. Khi ấy, dân t́nh miền nam lẳng lặng cười nửa miệng. Và nay, xem ra là hả hê mà cười. Bởi lẽ, bọn đế quốc nó rất ṣng phẳng. Sài G̣n ngày xưa đẹp, nhân bản th́ nó gọi là Ḥn ngọc Viễn Đông. Nay TP/ HCM rơ mùi man rợ th́ nó bảo là Vương quốc Khỉ Đột! Câu trả lời xem ra là đơn giản quá!

 

Ở một diện khác, khi Việt cộng vào Sài G̣n, người miền nam cuốn gói bỏ nước ra đi, Đồng vều, thủ tướng Việt cộng, vều mồm lên tuyên bố, rủa xả những người ra đi là bọn: ‘‘ôm chân đế-quốc, một lũ bồi bếp, lưu-manh đĩ điếm, mê bơ thừa sữa cặn….’’. Nhưng chỉ mấy hôm sau là Vơ văn Kiệt, thủ tướng của cái nhà nước VNDCCH ấy đă giang tay vỗ vào mặt Phạm văn Đồng khi Y hạ ḿnh xuống cầu cạnh người đă ra đi, và xưng tụng họ bằng thứ ngôn ngữ trọng vọng, kính cẩn như “khúc ruột ngàn dặm” hay là “người Việt yêu nước” để mong họ quay về thăm gia đ́nh, nhờ đó mà nhà nước kiếm được ít dollars! Lời công bố ấy có nghĩa là, những người ra đi khi Việt cộng vào miền bắc, rồi chiêm miền nam, đều được xác nhận là những Người Việt Yêu Nước, th́ những kẻ làm cho họ phải bỏ nước ra đi được coi là những kẻ phản quốc, bán nước. Rồi điều ấy cũng xác minh rằng, hàng hàng con cháu của chúng sau này kéo nhau sang Mỹ chỉ là để chầu chực bơ thừa, sữa cặn của người Việt đă thành Mỹ thải ra! Thế mới biết ḍng cổ ngữ của Hi Lạp xưa quả là thâm thúy “chó sủa mặc chó, đoàn lũ hành đi vẫn đi!”

 

Sở dĩ người đi, hay người Việt nói chung có tư tưởng này là v́, dù họ có phải sống dưới chế độc CS, họ cũng chẳng bao giờ thuộc về cái vương quốc khỉ đột này. Trái lại, họ thuộc về nhà Việt Nam nhân bản, đạo nghĩa. Xa hơn, họ là gịng dơi của những Vương Ngô Quyền, Hai bà Trưng, Đức Lê Lợi, Quang Trung, Trần hưng Đạo… họ không theo, không thuộc về hệ bởi khi mà ra như Hồ chí Minh và tập đoàn cộng sản đă. Đó cũng là lư do, người Việt Nam đă phải cơng con di cư vào nam năm 1954 và rồi 21 năm sau, họ lại phải bỏ nước ra đi. Bỏ nước ra đi đến nỗi nhà văn Duyên Anh đă phải viết “đến cây cột đèn nếu biết đi chúng cũng không muốn ở lại”.

 

Và nay, sau hơn 42 năm chiếm được chính quyền ở đó, thủ tướng của Vương cốt Khỉ Đột, với cái đầu không bao giờ đứng thẳng lại thay mặt tập đoàn "bởi khỉ mà ra" ấy đến Mỹ xin ăn! Hỏi xem, đây có là một vinh dự lớn cho tập đoàn CS hay không? Hay nó là một thảm kịch tang thương cho nhà Việt Nam do tập đoàn CS bao gồm những lănh đạo thuộc diện ngu dốt và vị kỷ đă nối tiếp cơ nghiệp của HCM rồi để lại những tai họa lớn cho đất nước này?.

 

IV. Đường chúng ta đi

 

Nếu đúng cái họa là tự những tên tuổi này th́ nhà Việt Nam chỉ có một cách duy nhất để thoát thân là phải trừ diệt chúng. Loại chúng ra khỏi ṿng lịch sử của dân tộc. Bởi lẽ, không phải chúng chỉ là những kẻ tôn thờ chủ nghĩa cộng sản. Nhưng c̣n là những kẻ ti tiện, sống trong dối trá, đă nhân danh cộng sản để chiếm đoạt tài sản của đất nước và bần cùng hóa từ đời sống đến nhân bản của người Việt Nam. Chúng đă bần cùng hóa người dân ở đây đến độ nay không dám ngửa mặt lên nh́n dân Lào, Campuchia (v́ phải đi làm thuê vác mướn, ở đợ cho họ), nói chi đến Thái Lan, Nam Hàn, Singapore… là những quốc gia mà hơn 40 năm về trước, họ ước ao đất nước của họ bắt kịp cuộc sống để vươn vai với Việt Nam Cộng Ḥa. Hỏi xem, nay họ ở đâu và Việt Nam dưới thời cộng sản ở đâu?

 

Thực tế hơn, hăy nh́n lại cuộc Hoa Kỳ đón tiếp Tổng thống Ngô đ́nh Diệm cách đây hơn một nửa thế kỷ ra sao, và cuộc đón tiếp cũng của Hoa Kỳ dành cho những lănh đạo Việt cộng sau này thế nào? Câu trả lời ngắn gọn là ở đó, Tổng Thống Hoa Kỳ D. Eisenhower, một vị tướng năm sao Tư lệnh Lục quân và là Tư lệnh tối cao của các lực lượng Đồng Minh trong Thế chiến II. Người được thế giới trọng vọng và ca tụng với danh hiệu Anh hùng giải phóng Châu Âu. Tuy thế, ông đă ra tận chân máy bay để đón TT Việt Nam Cộng Ḥa Ngô đ́nh Diệm và ngồi chung xe để về Ṭa Bạch Cung. Chuyện không chỉ có bấy nhiêu, nhưng là dọc hai bên bên đường là hàng hàng lớp lớp người dân Mỹ với cờ hoa trong tay ra đón chào. Rồi Tổng Thống Diệm được mời đọc diễn văn trực tiếp trước lưỡng viện Quốc hội Hoa Kỳ. Ở đó, hàng hàng lớp lớp Dân biểu, Thượng nghị sỹ nhiều lần đứng bật dậy vỗ tay tán thưởng.

 

Nay hơn 50 năm sau, cũng một chuyến đi, nhưng ngược chiều với cuộc đón tiếp TT Diệm là ở đó, lèo tèo dăm ba cán bộ CS và nhân viên của họ, mắt trước mắt sau ra chân máy bay mà đón người của ḿnh. Không có lấy bóng dáng một viên chức Hoa Kỳ nào ra tiếp? Đă thế, thủ tướng Việt cộng thời nay lại cũng không biết tiếng Anh, lúc nào cũng phải kè kè viên thông dịch bên cạnh. Hỏi xem, cuộc đi nước ngoài này có là vinh dự lớn lao cho nhà cầm quyền CS tại VN không? Hay nó được diễn tả bằng những ngôn từ thực tiễn đại khái như câu chuyện bạn tôi kể tếu như sau:

 

“TT Mỹ hờ hững, không một hứng khởi ngay trong cái bắt tay đầu tiên:

- Hôm nay ông thủ tướng Việt cộng đến Hoa Kỳ xin điều ǵ?

Thủ tướng Việt cộng líu lưỡi:

- Bẩm ngài Tổng Thống…

 

- Tôi nghe báo là các ông đă mua nhà bên Mỹ cả rồi. Ông được cấp sổ đỏ chưa?

 

- Thưa Ngài chuyện ấy th́….!

 

- Th́ cứ nói thật ra đi, dối trá làm ǵ? Như tôi đây khi ứng cử Tổng Thống cũng phải khai báo với quốc dân toàn bộ tài sản mà tôi đă có… Chẳng lẽ các ông thuộc diện vô sản chẳng có cái ǵ để khai ư? Mà tại sao các ông cán bộ nhớn ở Việt Nam lại đi mua nhà và đưa con cháu sang du học ở bên đế quốc Mỹ vậy?

 

- Dạ… dạ…

 

- Ông có bao giờ tính là, nếu quy thu tất cả tài sản của các quan chức Việt cộng dấu ở nước ngoài lại th́ có thể xây dựng lại đất nước bằng mười năm xưa không? Tôi nghĩ là quá dư đấy. Rồi mỗi năm tiền của những người mà thủ tướng của các ông đánh giá là “bọn trộm cướp đĩ điếm theo chân đế quốc…” nay đă nhập tịch Mỹ gởi về Việt Nam không dưới 10 tỷ mỹ Kim một năm, các ông làm gi?

 

- Xin ngài thương… là…

 

- Thương th́ ai chả thương! Nhưng các ông làm lănh đạo th́ cũng nên có lấy một chút thành thực. Có th́ bảo có, không th́ bảo không. Tại sao các ông lại dối trá măi thế? Có phải cộng sản là một tập đoàn dối trá nên các ông không biết nói thật? Chẳng lẽ bà Thủ tướng Đức người gốc bên đông lại nói oan cho CS ư?...

 

Xem ra câu chuyện này không xa sự thật là mấy. Tuy nhiên, sau cuộc gặp gỡ, thủ tướng Việt cộng về nước, báo chí Việt cộng sẽ vẽ vời ra, trong đó lại thay nhau chùi bóng như: “Thủ tướng nước ta đến thăm Hoa Kỳ và ra tận chân máy bay đón TT là các viên chức cao cấp nhất của chính phủ Hoa Kỳ và đông đảo đồng bào Việt kiều với cờ và biểu ngữ ra tận phi trường đón để đón chào”.

 

Thử hỏi xem, với loại ngôn ngữ măi lừa bịp, dối trá này th́ bao giờ tập đoàn cộng sản Việt Nam mới bỏ bú và lớn lên đây? Hay chúng măi măi là một tập đoàn lừa dối, bịp bợm và đi xin ăn?

 

Xem ra câu trả lời sẽ là: Chúng chẳng bao giờ lớn lên và măi măi t́m sống trong sự gian dối và lừa bịp. Hơn thế, chúng c̣n gian dối cho đến chết.

 

 

Bảo Giang

danlambaovn.blogspot.com

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính