Tin tức ngày 28 tháng 11, 2024

 

 

Nga không kích mạng lưới điện năng Ukraine, hàng trăm ngh́n người bị mất điện

 

Sáng 28/11/2024, Nga lại tấn công ồ ạt vào mạng lưới điện năng ở Ukraine trong khi nhiệt độ chỉ ở mức 0°C. Hàng trăm ngh́n người dân bị mất điện ở Kyiv, Odessa và Dnipro. Vụ tấn công được cho là đ̣n « đáp trả » hai vụ oanh kích của Ukraine bằng hỏa tiễn Mỹ ATACMS vào lănh thổ Nga trước đó.

 

Thu Hằng

 

Ảnh minh họa: Nhân viên tập đoàn DTEK sửa chữa các đường dây điện tại vùng Donetsk, Ukraine, ngày 19/11/2024. AFP - FLORENT VERGNES

 

Trên mạng Facebook, bộ trưởng Năng Lượng Ukraine tố cáo « một lần nữa, lĩnh vực năng lượng lại bị kẻ thù (Nga) tấn công ồ ạt ». Ông Andriy Yermak, chánh văn pḥng Tổng thống Zelensky, khẳng định trên mạng Telegram rằng Ukraine sẽ đáp trả, đồng thời lên án Nga « theo đuổi chiến thuật khủng bố, dự trữ hỏa tiễn để tấn công các công tŕnh hạ tầng của Ukraine, để gây chiến với thường dân trong mùa đông »

 

C̣i báo động đă vang trên cả nước. Không quân Ukraine cho biết hỏa tiễn của Nga nhắm đến các vùng Odessa, Mykolaiv (miền nam), Kirovograd (miền trung) và Kherson (miền đông). Theo AFP, Nga thường gia tăng oanh kích vào các khu vực dân sự ở Ukraine khi mùa đông đến gần, và nhắm đến các cơ sở hạ tầng năng lượng.

 

Về phía Nga, bộ Quốc Pḥng nước này cho biết đă bắn hạ 25 drone Ukraine trong đêm 27-28/11 ở vùng Briansk, sát biên giới Belarus, trên bán đảo Crimée và vùng Rostov (miền nam Nga).

 

Mỹ viện trợ thêm 725 triệu đô la cho Ukraine

 

Nga đang giành lợi thế ở mặt trận miền đông trước một quân đội Ukraine bị suy yếu. Trước t́nh h́nh này, ngày 27/11, chính quyền Tổng thống Mỹ măn nhiệm Joe Biden đă kêu gọi Kyiv hạ tuổi nghĩa vụ quân sự xuống c̣n 18, thay v́ 25 tuổi như hiện nay, để bổ sung cho lực lượng quân đội. Ngoài ra, theo nguồn tin của Reuters, chính quyền Mỹ cũng đang chuẩn bị một gói viện trợ mới cho Ukraine trị giá 725 triệu đô la, bao gồm các loại vũ khí chống tăng, đạn dược, ḿn, drone, hỏa tiễn Stinger và rocket Himars… để cản đà tiến của Nga trên chiến trường.

 

Tổng thống măn nhiệm Joe Biden cố gắng tăng cường hỗ trợ cho Kyiv trước khi chuyển giao quyền lực cho người kế nhiệm Donald Trump, chủ trương gây áp lực với Kyiv để đàm phán với Matxcơva.

 

 

Hậu quả đối với Gaza sau khi Israel và Hezbollah ngưng bắn ở Liban

 

Trong bối cảnh thỏa thuận ngưng bắn giữa Israel với tổ chức Hezbollah ở Liban chính thức có hiệu lực từ hôm qua, 27/11/2024, xung đột ở dải Gaza vẫn không có dấu hiệu lắng xuống. Giới chuyên gia nhận định Nhà nước Do Thái có thể gia tăng sự hiện diện quân sự ở vùng lănh thổ Palestine này, tuy nhiên, người dân Gaza hy vọng tổ chức Hamas sẽ nối gót Hezbollah và đàm phán với Israel.

 

Phan Minh

 

Một góc thành phố Gaza sau loạt oanh kích của không quân Israel ngày 21/11/2024. REUTERS - Mahmoud Issa

 

Từ Jerusalem, thông tín viên Rami Al Meghari và Sami Boukhelifa gửi về bài phóng sự:

Tại Gaza, giáo sư Raed Najm, một học giả chuyên về quan hệ quốc tế, không có từ nào khác để mô tả thỏa thuận ngưng bắn giữa Israel và Hezbollah, đó là "sự đầu hàng" của lực lượng dân quân Hồi Giáo Shia.

 

Raed Najm nói: "Mặt trận Liban đă bùng lên để hỗ trợ Gaza. Nhưng sau thỏa thuận ngưng bắn giữa Israel và Hezbollah, có thể nói là Gaza đă mất đi một sự hậu thuẫn lớn. Hậu quả là Hamas và các lực lượng khác đang chiến đấu tại Gaza sẽ bị suy yếu."

 

Lư do là Israel có thể rút quân khỏi miền bắc và tăng cường sự hiện diện trong vùng lănh thổ Palestine. Hamas cho biết sẵn sàng đàm phán trở lại để chấm dứt chiến tranh. Theo Raed Najm, Hamas nên nghiêm túc xét đến một giải pháp chính trị.

 

Ông nói tiếp: "Hezbollah đă ủy quyền cho chính phủ Liban đàm phán với Israel. Hamas cũng nên làm tương tự với chính quyền Palestine. Israel sẽ rơi vào một t́nh thế khó xử, bởi Nhà nước Do Thái không thể tiếp tục nói rằng họ không thể tiến hành bất kỳ đối thoại nào với một nhóm vũ trang này. Họ sẽ phải đối mặt với một chính quyền đại diện cho người dân Palestine. Và như vậy, có thể đưa toàn bộ vấn đề Palestine trở lại tâm điểm của các cuộc đàm phán.

 

Đây là một kịch bản lạc quan, nhưng cũng có một khả năng khác mang tính cực đoan hơn. Raed Najm nói: "Hamas cũng cho biết sẵn sàng tham gia vào một cuộc xung đột vũ trang lâu dài, và đă chuẩn bị cho điều đó. Nhưng kịch bản này vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ người dân Gaza, vốn đă quá mệt mỏi với cuộc chiến này."

  

Phá hoại cáp ngầm: Ba Lan đề nghị lập đội tuần tra ở biển Baltic
 

 

Ngày 27/11/2024, các nước Bắc Âu và vùng Baltic họp thượng đỉnh tại Harpsund, Thụy Điển trong bối cảnh nghi ngờ « chiến tranh hỗn hợp » ở biển Baltic sau hai vụ cáp ngầm bị phá hoại. Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk đă đề nghị thành lập một lực lượng cảnh sát ở biển Baltic để bảo vệ « các cơ sở hạ tầng chiến lược ».

 

Thu Hằng

 

Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk phát biểu trong cuộc họp thượng đỉnh tại Harpsund, Thụy Điển, ngày 27/11/2024. via REUTERS - Henrik Montgomery/TT

 

Theo Thủ tướng Ba Lan, « cần phải có những công cụ mới để chống lại các mối đe dọa ». Sáu nước c̣n lại (Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Na Uy, Latvia, Estonia) bày tỏ « quan tâm » đến đề nghị lập « đội cảnh sát tuần tra » trên biển Baltic, v́ những nước này « có chung đánh giá về mặt an ninh liên quan đến các công tŕnh hạ tầng trọng yếu và các nguồn tài nguyên chiến lược ở biển Baltic ».

 

Các nước Bắc Âu và Baltic thường xuyên cáo buộc Nga tiến hành « những cuộc tấn công hỗn hợp », trong đó có vụ cắt hai tuyến cáp dưới đáy biển Baltic ngày 17-18/11, mà tàu Yi Peng 3 của Tàu Cộng bị t́nh nghi là thủ phạm. Hải quân Đan Mạch và tuần duyên Thụy Điển giám sát con tàu bị giữ ở eo biển Kettegat từ một tuần nay.

 

Theo AFP, ngày 27/11, Latvia thông báo lập một nhóm điều tra chung với Thụy Điển và Phần Lan, do Eurojust - cơ quan hợp tác tư pháp Liên Hiệp Châu Âu - điều phối, để t́m hiểu xem « liệu các tuyến cáp có bị chủ ư phá hoại nhằm mục đích lật đổ hoặc khủng bố hay không ». Nhật báo Mỹ The Wall Street Journal cho biết các nhà điều tra nghi ngờ tàu hàng Tàu Cộng đă cố t́nh kéo neo dưới đáy biển hơn 100 hải lư (160 km) để cắt các tuyến cáp.

 

Thụy Điển từ bỏ 13 dự án điện gió ngoài khơi Baltic 

 

Để đề pḥng các « vụ tấn công hỗn hợp » và mối đe dọa Nga, Thụy Điển đă từ bỏ 13 dự án điện gió ở ngoài khơi biển Baltic. Ngày 27/11, quân đội Thụy Điển giải thích rằng dự án này « sẽ kéo theo những rủi ro không chấp nhận được cho quốc pḥng của Thụy Điển cũng như các đồng minh » NATO.

 

Trả lời RFI, Sophie Enos Attali, chuyên gia về Thụy Điển tại Viện Công Giáo Paris (Institut catholique de Paris), giải thích:

« Những trang trại điện gió này có những tua bin kích thước lớn, hoạt động dưới đáy biển. Cho nên họ lo là do kích thước và do chuyển động, những tua bin này ảnh hưởng đến các radar, các bộ cảm biến ngầm và như vậy sẽ gây khó khăn cho hoạt động giám sát quân sự dưới đáy biển.

 

Các dự án bị bác nằm không xa đảo Öland. Đây là ḥn đảo có vị trí chiến lược và vô cùng nhạy cảm. Nằm khá gần Kaliningrad, vùng lănh thổ của Nga, đảo Öland đă được Thụy Điển tái vũ trang cách đây vài năm, sau khi Nga sáp nhập bán đảo Crimée và theo đuổi một chiến lược "hung hăng" hơn. V́ thế, để có thể kiểm soát được toàn bộ lănh thổ Thụy Điển, không được có bất kỳ cản trở nào quanh đảo Öland ».

 

 

Tỷ giá đồng rúp Nga giảm xuống mức thấp nhất từ giữa tháng 03/2022

 

Đồng rúp Nga trong những ngày qua không ngừng mất giá. Theo hăng tin Nga Ria Novosti, được AFP trích dẫn, vào lúc 11 giờ 20, giờ quốc tế, hôm qua, 27/11/2024, theo giá thị trường, 110 đồng rúp Nga mới đổi được 1 đồng đô la Mỹ và 115,7 đồng rúp Nga mới bằng 1 euro. Đây là tỷ giá thấp nhất của đơn vị tiền tệ Nga tính từ giữa tháng 03/2022.

 

Thùy Dương

 

Ảnh minh họa: Một cơ sở đổi ngoại tệ tại St.Petersburg, Nga, ngày 20/11/2024. AP - Dmitri Lovetsky

 

Trên thực tế, đồng tiền mất giá có nghĩa là trên thị trường thế giới hàng xuất cảng của Nga trở nên rẻ hơn. Trái lại, người dân Nga phải chi nhiều hơn để nhập cảng hàng hóa từ nước ngoài, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ ṿng luẩn quẩn lạm phát kéo dài.

 

Từ Matxcơva, thông tín viên Anissa El Jabri cho biết chi tiết:

« Chúng tôi đang xem tỉ giá đồng rúp và thấy rằng chắc là trong kỳ nghỉ cuối năm, chúng tôi sẽ chỉ có thể đi dạo chơi trên đường vành đai ở Matxcơva ». Cho đến hôm qua, mọi người vẫn đọc được các tin nhắn kiểu như vậy trên các mạng xă hội ở Nga. Giờ th́ mọi người nói rằng gần như ngày nào cũng là « thứ Sáu đen tối » đối với đồng tiền rúp của Nga.

 

Dĩ nhiên, điện Kremlin nhắc đi nhắc lại rằng « đa số người Nga được trả lương bằng đồng rúp và chi tiêu cũng bằng đồng rúp, nên tỷ giá có giảm th́ cũng sẽ không có tác động ǵ tới người dân ». Đúng là như vậy, bởi v́ số người có đủ khả năng tài chính để đi du lịch, vốn từ trước chiến tranh đă không cao, lại tiếp tục giảm do các lệnh trừng phạt và những khó khăn khi xin visa nhập cảnh vào các nước.

 

Tuy nhiên, t́nh trạng hiện nay lại là một dấu hiệu cho thấy t́nh h́nh kinh tế vĩ mô đang rất nghiêm trọng. Ngân hàng trung ương đă khẩn cấp tăng lăi suất. Hôm qua, định chế này thông báo ngừng mọi hoạt động mua ngoại tệ trên thị trường ngoại hối cho đến cuối năm để « cố gắng ngăn chặn đồng rúp sụt giá thêm ».

 

Tỉ giá đồng tiền quốc gia hiện đă gần bằng mức của tháng 03/2022, khi kinh tế Nga phải hứng chịu toàn bộ gánh nặng chiến tranh và cú sốc từ các biện pháp trừng phạt của quốc tế ».

 

 

Mỹ: Trump chọn một nhân vật thân cận làm đặc phái viên về chiến tranh Ukraine

 

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump hôm qua, 27/11/2024, thông báo sẽ chỉ định tướng Keith Kellogg, cựu tổng thư kư Hội đồng An ninh Quốc gia, làm đặc phái viên về chiến tranh giữa Ukraine và Nga. Nhà tỷ phú khẳng định sẽ cùng với tướng Kellogg « đạt được ḥa b́nh bằng sức mạnh » và « làm cho nước Mỹ và thế giới an toàn trở lại ».

 

Phan Minh

 

Donald Trump và trung tướng Keith Kellogg trong một cuộc gặp tại tư dinh của Trump ở bang Florida, Hoa Kỳ, ngày 20/01/2017. © Susan Walsh / AP

 

Từ Washington, thông tín viên Guillaume Naudin cho biết cụ thể:

« Ông ấy đă làm việc với tôi ngay từ đầu », Donald Trump viết trong một thông điệp đăng trên mạng xă hội của ông. Viên tướng về hưu Keith Kellogg, 80 tuổi, trở thành trợ lư Tổng thống, một chức vụ không tồn tại trước đây, và đặc phái viên về hồ sơ chiến tranh Nga-Ukraine.

 

Donald Trump tin tưởng Keith Kellogg v́ vị tướng này đă từng phục vụ trong chính quyền Trump I với vai tṛ Chánh văn pḥng và tổng thư kư Hội đồng An ninh Quốc gia. Trong suốt 35 năm sự nghiệp quân sự, Keith Kellogg đă tham chiến tại Việt Nam và Irak. Gần đây, ông làm việc trong một nhóm tư vấn bảo thủ ủng hộ Trump.

 

Chính là trong nhóm này mà ông đă bày tỏ quan điểm về cách thức chấm dứt chiến tranh ở Ukraine. Ông đề nghị tiến hành các cuộc đàm phán ḥa b́nh giữa Ukraine và Nga và cho rằng đó sẽ là điều kiện để Washington tiếp tục cung cấp vũ khí cho Kyiv. Mục tiêu của ông là bảo đảm Nga sẽ không có thêm bất kỳ bước tiến nào và sẽ không tấn công trở lại sau khi ngừng bắn hoặc đạt được hiệp định ḥa b́nh.

Keith Kellogg cũng dự trù hoăn lại việc Ukraine gia nhập NATO. Trong suốt chiến dịch tranh cử, Donald Trump đă cam kết sẽ chấm dứt cuộc xung đột kéo dài gần 3 năm nay, nhưng không nói rơ là bằng cách nào. Ông c̣n khẳng định thậm chí có thể làm điều đó trước khi trở lại Bạch Cung vào ngày 20/01/2025.

 

 

Đài Loan tổ chức tập trận quy mô lớn trên không và trên biển

 

Quân đội Đài Loan hôm nay, 28/11/2024, thông báo tiến hành tập trận trên không và trên biển, khai triển nhiều chiến đấu cơ, tàu chiến và hệ thống pḥng thủ hỏa tiễn, một ngày sau khi Tàu Cộng thả hai quả bóng bay về phía ḥn đảo.

 

Phan Minh

 

Ảnh tư liệu: Chiến đấu cơ F-16V của không quân Đài Loan ở huyện Hoa Liên, miền đông Đài Loan, ngày 23/07/2024. AP - Chiang Ying-ying

 

Hăng tin AFP, trích dẫn thông cáo của không quân Đài Loan, cho biết cuộc tập trận, diễn ra vào sáng sớm, nhằm đánh giá "các quy tŕnh phản ứng và khả năng phối hợp của đơn vị pḥng không". Cuộc tập trận gần đây nhất của không quân Đài Loan diễn ra vào tháng 6 vừa qua, một tháng sau khi Tổng thống Lại Thanh Đức nhậm chức.

 

Ngoài ra, bộ Quốc Pḥng Đài Loan cho biết hôm nay đă phát hiện hai quả bóng bay mà Tàu Cộng thả cách ḥn đảo khoảng 110 km về phía Tây Bắc. Một quả bóng bay Tàu Cộng khác đă được phát hiện vào Chủ nhật trong cùng khu vực.

 

Chính quyền Đài Loan hôm qua đă cám ơn các ngoại trưởng nhóm G7 đă nhấn mạnh đến tầm quan trọng của ḥa b́nh ở eo biển Đài Loan đối với an ninh và thịnh vượng toàn cầu, đồng thời ủng hộ sự tham gia của ḥn đảo vào các tổ chức quốc tế.

 

Trong tuyên bố chung, các bộ trưởng G7 "phản đối mạnh mẽ bất kỳ nỗ lực đơn phương nào của Tàu Cộng nhằm thay đổi hiện trạng bằng vũ lực hoặc cưỡng ép", đồng thời nhấn mạnh không có "cơ sở pháp lư" cho các yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh đối với Biển Đông và Biển Hoa Đông.

 

Về phần ḿnh, chính quyền Tàu Cộng hôm nay đă cam kết "quyết liệt dập tắt" mọi nỗ lực giành độc lập của Đài Loan, do Tổng thống Lại Thanh Đức ngày mai sẽ mở chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi nhậm chức. Lănh đạo Đài Loan sẽ đến thăm ba quốc đảo Thái B́nh Dương, nhưng trên đường có thể sẽ ghé Hawaii và đảo Guam của Mỹ.

 

 

Công tố CPI yêu cầu phát lệnh bắt giữ lănh đạo tập đoàn quân sự Miến Điện

 

Công tố viên Karim Khan của Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế (CPI) hôm qua 27/11/2024 yêu cầu phát lệnh bắt giữ lănh đạo tập đoàn quân sự Miến Điện Min Aung Hlaing v́ tội ác chống nhân loại mà viên tướng này đă phạm cách đây 7 năm. Vụ việc liên quan đến những hành động đàn áp cộng đồng thiểu số Hồi Giáo  Rohingya tại Miến Điện, khiến nhiều người chạy sang Bangladesh tị nạn.

 

Thùy Dương

 

Thượng tướng Min Aung Hlaing trong lễ duyệt binh Ngày Lực lượng Vũ trang, tại Naypyidaw, Miến Điện, 27/03/2024. AP - Aung Shine Oo

 

Quyết định chính thức của CPI sẽ được đưa ra trong những tháng tới. Câu hỏi đặt ra hiện nay là với lệnh truy nă đó, CPI có dễ bắt giữ được tướng Min Aung Hlaing hay không? 

 

Từ La Haye, thông tín viên Stéphanie Maupas tường tŕnh:

« Công tố viên Ṭa H́nh Sự Quốc Tế yêu cầu phát lệnh bắt giữ tướng Min Aung Hlaing v́ ông bị cho là đă ra lệnh cho các cơ quan của quân đội và cảnh sát Miến Điện thực hiện những tội ác chống nhân loại, trục xuất và đàn áp người Rohingya.

Những tội ác mà công tố viên CPI nhắm đến được cho là đă xảy ra hồi năm 2017. Khi đó quân đội Miến Điện đă đàn áp người Rohingya, sát hại 10.000 người và khiến 700.000 người khác phải chạy trốn sang Bangladesh.

 

Trong tuần này, công tố viên Karim Khan đă đến thăm các trại tị nạn của người Rohingya ở Cox Bazar, Bangladesh. Ông cho biết cuộc điều tra vẫn tiếp diễn. Trong video phát trực tuyến, ông nói: « Sẽ có thêm (các lệnh bắt giữ khác) ». Trong những năm qua, các nhà điều tra đă thu thập được nhiều bằng chứng, bao gồm cả những lời thú tội từ những nhân chứng, những người đă ăn năn hối lỗi, hoặc những người biết rơ về bộ máy chính quyền trong nước.

 

Tuy nhiên, có rất ít cơ hội bắt giữ tướng Min Aung Hlaing của Miến Điện. Ông rất ít khi ra nước ngoài và nếu có đi máy bay th́ thường là sang Tàu Cộng hoặc Nga. Vấn đề c̣n phức tạp hơn v́ Miến Điện chưa phê chuẩn hiệp ước thành lập CPI, v́ thế nhiều nước có thể cho rằng họ không có nghĩa vụ bắt giữ tướng Min Aung Hlaing ».

  

Đông Nam Á và xu hướng giới lănh đạo quân đội lên cầm quyền
 

 

Gần một nửa trong số các quốc gia Đông Nam Á hiện do các cựu tướng lănh quân đội hay tập đoàn quân phiệt điều hành. Trang tin Deutsche Welle của Đức, ngày 20/11/2024, tự hỏi: « V́ sao giới lănh đạo quân phiệt thống trị nền chính trị Đông Nam Á? »

 

Minh Anh

 

Ảnh minh họa: Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto được chủ tịch Tàu Cộng tiếp đón tại Đại Lễ Đường Nhân Dân, Bắc Kinh, Tàu Cộng, ngày 09/11/2024. AP - Florence Lo

 

Hiện trạng

 

Đầu tiên, tác giả bài viết, David Hutt, lần lượt liệt kê: Tháng 10/2024, tại Việt Nam, ông Lương Cường, một đại tướng quân đội, được bổ nhiệm làm chủ tịch nước. Ông là tướng quân đội thứ hai, sau ông Lê Đức Anh (1992 – 1997), giữ chức chủ tịch nước.

 

Cũng trong thời gian này, tại Indonesia, ông Prabowo Subianto, cựu chỉ huy lực lượng đặc nhiệm, bị giải ngũ năm 1998 sau những cáo buộc về lạm dụng quân sự, đă tuyên thệ nhậm chức Tổng thống của quốc gia có đông dân theo Hồi giáo nhất thế giới.

 

Theo nhận định của trang New Mandala, chuyên về các hồ sơ Đông Nam Á, thuộc trường đại học Quốc gia Úc (ANU), chính phủ của ông Prabowo được cho là « nội các quân sự hóa nhất » của Indonesia kể từ khi chế độ độc tài Suharto sụp đổ năm 1998.

 

Ở những nơi khác, phần lớn đất nước Miến Điện nằm dưới sự kiểm soát của tập đoàn quân sự trở lại cầm quyền sau cuộc đảo chính năm 2021. Ở Cam Bốt, sau nhiều năm cầm quyền, Hun Sen đă trao chiếc ghế Thủ tướng cho con trai cả Hun Manet, một cựu lănh đạo quân đội. C̣n tại nước láng giềng Thái Lan, quân đội, sau một thời gian nắm quyền 2014 – 2023, giờ vẫn gây ảnh hưởng đáng kể đến nền chính trị đất nước.

 

Chỉ có Brunei, Malaysia và Singapore là c̣n liên tục duy tŕ quyền kiểm soát dân sự đối với quân đội. Nói một cách rơ ràng, Brunei là một chế độ quân chủ chuyên chế, trong khi tại Malaysia và Singapore, các chính đảng chiếm ưu thế từ lâu đă gạt sự can thiệp quân sự sang một bên.

 

Philippines th́ đă chứng kiến sự can thiệp của quân đội vào nền chính trị năm 1986, khi lực lượng vũ trang giúp lật đổ chế độ độc tài Ferdinand Marcos trong cuộc cách mạng nhân dân. Nhưng kể từ đó, lực lượng vũ trang Philippines đă nằm dưới sự kiểm soát của dân sự, với Tổng thống là tổng tư lệnh.

 

Nỗi lo an ninh quốc gia

 

Làm thế nào giải thích cho sự trỗi dậy của giới lănh đạo « quân sự hóa » tại Đông Nam Á? Trả lời DW, ông Joshua Kurlantzick, chuyên gia về Đông Nam Á thuộc Hội đồng Quan hệ Đối ngoại, cho rằng, « quân đội, từng được cho là gần như tuyệt chủng với tư cách là những người cai trị, với một vài ngoại lệ nhỏ như Thái Lan, đă hồi sinh và nắm quyền điều hành ở nhiều nơi, thậm chí vượt ra ngoài vùng Đông Nam Á. »

 

Các cuộc đảo chính gần đây trên khắp vùng Sahel ở châu Phi và ảnh hưởng quân sự mới ở Pakistan và Ai Cập là một phần trong sự thay đổi toàn cầu này.

 

Paul Chambers, giảng viên và cố vấn về Quan hệ Quốc tế, trường đại học Naresuan tại Thái Lan, ghi nhận hiện tượng quân sự hóa ở Đông Nam Á đă tăng tốc từ năm 2014, trùng khớp với sự dịch chuyển của khu vực sang chủ nghĩa chuyên chế. Theo ông, « sự xuất hiện đột ngột của hiện tượng quân sự hóa trong năm 2024 không có ǵ thật sự bất ngờ, bởi v́ quyền lực của quân đội trong chính trị luôn tồn tại , dù đôi khi là trong bóng tối. »

 

Nỗi lo ngại về an ninh gia tăng, đặc biệt là ở Biển Đông, có thể đă khuếch đại ảnh hưởng của quân đội. Thái độ ngày càng quyết đoán của Tàu Cộng trong khu vực đă làm gia tăng căng thẳng, trao cho quân đội quyền lực lớn hơn trong việc hoạch định chính sách tại nhiều nước như Việt Nam và Indonesia. Dù vậy, Philippines – quốc gia đi đầu trong các tranh chấp lănh thổ với Tàu Cộng – đă phản đối quân sự hóa chính trị.

 

Theo dữ liệu từ Viện Nghiên cứu Ḥa b́nh Quốc tế Stockholm, chi tiêu quân sự tại Đông Nam Á đă tăng hơn gấp hai lần từ 20,3 tỷ đô la trong năm 2000 lên thành 43,3 tỷ vào năm 2021. Tuy nhiên, các quốc gia chi tiêu cho quốc pḥng cao nhất trong khu vực tính theo tỷ lệ % của GDP là Singapore, Brunei và Malaysia chủ yếu là những nước mà quân đội không có quyền lực đối với các chính trị gia dân sự.

… và chính trị trong nước

 

Thế nhưng, các chuyên gia xem « chính trị nội bộ» mới là nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Trả lời DW, nhà nghiên cứu Chambers ghi nhận « các mức độ quân sự hóa khác nhau » trong khu vực, đôi khi là do « khả năng của các tướng lĩnh c̣n tại ngũ hay đă về hưu giành được các vị trí chủ chốt trong đảng ».

Cũng theo ông Chambers, tại Thái Lan, hoàng gia đầy quyền lực « trong nhiều thập niên đă ủng hộ các cuộc đảo chính quân sự, khiến Thái Lan tuy luôn bên bờ dân chủ hóa nhưng vẫn bị quân đội giám hộ ». Tại Miến Điện, quân đội cai trị gần như liên tục từ năm 1962 đến năm 2015 trước khi nắm quyền trở lại vào năm 2021 để bảo vệ các lợi ích cố hữu của ḿnh. Đảng Nhân dân Cam Bốt (CPP) cầm quyền có ảnh hưởng rất lớn đến quân đội, vốn đă trở thành « công cụ quyền hành bạo lực » để gia tộc họ Hun thống trị, theo như một bài tham luận của Chambers năm 2020.

 

C̣n tại Việt Nam, đảng Cộng sản ngày càng bị chia cắt giữa các cơ quan an ninh khác nhau. Hai phần ba trong số 18 ủy viên Bộ Chính trị, cơ quan quyền lực cao nhất của đảng, là xuất thân từ ngành công an hoặc quân đội, theo tường thuật gần đây của Channel News Asia.

 

Mối liên kết quân đội – doanh nghiệp

 

Nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, chuyên gia cao cấp Chương tŕnh Nghiên cứu Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ISEAS – Yusof Ishak tại Singapore, cho rằng điều đó một phần là do quyền lực rộng lớn của các doanh nghiệp mà quân đội điều hành. Quân đội Nhân dân Việt Nam quản lư một số tập đoàn hàng đầu, bao gồm cả Viettel, hăng viễn thông lớn nhất nước, và Sài G̣n Tân Cảng, đơn vị khai thác cảng container lớn nhất.

 

Trong một báo cáo do Quỹ Carnegie v́ Ḥa b́nh Quốc tế công bố hồi tháng 8/2024, được DW dẫn lại, các nhà nghiên cứu đă nêu bật xu hướng chung, đó là ảnh hưởng của quân đội trên toàn cầu được thúc đẩy bởi động lực quyền lực giữa các lực lượng vũ trang, giới lănh đạo nhà nước và lĩnh vực tư nhân.

 

Theo lư thuyết dân chủ thông thường, rằng quyền tự chủ rộng hơn và ảnh hưởng lớn hơn của lĩnh vực tư nhân sẽ thúc đẩy tiến tŕnh dân chủ hóa. Thế nhưng, báo cáo nhận thấy rằng mối quan hệ quân đội – doanh nghiệp thường ḱm hăm tiến tŕnh dân chủ hóa và đôi khi dẫn đến can thiệp quân sự trong chính trị để bảo vệ các lợi ích của lĩnh vực tư nhân, đặc biệt khi khu vực này bị các nhà tài phiệt quyền lực thống trị. Đây chính là trường hợp của nhiều nước ở Đông Nam Á.

 

Prabowo, Tổng thống Indonesia, là anh trai của doanh nhân giầu nhất nước, ông Hashim Djojohadikusumo. Quân đội Miến Điện th́ kiểm soát các lĩnh vực kinh tế quan trọng nhất của đất nước. Theo ông Kurlantzick, « việc quân đội ngày càng mở rộng quyền lực, trong hầu hết mọi trường hợp, là một tác động tiêu cực đến nền dân chủ và các quyền của người dân. Điều này thường dẫn đến t́nh trạng là quân đội liên kết với giới tài phiệt và các chính trị gia sẵn sàng phá hoại tăng trưởng kinh tế và đổi mới. »

 

 

Hội nghị Busan chống ô nhiễm nhựa có nguy cơ bị giới lobby làm thất bại

 

Ngày 27/11/2024, Hội nghị liên chính phủ đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa tại Busan, Nam Hàn, đă đi được nửa chặng đường, nhưng không tiến triển. Các nước khai thác dầu lửa như Ả Rập Xê Út và Tàu Cộng phản đối điều khoản giảm sản xuất nhựa trong dự thảo, mà muốn thay vào đó là tập trung tái chế. Nhiều nước tỏ bất b́nh v́ ảnh hưởng của giới vận động hành lang ( lobby ) gây cản trở cho việc soạn thảo văn bản, dự trù được công bố ngày 01/12.

 

Thu Hằng

 

Một áp phích với khẩu hiệu kêu gọi giảm sản xuất nhựa tại Seoul, Nam Hàn. Ảnh chụp ngày 28/11/2024. AP - Ahn Young-joon

 

Đặc phái viên RFI Celio Fioretti tường tŕnh từ Busan:

« Các quốc gia và các nhà công nghiệp dầu mỏ phản đối kịch liệt mọi hiệp ước về nhựa. Bà Delphine Lévi Alvares, thuộc Trung tâm Quốc tế v́ một luật môi trường, nhận định về chiến lược của các nhà vận động hành lang ở Busan:

« Đó là một chiến lược làm chậm các cuộc đàm phán bằng cách dành nhiều thời gian để thảo luận về những vấn đề không hẳn có lợi như các biện pháp khai triển có thể giúp đạt được mục tiêu chấm dứt ô nhiễm nhựa ».

 

Việc cố t́nh gây cản trở này gây lo ngại về cơ hội đạt được thỏa thuận vào Chủ Nhật 1/12, khi bế mạc hội nghị.

 

Bà Delphine Lévi Alvares nhận định: « Có rất ít khả năng là vào cuối tuần, khi kết thúc các cuộc đàm phán, hội nghị sẽ đạt được một văn bản đầy tham vọng mà các bên đều đồng ư. Không phải là sẽ không có văn kiện hoặc là sẽ không có một số điểm đồng ư. Từ giờ đến cuối tuần có rất nhiều điều sẽ có thể xảy ra. Và chúng tôi cũng biết rằng có một số nước sẽ không phê chuẩn hiệp ước. Thua trận chiến này không có nghĩa là chúng ta sẽ thua cả cuộc chiến ».

 

Cho đến lúc này, các cuộc đàm phán vẫn tiếp tục với hy vọng đẩy nhanh tiến tŕnh cho cuối tuần này ».

 

 

 

Tin tổng hợp

 

RFI

 

(AFP) – Mỹ và Tàu Cộng trao đổi tù nhân. Ngày 27/11/2024, nhiều quan chức Mỹ cho biết Tàu Cộng đă trả tự do cho ba công dân Mỹ Mark Swidan, Kai Li et John Leung, « bị tù oan » theo Washington. Ngoại trưởng Antony Blinken cho biết đă nói chuyện với ba người này « khi họ trở về Mỹ vào đúng dịp Thanksgiving – Lễ Tạ Ơn ». Mark Swidan bị giam giữ từ năm 2012 với cáo buộc tàng trữ ma túy. Doanh nhân Kai Li bị cáo buộc làm gián điệp năm 2016. Ngày 28/11, đến lượt Bắc Kinh thông báo ba công dân Tàu Cộng, « bị cầm tù oan uổng » ở Mỹ, cũng đă hồi hương, nhưng không tiết lộ danh tính.

 

(PNA) – Philippines, Hoa Kỳ và Nhật Bản tổ chức tham vấn hàng hải ba bên đầu tiên. Ngày 27/11/2024, bộ Ngoại Giao Nhật Bản thông báo sự kiện này sẽ diễn ra vào tháng 12, theo tinh thần cuộc họp thượng đỉnh giữa Tổng thống Philippines, Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Nhật Bản hồi tháng 4/2024. Bên lề cuộc họp cấp bộ trưởng G7 tại Ư ngày 26/11, ngoài cuộc đối thoại ba bên, ngoại trưởng Nhật Bản và Philippines cũng thảo luận về t́nh h́nh Biển Đông và khẳng định sự hợp tác an ninh chặt chẽ giữa hai nước. Đây là lần đầu tiên, một ngoại trưởng Philippines dự diễn đàn G7.

 

(Reuters) – Nga dọa sẽ phản ứng nếu Mỹ đặt hỏa tiễn ở Nhật Bản. Chính quyền Matxcơva hôm qua, 27/11/2024, đă cảnh báo sẽ đáp trả nếu Washington khai triển hỏa tiễn tại Nhật Bản và đe dọa an ninh của Nga. Theo Kyodo, Nhật Bản và Hoa Kỳ dự định đề một kế hoạch quân sự để ứng phó với t́nh huống khẩn cấp tại Đài Loan, bao gồm việc đưa các đơn vị hỏa tiễn đến quần đảo Nansei.

 

(AFP) – Ngoại trưởng Đức triệu hồi đại sứ Nga. Sự việc xảy ra hôm nay, 28/11/2024, sau khi Kremlin trục xuất hai phóng viên của kênh truyền h́nh ARD. Bà Annalena Baerbock lên án hành động của Matxcơva là không thể chấp nhận được và cũng phủ nhận việc đóng cửa văn pḥng kênh Pervy Kanal của Nga ở Berlin, phản bác lư do mà Kremlin đưa ra để trục xuất các phóng viên Đức.

 

(AFP) – Vladimir Putin công du Kazakhstan. Tổng thống Nga hôm qua, 27/11/2024, đă đến Kazakhstan trong chuyến thăm hai ngày nhằm củng cố quan hệ với đồng minh Trung Á, trong bối cảnh xung đột leo thang ở Ukraine. Kazakhstan là hội viên của Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) do Matxcơva dẫn đầu, nhưng đă bày tỏ lo ngại về cuộc xung đột đă kéo dài gần 3 năm. Chuyến đi của chủ nhân điện Kremlin diễn ra vào thời điểm quan hệ thương mại giữa hai nước căng thẳng, với việc Nga cấm một số mặt hàng nông sản của Kazakhstan sau khi quốc gia này từ chối gia nhập BRICS.

 

(AFP) – Thụy Sĩ kỳ vọng đạt được « thỏa thuận xích gần » với Liên Hiệp Châu Âu vào cuối năm 2024. Chính quyền Berne muốn được thâm nhập vào thị trường Liên Âu dễ dàng hơn. Sau cuộc họp ngày 28/11/2024, phái đoàn Thụy Sĩ tỏ ra lạc quan về các cuộc đàm phán tiến triển « tốt ». Bruxelles và Berne t́m cách « ổn định và phát triển » mối quan hệ song phương được kết nối với hơn 120 thỏa thuận. Về phía Liên Âu, Bruxelles đề nghị Thụy Sĩ đóng góp thường xuyên hơn vào Quỹ Gắn kết châu Âu để giúp một số nước bắt kịp nhịp độ phát triển.

 

(AFP) – 1,53 triệu ca tử vong hàng năm có liên quan đến ô nhiễm không khí v́ hỏa hoạn. Hơn 90% ca tử vong trong số này xảy ra ở các nước đang phát triển, và chỉ riêng vùng châu Phi Nam Sahara đă chiếm gần 40%. Tác giả của bản nghiên cứu, được đăng trên tạp chí The Lancet ngày 28/11/2024, đă phân tích các dữ liệu có từ giai đoạn 2000 đến 2019 và thống kê 450.000 ca tử vong hàng năm là do các bệnh tim mạch v́ ô nhiễm không khí do hỏa hoạn và 220.000 ca tử vong do các bệnh về đường hô hấp cũng v́ khói bụi do cháy và thải vào không khí. Theo dự đoán, số ca tử vong sẽ c̣n tăng trong những năm tới, v́ biến đổi khí hậu gây cháy rừng thường xuyên hơn và dữ dội hơn.

 

 

 

Tin Tức - B́nh Luận     Vinh Danh QLVNCH     Audio Files     Tham Khảo     Văn Học Nghệ Thuật     Trang Chính